You are on page 1of 2

Yêu cầu:

- Viết tay ra giấy A4 có để lề. Ghi đầy đủ thông tin: Họ tên, mã số SV, mã lớp thí nghiệm
phía trên cùng bên trái của trang đầu tiên.
- Sinh viên (SV) nộp lại cho GVHD khi đến TN. SV hoàn thành đủ bài tập mới được vào TN

Bài tập 1: Máy biến áp 1 pha và 3 pha ( TN buổi 1: Bài 1,2)


1. Trình bày nguyên lý làm việc, cấu tạo, phân loại và các thông số định mức cơ bản của máy
biến áp
2. Vẽ sơ đồ đấu dây và đồ thị véc tơ với các tổ đấu dây Y/Y-12; Y/Δ-11, I/I-12; I/I-6
3. Vẽ đường đặc tính tải của MBA với các loại tải R, L,C trên cùng 1 trục tọa độ U=f(I).
Từ các sơ đồ nguyên lý và sơ đồ vị trí thiết bị trong tài liệu TN, vẽ sơ đồ đi dây theo yêu
cầu dưới đây, có chú thích rõ tên các thiết bị trong hình vẽ :
4. Vẽ sơ đồ đi dây mạch lực khi thí nghiệm có tải MBA 1 pha; tải tự chọn
5. Vẽ sơ đồ đi dây mạch lực khi thí nghiệm tải trở MBA 3 pha
6.Vẽ sơ đồ đi dây mạch lực khi thí nghiệm ngắn mạch thứ cấp MBA 1 pha
7. Vẽ sơ đồ đi dây mạch lực khi thí nghiệm ngắn mạch thứ cấp MBA 3 pha
8. Vẽ sơ đồ đi dây mạch nguồn khi TN máy biến áp 1 pha
9. Vẽ sơ đồ đi dây mạch nguồn khi TN máy biến áp 3 pha.

Bài tập 2: Máy điện không đồng bộ KĐB (TN buổi 2: Bài 3,4)
1.Trình bày phân loại, các thông số định mức cơ bản của động cơ KĐB 1 pha và 3 pha
2. Vẽ đường đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 1 pha, 3 pha n= f(M) khi có tải
Từ các sơ đồ đi dây trong tài liệu vẽ lại sơ đồ theo yêu cầu dưới đây, có chú thích rõ tên thiết
bị trong hình vẽ :
3. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch tạo tải (động cơ servo) cho động cơ KĐB
4. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ KĐB 1 pha
5. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch lực động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc khi khởi động qua bộ khởi
động mềm
6. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch lực động cơ KĐB 3 pha rô to dây quấn khi khởi động qua 3
cấp điện trở
7. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc khi khởi động
qua bộ khởi động mềm
8. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch lực động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc khi khởi động trực tiếp
9. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch lực động cơ KĐB 1 pha (tự chọn 1loại động cơ)
Bài tập 3: Máy điện đồng bộ ĐB (TN buổi 3: Bài 5,6)
1.Trình bày phân loại, các thông số định mức cơ bản của máy phát và động cơ đồng bộ
2. Trình bày phương pháp hòa đồng bộ máy phát với lưới.
3.Trình bày các phương pháp khởi động động cơ đồng bộ
4. Vẽ đường đặc tính không tải, ngắn mạch của máy điện đồng bộ
5. Vẽ đường đặc tính tải của máy phát đồng bộ
Từ sơ đồ tổng quát và sơ đồ đi dây trong tài liệu TN, hãy vẽ lại các sơ đồ sau, có chú thích rõ
tên thiết bị trong hình vẽ:
6. Vẽ sơ đồ vị trí thiết bị khi TN động cơ đồng bộ
7. Vẽ sơ đồ vị trí thiết bị khi TN có tải máy phát đồng bộ
8. Vẽ sơ đồ vị trí thiết bị khi TN hòa đồng bộ máy phát với lưới.

Bài tập 4: Máy điện một chiều ( TN buổi 4: Bài 7,8)


1.Trình bày phân loại và các thông số định mức cơ bản của máy phát một chiều
2. Vẽ đường đặc tính không tải, đặc tính ngoài và đặc tính tải của máy phát một chiều kích
từ độc lập.
3. Từ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ vị trí thiết bị trong tài liệu vẽ lại sơ đồ đi dây mạch máy phát
một chiều, có chú thích rõ tên các thiết bị trong hình vẽ.
4.Trình bày phân loại và các thông số định mức cơ bản của động cơ điện một chiều
5.Vẽ các đường đặc tính của động cơ điện một chiều kích từ song song
6. Từ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ vị trí thiết bị trong tài liệu vẽ lại sơ đồ đi dây mạch động cơ
điện một chiều, có chú thích rõ tên các thiết bị trong hình vẽ.

You might also like