You are on page 1of 18

Nov 6, 2021

1
Giảng viên: TS. Lê Thị Minh Châu
TS. Lê Thị Minh Châu

NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI

1 Giới thiệu chung

2 Công nghệ điện sinh khối

4 Ảnh hưởng của NLSK đến môi trường

5 Tiềm năng phát triển NL sinh khối ở Việt Nam

1
Nov 6, 2021

3
I. Giới thiệu chung
Khái niệm và
nguồn gốc
I. Giới thiệu chung

Bã nông nghiệp Chất thải từ động vật Bột giấy và các chất bã
(Agricultural residues) (Livestock residues) trong quá trình SX giấy
TS. Lê Thị Minh Châu

Chất xơ gỗ, chất thải Cây trồng năng lượng, Chất thải rắn đô thị
đã qua xử lý Energy forestry/crops 3

4
I. Giới thiệu chung
 Hai nhóm chính của nguồn NL sinh khối:
 Nhóm 1: Các ngành công nghiệp lâm nghiệp
Nông nghiệp
 Nhóm 2: Thức ăn thừa
I. Giới thiệu chung

Chất thải công nghiệp và sản phẩm tương tụ

 Quy trình biến đổi năng lượng sinh khối:


 Biến đổi năng lượng hóa học thành năng lượng điện
 Sản xuất nhiên liệu sinh học

 Ba quy trình chính chuyển đổi sinh khối thành năng lượng
TS. Lê Thị Minh Châu

 nhiệt hóa
 sinh hóa/sinh học
 chiết xuất cơ học (với quá trình ester hóa)

2
Nov 6, 2021

5
II. Công nghệ Điện sinh khối
II. Công nghệ điện sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

6
II. Công nghệ Điện sinh khối
 Sinh khối có thể được xử lý ở nhiều dạng chuyển đổi khác nhau để tạo ra năng lượng, nhiệt
lượng, hơi và nhiên liệu.
II. Công nghệ điện sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

3
Nov 6, 2021

7
II. Công nghệ Điện sinh khối

Công nghệ tạo điện


II. Công nghệ điện sinh khối

từ NLSK

Công nghệ đốt lò trực Công nghệ nhiệt Công nghệ kị


Công nghệ khí hóa
tiếp và lò hơi phân khí, yếm khí
TS. Lê Thị Minh Châu

8
II.1 Đốt trực tiếp và lò hơi
II. Công nghệ điện sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

4
Nov 6, 2021

9
II.1 Đốt trực tiếp và lò hơi
 Toàn bộ quá trình bao gồm:
Nhà máy điện công nghệ ngừng hơi
• Sơ chế nguồn nguyên liệu
II. Công nghệ điện sinh khối

1
Lò hơi sử dụng sinh khối đốt cháy trực tiếp
• Nạp nguyên liệu tạo ra điện thông qua tuabin hơi nước.
2
• Quá trình đốt 4 ngăn
3 Qui mô nhà máy phù hợp với khả năng
cung cấp sinh khối.
• Quá trình phát điện & làm mát hơi nước
4
• Quá trình lọc khí thải của lò Hiệu suất ngưng hơi khoảng từ
5
TS. Lê Thị Minh Châu

18%-33%.

10
II.1 Đốt trực tiếp và lò hơi
II. Công nghệ điện sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

10

5
Nov 6, 2021

11
II.1 Đốt trực tiếp và lò hơi
Đốt liên kết
• Quá trình đốt cháy của hai hay
nhiều nhiên liệu khác nhau trong
II. Công nghệ điện sinh khối

cùng một hệ thống đốt. Nhiên liệu


sử dụng có thể là nhiên liệu rắn,
nhiên liệu lỏng hoặc khí.
• Sinh khối trộn với than 5-10% để
đốt mà không cần thay đổi hạ
tầng.
• Hiệu suất có thể lên đến 50-80%
TS. Lê Thị Minh Châu

11

12
II.1 Đốt trực tiếp và lò hơi
II. