You are on page 1of 6

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CÂU HỎI THI MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN

ĐIỆN TỰ ĐỘNG TÀU THỦY (Dùng cho sinh viên chuyên ngành điện)
Biên soạn: ThS Đỗ Văn A
Mã học phần: 13101; Tổng số 4TC: Tổng số tiết: 60 (55 tiết LT + 05tiết TH)
Hải Phòng, ngày 19 tháng 11 năm 2018
STT Nội dung ĐIỂM

I Chương 1: Máy biến áp.

1. Trình bày cấu tạo của lõi thép máy biến áp một pha. (T16-17) 2.5
Trình bày cấu tạo của máy biến áp một pha

2. Trình bày cấu tạo dây quấn máy biến áp một pha. (T17-18) 2.5
Trình bày cấu tạo của máy biến áp ba pha

3. Vẽ sơ đồ kết cấu, nguyên lý máy biến áp một pha và phân tích nguyên lý 2.5*
làm việc của máy. (T19 - 21)

4. Viết các phương trình điện áp mạch điện sơ cấp, thứ cấp máy biến áp 2.5*
một pha và chú thích các đại lượng, thông số. (T22 -25)

5. Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản, vẽ đồ thị véc tơ 2.5*
của máy biến áp một pha ở chế độ không tải. (T26 - 28)

6. Các đặc tính ở chế độ không tải của biến áp một pha (T29-30)

7. Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản và đồ thị véc tơ của 2.5
máy biến áp một pha ở chế độ có tải. (T32 - 36)

8. Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản và vẽ đồ thị véc tơ 2.5
của máy biến áp một pha ở chế độ ngắn mạch thí nghiệm. (T36 - 39)

9. Trình bày đặc điểm về tổ nối dây trong máy biến áp ba pha và cho một 2.5
ví dụ minh họa. (T51 - 54)

10. Phạm vi sử dụng các tổ nối dây và hệ số truyền đạt của máy biến biến áp ba
pha (T54 - 55)

11. Hãy dùng sơ đồ nguyên lý để phân tích quá trình truyền năng lượng từ sơ 2.5
cấp sang thứ cấp trong máy biến áp tự ngẫu. (T65 - 66)

12. Phân tích ưu, nhược điểm của biến áp tự ngẫu và máy biến áp tự ngẫu (T64
và T67)

13. Vẽ sơ đồ nguyên lý, nêu các đặc điểm về máy biến áp đo điện áp và nêu một 2.5
số chú ý khi sử dụng. (T61 - 62)

14. Vẽ sơ đồ nguyên lý, nêu các đặc điểm về máy biến dòng đo lường và nêu 2.5
một số chú ý khi sử dụng. (T62 - 63)
Chương 2: Máy điện không đồng bộ.

15. Vẽ kết cấu lá thép phần tĩnh (stato) và phần động (roto) máy điện không 2.5
đồng bộ ba pha (T45,46)

16. Trình bày sự hình thành từ trường quay trong máy điện không đồng bộ ba 2.5
pha (T47,48,49)

17. Phân tích nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ ba pha ở chế 2.5*
độ động cơ.(T50)

18. Phân tích nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ ba pha ở chế 2.5*
độ máy phát và chế độ hãm. (T50,51)

19. Vẽ sơ đồ nguyên lý động cơ điện không đồng bộ ba pha khi roto không 2.5
quay. Phân tích chế độ làm việc không tải và ngắn mạch của động cơ. (T52)

20. Trình bày về chế độ làm việc của động cơ điện không đồng bộ ba pha khi 2.5
roto quay. Hãy viết biểu thức các đại lượng và thông số của roto khi chưa
quy đổi. (T52, 53, 54)

21. Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản và vẽ đồ thị véc tơ 2.5
của động cơ không đồng bộ ba pha khi roto quay. (T55)

22. Viết biểu thức mômen quay và thiết lập quan hệ M = f(s). Vẽ dạng đặc 2.5
tính của động cơ không đồng bộ ba pha. (T58,59)

23. Vẽ sơ đồ nguyên lý, vẽ đặc tính cơ và phân tích quá trình khởi động 2.5*
động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc đổi nối từ hình sao (Y) sang
hình tam giác(Δ). (T64,65)

24. Vẽ sơ đồ nguyên lý, vẽ đặc tính cơ và phân tích quá trình khởi động 2.5
động cơ không đồng bộ ba pha roto dây quấn khi đưa thêm Rp vào
mạch roto. (T65-66)

25. Vẽ sơ đồ nguyên lý, vẽ đặc tính cơ và phân tích phương pháp điều chỉnh 2.5
tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp thay đổi tần số
nguồn. (T106 - 107)

26. Vẽ sơ đồ nguyên lý, vẽ đặc tính cơ và phân tích phương pháp thay đổi số 2.5
đôi cực ở dây quấn stato động cơ không đồng bộ ba pha. (T107 - 108)

27. Vẽ sơ đồ nguyên lý, vẽ đặc tính cơ và phân tích phương pháp điều chỉnh tốc 2.5
độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp thay đổi Rp mạch roto.
(T109)

28. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ một
pha. (T111 - 113)

29. Nêu tên các phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ một pha. Phân 2.5
tích phương pháp khởi động bằng vòng ngắn mạch trên cực từ. (T113 - 115 )
Chương 3: Máy điện đồng bộ.

30. Trình bày cấu tạo của stato máy điện đồng bộ với chức năng là phần ứng 2.5
(T117 - 118)

31. Trình bày cấu tạo của roto máy điện đồng bộ với chức năng là phần cảm 2.5
(T119 - 121)

32. Vẽ sơ đồ kết cấu và thuyết minh nguyên lý làm việc của máy phát điện 2.5
đồng bộ ba pha. (T123 - 124)

33. Trình bày phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ ba pha khi 2.5*
phụ tải là thuần trở. (T125 126)

34. Trình bày phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ ba pha khi 2.5*
phụ tải là thuần cảm. (T126 - 127)

35. Trình bày phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ ba pha khi 2.5*
phụ tải là thuần dung (T127 - 128)

36. Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản và vẽ đồ thị véc tơ 2.5*
của máy phát đồng bộ cực ẩn chưa bão hoà từ. (T132 - 133)

37. Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản và vẽ đồ thị véc tơ 2.5*
của máy phát đồng bộ cực lồi hiện chưa bão hoà từ. (T134 - 135)

38. Viết phương trình đặc tính góc công suất tác dụng của máy phát đồng bộ ba 2.5
pha và vẽ dạng đặc tính đó. (T88 - 89)

39. Viết phương trình đặc tính đặc tính không tải của máy phát đồng bộ ba 2.5
pha và vẽ dạng đặc tính đó. (T90 - 91)

40. Viết phương trình đặc tính đặc tính ngoài của máy phát đồng bộ ba pha 2.5
và vẽ dạng đặc tính đó. (T92 - 93)

41. Phân tích quá trình tự kích của máy phát điện đồng bộ không chổi than ()

42. Trình bày khái niệm, chức năng của máy bù đồng bộ (T150 - 151)

Chương 4: Máy điện một chiều.

43. Trình bày cấu tạo của máy điện một chiều (T152 - 154) 2.5

44. Phân loại máy điện một chiều theo phương pháp kích từ và vẽ sơ đồ để 2.5*
phân biệt. (T154 - 156)

45. Vẽ sơ đồ kết cấu và thuyết minh nguyên lý làm việc của máy phát điện 2.5*
một chiều. (156 - 159)

46. Vẽ sơ đồ kết cấu và thuyết minh nguyên lý làm việc của động cơ điện 2.5*
một chiều (T159 - 161).

47. Viết phương trình về đổi chiều dòng điện trong dây quấn phần ứng máy điện 2.5
một chiều và vẽ các dạng đặc tính đổi chiều dòng điện. (T166 - 170)

48. Vẽ sơ đồ nguyên lý(T155), viết biểu thức sức điện động (T164) và vẽ đặc 2.5*
tính không tải của máy phát điện một chiều kích từ độc lập (T176).

49. Vẽ sơ đồ nguyên lý (T155), phân tích quá trình thành lập điện áp của 2.5*
máy phát một chiều kích từ song song và nêu các điều kiện tự kích của
máy phát (T178 - 179).

50. Vẽ dạng đặc tính ngoài của máy phát một chiều kích từ hỗn hợp và phân tích 2.5
các trường hợp khi máy công tác với từ thông tổng là “cộng” hoặc là “trừ”
của từ thông cuộn kích từ song song với cuộn kích từ nối tiếp (T180 - 181)

51. Vẽ sơ đồ nguyên lý(T155), viết phương trình đặc tính cơ và vẽ đặc tính 2.5*
cơ của động cơ một chiều kích từ song song (độc lập). (T181 - 182)

52. Vẽ sơ đồ nguyên lý (T155), viết phương trình đặc tính cơ và vẽ đặc tính 2.5*
cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp (T182).
KIỂM TRA – CHƯƠNG 1

Câu 1. Vẽ sơ đồ kết cấu, nguyên lý máy biến áp một pha và phân tích
nguyên lý làm việc của máy.

Câu 2. Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản và đồ thị


véc tơ của máy biến áp một pha ở chế độ có tải.

Câu 3. Trình bày đặc điểm về tổ nối dây trong máy biến áp ba pha? Vẽ
sơ đồ vector và sơ đồ đấu dây của tổ đấu dây Y/Y-8, Y/Δ-11 theo dạng
cấu tạo của máy biến áp 3 pha như hình.

Câu 4.

You might also like