You are on page 1of 16

Đề tài 1 : Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều cấp cho phần ứng của động cơ một

chiều
kích từ độc lập, có đảo chiều quay. Thông số của động cơ : P = 0,8 kW ; Udm= 200V ; Idm = 5A, Ikt =
0.5A, ndm = 3000 v/ph. Động cơ kéo tải mô men có tính chất thế năng Mc = Mđm. Chế độ dòng điện
liên tục, yêu cầu dùng van IGBT có tần số băm xung f= 4kHz.

Hướng dẫn đồ ẫn đien tư cồng suẫt


Chương 1 : Kiến thức tổng quát

1.1. Giới thiệu chung về động cơ kích từ độc lập


- Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Phương trình đặc tính cơ
- Các phương pháp điều chỉnh tốc độ

1.2. Giới thiệu chung về bộ băm xung áp một chiều

- Khái niệm, phân loại các bộ băm xung áp một chiều

- Van IGBT : đặc điểm cấu tạo, ký hiệu, đặc tính vôn –ampe, điều kiện mở van, khóa van, các thông số
cơ bản của van

- Phân tích sơ đồ băm xung áp một chiều có đảo chiều cấp điện cho tải là phần ứng của động cơ một
chiều

Chương 2 : Nghiên cứu tính toán thiết kế mạch lực

2.1. Thiết kế mạch lực

- Vẽ sơ đồ mạch lực đầy đủ bao gồm các phần tử bảo vệ

- Phân tích chức năng của từng phần tử trong mạch

2.2. Tính toán lựa chọn các phần tử trong mạch lực

- Từ các yêu cầu đặt ra của đề tài, tính toán các thông số để chọn van IGBT và Điôt ở chế độ định mức
, coi sơ đồ tương đương của động cơ là RLE. Tính Rư, Eư, L ở chế độ định mức.

- Từ đó tra bảng tìm van bán dẫn phù hợp và đưa ra bảng thông số kĩ thuật của van.

- Tính lựa chọn điện cảm mắc nối tiếp để đảm bảo chế độ dòng liên tục.

Đưa ra bảng liệt kê các thiết bị trong mạch lực đã chọn :

Tên thiết bị Số lượng Thông số


1 IGBT
2 Điôt

Chương 3 : Tính toán thiết kế mạch điều khiển


3.1. Cấu trúc tổng quát của mạch điều khiển

-Phân tích nguyên lý hoạt động của từng khâu

3.2. Tính toán sơ đồ mạch điều khiển

- Từ thông số của van đã lựa chọn, và dựa trên đặc tính điều khiển lựa chọn từng khâu trong mạch
điều khiển (R, C, OA,…) đưa ra bảng thông số :

- Khâu phát xung

- Khâu tạo điện áp răng cưa

- Khâu so sánh

- Khâu khuếch đại

- Khâu tạo điện áp điều khiển

Chương 4: Mô phỏng mạch lực và mạch điều khiển

4.1. Trình bày về phần mềm được sử dụng để mô phỏng (PSIM, Tina, Multisim, Pspice, Matlab...)

4.2. Mô phỏng mạch điều khiển + mạch lực

Chỉ rõ các thông số cài đặt, thời gian mô phỏng, bước tính toán…

Đưa ra các đồ thị kết quả và phân tích kết quả.

5: Tài liệu tham khảo

Sách “Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất “ của Phạm quốc Hải, NXB Khoa học và kĩ thuật

Yêu cầu :

- Sinh viên thực hiện theo dàn ý đề ra, liên hệ gặp GVHD hàng tuần vào thứ 5.

-Mỗi đồ án tối thiểu 35trang A4


Đề tài 2 : Thiết kế sơ đồ chỉnh lưu cấp nguồn cho bộ UPS. Công suất nguồn 5kVA, thời gian lưu điện
với tải định mức 10 phút, nguồn cấp 3x380V – 60Hz. Yêu cầu sử dụng chỉnh lưu có điều khiển.

Hướng dẫn đồ ẫn đien tư cồng suẫt


Chương 1 : Kiến thức tổng quát

1.2. Giới thiệu chung về bộ cấp nguồn liên tục UPS


- Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Phân loại
-Ứng dụng

1.2. Giới thiệu chung về bộ chỉnh lưu

- Khái niệm, phân loại các bộ chỉnh lưu

- Van Thyristo: đặc điểm cấu tạo, ký hiệu, đặc tính vôn –ampe, điều kiện mở van, khóa van, các thông
số cơ bản của van

- Phân tích sơ đồ chỉnh lưu được lựa chọn

Chương 2 : Nghiên cứu tính toán thiết kế mạch lực

2.1. Thiết kế mạch lực

- Vẽ sơ đồ mạch lực đầy đủ bao gồm các phần tử bảo vệ

- Phân tích chức năng của từng phần tử trong mạch

2.2. Tính toán lựa chọn các phần tử trong mạch lực

- Từ các yêu cầu đặt ra của đề tài, tính toán các thông số để chọn vanThyristo (và) Điôt ở chế độ định
mức - Từ đó tra bảng tìm van bán dẫn phù hợp và đưa ra bảng thông số kĩ thuật của van.

Đưa ra bảng liệt kê các thiết bị trong mạch lực đã chọn :

Tên thiết bị Số lượng Thông số


1 Thyristo
2 Điôt

Chương 3 : Tính toán thiết kế mạch điều khiển

3.1. Cấu trúc tổng quát của mạch điều khiển

-Phân tích nguyên lý hoạt động của từng khâu

3.2. Tính toán sơ đồ mạch điều khiển


- Từ thông số của van đã lựa chọn, và dựa trên đặc tính điều khiển lựa chọn từng khâu trong mạch
điều khiển (R, C, OA,…) đưa ra bảng thông số :

- Khâu đồng pha

- Khâu tạo điện áp răng cưa

- Khâu so sánh

-Khâu tạo xung

- Khâu khuếch đại

- Khâu tạo điện áp điều khiển

Chương 4: Mô phỏng mạch lực và mạch điều khiển

4.1. Trình bày về phần mềm được sử dụng để mô phỏng (PSIM, Tina, Multisim, Pspice, Matlab...)

4.2. Mô phỏng mạch điều khiển + mạch lực

Chỉ rõ các thông số cài đặt, thời gian mô phỏng, bước tính toán…

Đưa ra các đồ thị kết quả và phân tích kết quả.

5: Tài liệu tham khảo

Sách “Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất “ của Phạm quốc Hải, NXB Khoa học và kĩ thuật

Yêu cầu :

- Sinh viên thực hiện theo dàn ý đề ra, liên hệ gặp GVHD hàng tuần vào thứ 5.

-Mỗi đồ án tối thiểu 35 trang A4


Đề tài 3 : Thiết kế bộ băm xung áp một chiều cho động cơ ô tô có các thông số sau:P = 1200 W; Un =
200 V; n = 1600 v/ph. Yêu cầu sử dụng van MOSFET có tần số băm xung 2 kHz.

Hướng dẫn đồ ẫn đien tư cồng suẫt


Chương 1 : Kiến thức tổng quát

1.3. Giới thiệu chung về động cơ ô tô


- Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Phương trình đặc tính cơ
- Các phương pháp điều chỉnh tốc độ

1.2. Giới thiệu chung về bộ băm xung áp một chiều

- Khái niệm, phân loại các bộ băm xung áp một chiều

- Van IGBT : đặc điểm cấu tạo, ký hiệu, đặc tính vôn –ampe, điều kiện mở van, khóa van, các thông số
cơ bản của van

- Phân tích sơ đồ băm xung áp một chiều lựa chọn

Chương 2 : Nghiên cứu tính toán thiết kế mạch lực

2.1. Thiết kế mạch lực

- Vẽ sơ đồ mạch lực đầy đủ bao gồm các phần tử bảo vệ

- Phân tích chức năng của từng phần tử trong mạch

2.2. Tính toán lựa chọn các phần tử trong mạch lực

- Từ các yêu cầu đặt ra của đề tài, tính toán các thông số để chọn van MOSFET và Điôt ở chế độ định
mức , coi sơ đồ tương đương của động cơ là RLE. Tính Rư, Eư, L ở chế độ định mức.

- Từ đó tra bảng tìm van bán dẫn phù hợp và đưa ra bảng thông số kĩ thuật của van.

- Tính lựa chọn điện cảm mắc nối tiếp để đảm bảo chế độ dòng liên tục.

Đưa ra bảng liệt kê các thiết bị trong mạch lực đã chọn :

Tên thiết bị Số lượng Thông số


1 MOSFET
2 Điôt

Chương 3 : Tính toán thiết kế mạch điều khiển

3.1. Cấu trúc tổng quát của mạch điều khiển


-Phân tích nguyên lý hoạt động của từng khâu

3.2. Tính toán sơ đồ mạch điều khiển

- Từ thông số của van đã lựa chọn, và dựa trên đặc tính điều khiển lựa chọn từng khâu trong mạch
điều khiển (R, C, OA,…) đưa ra bảng thông số :

- Khâu phát xung

- Khâu tạo điện áp răng cưa

- Khâu so sánh

- Khâu khuếch đại

- Khâu tạo điện áp điều khiển

Chương 4: Mô phỏng mạch lực và mạch điều khiển

4.1. Trình bày về phần mềm được sử dụng để mô phỏng (PSIM, Tina, Multisim, Pspice, Matlab...)

4.2. Mô phỏng mạch điều khiển + mạch lực

Chỉ rõ các thông số cài đặt, thời gian mô phỏng, bước tính toán…

Đưa ra các đồ thị kết quả và phân tích kết quả.

5: Tài liệu tham khảo

Sách “Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất “ của Phạm quốc Hải, NXB Khoa học và kĩ thuật

Yêu cầu :

- Sinh viên thực hiện theo dàn ý đề ra, liên hệ gặp GVHD hàng tuần vào thứ 5.

-Mỗi đồ án tối thiểu 35trang A4


Đề tài 4 : Thiết kế bộ điều chỉnh tốc độ cho động cơ một chiều kích từ độc lập có các thông số định
mức sau: P = 1,2 kW; U = 480 VDC; n = 1800 v/ph. Nguồn có dùng máy biến áp và tần số nguồn 60Hz.

Hướng dẫn đồ ẫn đien tư cồng suẫt


Chương 1 : Kiến thức tổng quát

1.1. Giới thiệu chung về động cơ kích từ độc lập


- Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Phương trình đặc tính cơ
- Các phương pháp điều chỉnh tốc độ

1.2. Giới thiệu chung về bộ chỉnh lưu

- Khái niệm, phân loại các bộ chỉnh lưu

- Van Thyristo: đặc điểm cấu tạo, ký hiệu, đặc tính vôn –ampe, điều kiện mở van, khóa van, các thông
số cơ bản của van

- Phân tích sơ đồ chỉnh lưu được lựa chọn

Chương 2 : Nghiên cứu tính toán thiết kế mạch lực

2.1. Thiết kế mạch lực

- Vẽ sơ đồ mạch lực đầy đủ bao gồm các phần tử bảo vệ

- Phân tích chức năng của từng phần tử trong mạch

2.2. Tính toán lựa chọn các phần tử trong mạch lực

- Từ các yêu cầu đặt ra của đề tài, tính toán các thông số để chọn vanThyristo (và) Điôt ở chế độ định
mức - Từ đó tra bảng tìm van bán dẫn phù hợp và đưa ra bảng thông số kĩ thuật của van.

Đưa ra bảng liệt kê các thiết bị trong mạch lực đã chọn :

Tên thiết bị Số lượng Thông số


1 Thyristo
2 Điôt

Chương 3 : Tính toán thiết kế mạch điều khiển

3.1. Cấu trúc tổng quát của mạch điều khiển

-Phân tích nguyên lý hoạt động của từng khâu

3.2. Tính toán sơ đồ mạch điều khiển


- Từ thông số của van đã lựa chọn, và dựa trên đặc tính điều khiển lựa chọn từng khâu trong mạch
điều khiển (R, C, OA,…) đưa ra bảng thông số :

- Khâu đồng pha

- Khâu tạo điện áp răng cưa

- Khâu so sánh

-Khâu tạo xung

- Khâu khuếch đại

- Khâu tạo điện áp điều khiển

Chương 4: Mô phỏng mạch lực và mạch điều khiển

4.1. Trình bày về phần mềm được sử dụng để mô phỏng (PSIM, Tina, Multisim, Pspice, Matlab...)

4.2. Mô phỏng mạch điều khiển + mạch lực

Chỉ rõ các thông số cài đặt, thời gian mô phỏng, bước tính toán…

Đưa ra các đồ thị kết quả và phân tích kết quả.

