You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN
****************

BÁO CÁO TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

ĐỀ TÀI:
MÔ PHỎNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH XUNG ÁP- ĐỘNG CƠ

Giáo viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Duy Đỉnh


Sinh viên thực hiện : Phùng Quang Chiến -20181353

Hà Nội,tháng 5,năm 2021

1
LỜI NÓI ĐẦU

Mục đích đề tài:hiểu và nắm rõ hệ xung áp động cơ(loại a)

 Vẽ được đồ thị đặc tính cơ


 Kiểm soát được quá trình khởi động động cơ
 Điều khiển được dòng điện và tốc độ động cơ
 Kiểm soát được dòng năng lượng khi động cơ ở chế độ
hãm

NỘI DUNG

Phần I : Giới thiệu hệ xung áp- động cơ(loại a)


Phần II : Giới thiệu hệ thống mô phỏng
Phần III : Kịch bản mô phỏng,kết quả mô phỏng và nhận xét
Phần IV : Kết luận
Phần I : Giới thiệu hệ xung áp- động cơ(loại A)

1. Cấu trúc và nguyên lý làm việc các hệ truyền động điều chỉnh xung
áp- động cơ.

-Nguyên lý:
Đóng cắt van V để tạo ra điện áp dạng xung chữ nhật đầu vào phần
ứng

+Khi V thông:

+Khi V khóa:

-Từ các thông số của mạch ta sẽ xác định được biên giới của 2 trạng
thái làm việc đó là chế độ dòng tới hạn:
Với :
: là hằng số thời gian mạch tải
: chu kỳ đóng cắt của van
: mạch hoạt động ở chế độ dòng gián đoạn
: mạch hoạt động ở chế độ liên tục
* Đặc tính cơ:
Để xây dựng đặc tính cơ ta phải tìm được giá trị trung bình của điện áp
và dòng điện phần ứng ,xét trong hai chế độ liên tục và gián đoạn.
-Trong chế độ dòng liên tục: ta có điện áp trung bình xung chữ nhật
phần ứng động cơ:

Ta có phuương trình đặc tính cơ:

-Trong chế độ dòng gián đoạn, mô men điện từ gián đoạn dẫn đến đặc
tính cơ trở nên rất mềm
=> Ta phải xác định biên liên tục giữa vùng dòng điện gián đoạn và
vùng dòng điện liên tục để xác định đặc tính cơ của động cơ:
Với :

Từ đó ta xây dựng được đồ thị đặc tính cơ dựa trên các giá trị trung
bình của điện áp và dòng điện phần ứng:
;
*Sơ đồ nguyên lý của van điều khiển trong hệ điều chỉnh xung áp –
động cơ loại A:

2. Khởi động- dừng hãm.


* Khởi động:
-Tăng dần điên áp phần ứng bằng việc điều chỉnh tín hiệu đóng cắt
van.
- Khởi động bằng điện trở nối tiếp phần ứng.
* Dừng hãm : Sử dụng chế độ hãm ngược nối thêm điện trở phần ứng

3.Điều chỉnh tốc độ.


- Điều chỉnh tốc độ động cơ thông qua điều chỉnh điện áp phần ứng
Lý thuyết giảm phần ứng điện áp

Phần II : Giới hệ mô phỏng


Hệ xung áp- động cơ loại a

- Phần tử đóng cắt là Mosfet


- Động cơ 1 chiều kích từ độc lập
- Tải cơ khí
- Nguồn 1 chiều 240VDC
- Khâu hồi tiếp tốc độ
- Khâu hiệu chỉnh tốc độ

Phần III Kịch bản mô phỏng,kết quả mô phỏng và nhận xét


*Thông số hệ mô phỏng
-động cơ - Nguồn 1 chiều 240 V

-L1=0.0012H
- hằng số C7=125.66
C8=0.8
- tỷ lệ thuận P8=0.105
P12=1
-Xung răng cưa : biên độ=1;tần số f=1000
- Thời gian 20s
* Kết quả mô phỏng:
Phần IV Kết luận
*Tần số đóng cắt van càng lớn độ đập mạch dòng điện phần ứng càng
nhỏ nên độ đập mạch momen càng nhỏ => tốc độ động cơ ổn định hơn
nhưng tổn hao đóng cắt lớn hơn

Tài liệ tham khảo


1.Truyền Động Điện (2006)- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn,
Nguyễn Thị Hiền- NXB Khoa học và Kỹ thuật
2.Giáo trình Điện tử công suất- Trần Trọng Minh- NXB Giáo dục Việt
Nam
3.Bài giảng Truyền động điện- GV Nguyễn Duy Đỉnh

You might also like