5: Tài liệu tham khảo

Sách “Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất “ của Phạm quốc Hải, NXB Khoa học và kĩ thuật

Yêu cầu :

- Sinh viên thực hiện theo dàn ý đề ra, liên hệ gặp GVHD hàng tuần vào thứ 5.

-Mỗi đồ án tối thiểu 35 trang A4


Đề 5: Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ ba pha. Điện áp kích từ định mức = 500V ;
Điện áp quá kích từ = 130 V; Công suất kích từ định mức Pdm = 24KW ; Điện trở khởi động Rkđ =
0,9; Điện áp lưới U = 3x380V, f= 60Hz.

Hướng dẫn đồ ẫn đien tư cồng suẫt


Chương 1 : Kiến thức tổng quát

1.2. Giới thiệu chung về động cơ đồng bộ ba pha


- Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Giới thiệu về mạch kích từ của động cơ

1.2. Giới thiệu chung về bộ chỉnh lưu

- Khái niệm, phân loại các bộ chỉnh lưu

- Van Thyristo: đặc điểm cấu tạo, ký hiệu, đặc tính vôn –ampe, điều kiện mở van, khóa van, các thông
số cơ bản của van

- Phân tích sơ đồ chỉnh lưu được lựa chọn

Chương 2 : Nghiên cứu tính toán thiết kế mạch lực

2.1. Thiết kế mạch lực

- Vẽ sơ đồ mạch lực đầy đủ bao gồm các phần tử bảo vệ

- Phân tích chức năng của từng phần tử trong mạch

2.2. Tính toán lựa chọn các phần tử trong mạch lực

- Từ các yêu cầu đặt ra của đề tài, tính toán các thông số để chọn vanThyristo (và) Điôt ở chế độ định
mức - Từ đó tra bảng tìm van bán dẫn phù hợp và đưa ra bảng thông số kĩ thuật của van.

Đưa ra bảng liệt kê các thiết bị trong mạch lực đã chọn :

Tên thiết bị Số lượng Thông số


1 Thyristo
2 Điôt

Chương 3 : Tính toán thiết kế mạch điều khiển

3.1. Cấu trúc tổng quát của mạch điều khiển

-Phân tích nguyên lý hoạt động của từng khâu

3.2. Tính toán sơ đồ mạch điều khiển


- Từ thông số của van đã lựa chọn, và dựa trên đặc tính điều khiển lựa chọn từng khâu trong mạch
điều khiển (R, C, OA,…) đưa ra bảng thông số :

- Khâu đồng pha

- Khâu tạo điện áp răng cưa

- Khâu so sánh

-Khâu tạo xung

- Khâu khuếch đại

- Khâu tạo điện áp điều khiển

Chương 4: Mô phỏng mạch lực và mạch điều khiển

4.1. Trình bày về phần mềm được sử dụng để mô phỏng (PSIM, Tina, Multisim, Pspice, Matlab...)

4.2. Mô phỏng mạch điều khiển + mạch lực

Chỉ rõ các thông số cài đặt, thời gian mô phỏng, bước tính toán…

Đưa ra các đồ thị kết quả và phân tích kết quả.

5: Tài liệu tham khảo

Sách “Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất “ của Phạm quốc Hải, NXB Khoa học và kĩ thuật

Yêu cầu :

- Sinh viên thực hiện theo dàn ý đề ra, liên hệ gặp GVHD hàng tuần vào thứ 5.

-Mỗi đồ án tối thiểu 35 trang A4


Đề tài 6 : Thiết kế bộ nghịch lưu độc lập ba pha cấp điện cho tải RL, E= 500V; R= 10 Ω, L =0.04H; yêu
cầu dùng van IGBT và điều khiển PWM. Tần số băm xung f= 5kHz

Hướng dẫn đồ ẫn đien tư cồng suẫt


Chương 1 : Kiến thức tổng quát

1.1. Giới thiệu chung về bộ nghịch lưu độc lập

- Khái niệm, phân loại các bộ nghịch lưu độc lập

- Van IGBT : đặc điểm cấu tạo, ký hiệu, đặc tính vôn –ampe, điều kiện mở van, khóa van, các thông số
cơ bản của van

- Phân tích sơ đồ nghịch lưu độc lập 3 pha

1.2. GIới thiệu về các phương pháp điều khiển IGBT, bao gồm cả điều khiển PWM

Chương 2 : Nghiên cứu tính toán thiết kế mạch lực

2.1. Thiết kế mạch lực

- Vẽ sơ đồ mạch lực đầy đủ bao gồm các phần tử bảo vệ

- Phân tích chức năng của từng phần tử trong mạch

2.2. Tính toán lựa chọn các phần tử trong mạch lực

- Từ các yêu cầu đặt ra của đề tài, tính toán các thông số để chọn van IGBT và Điôt ở chế độ định mức

- Từ đó tra bảng tìm van bán dẫn phù hợp và đưa ra bảng thông số kĩ thuật của van.

- Tính lựa chọn điện cảm mắc nối tiếp để đảm bảo chế độ dòng liên tục.

Đưa ra bảng liệt kê các thiết bị trong mạch lực đã chọn :

Tên thiết bị Số lượng Thông số


1 IGBT
2 Điôt

Chương 3 : Tính toán thiết kế mạch điều khiển

3.1. Cấu trúc tổng quát của mạch điều khiển

-Phân tích nguyên lý hoạt động của từng khâu

3.2. Tính toán sơ đồ mạch điều khiển


- Từ thông số của van đã lựa chọn, và dựa trên đặc tính điều khiển lựa chọn từng khâu trong mạch
điều khiển (R, C, OA,…) đưa ra bảng thông số :

- Khâu phát xung

- Khâu tạo điện áp răng cưa

- Khâu so sánh

- Khâu khuếch đại

- Khâu tạo điện áp điều khiển

Chương 4: Mô phỏng mạch lực và mạch điều khiển

4.1. Trình bày về phần mềm được sử dụng để mô phỏng (PSIM, Tina, Multisim, Pspice, Matlab...)

4.2. Mô phỏng mạch điều khiển + mạch lực

Chỉ rõ các thông số cài đặt, thời gian mô phỏng, bước tính toán…

Đưa ra các đồ thị kết quả và phân tích kết quả.

5: Tài liệu tham khảo

Sách “Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất “ của Phạm quốc Hải, NXB Khoa học và kĩ thuật

Yêu cầu :

- Sinh viên thực hiện theo dàn ý đề ra, liên hệ gặp GVHD hàng tuần vào thứ 5.

-Mỗi đồ án tối thiểu 35trang A4


Đề tài 7 : Thiết kế bộ cấp nguồn cho lò điện trở với các thông số sau:

Công suất định mức: 40 kW

Điện áp lưới: 220 V

Nhiệt độ lò: 400 – 600°C

f= 60Hz

Hướng dẫn đồ ẫn đien tư cồng suẫt


Chương 1 : Kiến thức tổng quát

1.4. Giới thiệu chung về lò điện trở


- Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Phân loại
-Ứng dụng

1.2. Giới thiệu chung về bộ biến đổi điện áp xoay chiều

- Khái niệm, phân loại

- Van Thyristo: đặc điểm cấu tạo, ký hiệu, đặc tính vôn –ampe, điều kiện mở van, khóa van, các thông
số cơ bản của van

- Phân tích sơ đồ bộ biến đổi điện áp xoay chiều được lựa chọn

Chương 2 : Nghiên cứu tính toán thiết kế mạch lực

2.1. Thiết kế mạch lực

- Vẽ sơ đồ mạch lực đầy đủ bao gồm các phần tử bảo vệ

- Phân tích chức năng của từng phần tử trong mạch

2.2. Tính toán lựa chọn các phần tử trong mạch lực

- Từ các yêu cầu đặt ra của đề tài, tính toán các thông số để chọn vanThyristo - Từ đó tra bảng tìm
van bán dẫn phù hợp và đưa ra bảng thông số kĩ thuật của van.

Đưa ra bảng liệt kê các thiết bị trong mạch lực đã chọn :

Tên thiết bị Số lượng Thông số


1 Thyristo
2

Chương 3 : Tính toán thiết kế mạch điều khiển

3.1. Cấu trúc tổng quát của mạch điều khiển

-Phân tích nguyên lý hoạt động của từng khâu

3.2. Tính toán sơ đồ mạch điều khiển

- Từ thông số của van đã lựa chọn, và dựa trên đặc tính điều khiển lựa chọn từng khâu trong mạch
điều khiển (R, C, OA,…) đưa ra bảng thông số :

- Khâu đồng pha

- Khâu tạo điện áp răng cưa

- Khâu so sánh

-Khâu tạo xung

- Khâu khuếch đại

- Khâu tạo điện áp điều khiển

Chương 4: Mô phỏng mạch lực và mạch điều khiển

4.1. Trình bày về phần mềm được sử dụng để mô phỏng (PSIM, Tina, Multisim, Pspice, Matlab...)

4.2. Mô phỏng mạch điều khiển + mạch lực

Chỉ rõ các thông số cài đặt, thời gian mô phỏng, bước tính toán…

Đưa ra các đồ thị kết quả và phân tích kết quả.

5: Tài liệu tham khảo

Sách “Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất “ của Phạm quốc Hải, NXB Khoa học và kĩ thuật

Yêu cầu :

- Sinh viên thực hiện theo dàn ý đề ra, liên hệ gặp GVHD hàng tuần vào thứ 5.

-Mỗi đồ án tối thiểu 35 trang A4


Đề tài 8 : Thiết kế bộ cấp nguồn cho lò điện trở với các thông số sau:

Công suất định mức: 0,5 kW

Điện áp lưới: 220 V

Nhiệt độ lò: 400 – 600°C

f= 60Hz

Hướng dẫn đồ ẫn đien tư cồng suẫt


Chương 1 : Kiến thức tổng quát

1.5. Giới thiệu chung về lò điện trở


- Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động
- Phân loại
-Ứng dụng

1.2. Giới thiệu chung về bộ biến đổi điện áp xoay chiều

- Khái niệm, phân loại

- Van Thyristo: đặc điểm cấu tạo, ký hiệu, đặc tính vôn –ampe, điều kiện mở van, khóa van, các thông
số cơ bản của van

- Phân tích sơ đồ bộ biến đổi điện áp xoay chiều được lựa chọn

Chương 2 : Nghiên cứu tính toán thiết kế mạch lực

2.1. Thiết kế mạch lực

- Vẽ sơ đồ mạch lực đầy đủ bao gồm các phần tử bảo vệ

- Phân tích chức năng của từng phần tử trong mạch

2.2. Tính toán lựa chọn các phần tử trong mạch lực

- Từ các yêu cầu đặt ra của đề tài, tính toán các thông số để chọn vanThyristo - Từ đó tra bảng tìm
van bán dẫn phù hợp và đưa ra bảng thông số kĩ thuật của van.

Đưa ra bảng liệt kê các thiết bị trong mạch lực đã chọn :

Tên thiết bị Số lượng Thông số


1 Thyristo
2

Chương 3 : Tính toán thiết kế mạch điều khiển

3.1. Cấu trúc tổng quát của mạch điều khiển

-Phân tích nguyên lý hoạt động của từng khâu

3.2. Tính toán sơ đồ mạch điều khiển

- Từ thông số của van đã lựa chọn, và dựa trên đặc tính điều khiển lựa chọn từng khâu trong mạch
điều khiển (R, C, OA,…) đưa ra bảng thông số :

- Khâu đồng pha

- Khâu tạo điện áp răng cưa

- Khâu so sánh

-Khâu tạo xung

- Khâu khuếch đại

- Khâu tạo điện áp điều khiển

Chương 4: Mô phỏng mạch lực và mạch điều khiển

4.1. Trình bày về phần mềm được sử dụng để mô phỏng (PSIM, Tina, Multisim, Pspice, Matlab...)

4.2. Mô phỏng mạch điều khiển + mạch lực

Chỉ rõ các thông số cài đặt, thời gian mô phỏng, bước tính toán…

Đưa ra các đồ thị kết quả và phân tích kết quả.

5: Tài liệu tham khảo

Sách “Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất “ của Phạm quốc Hải, NXB Khoa học và kĩ thuật

Yêu cầu :

- Sinh viên thực hiện theo dàn ý đề ra, liên hệ gặp GVHD hàng tuần vào thứ 5.

-Mỗi đồ án tối thiểu 35 trang A4

You might also like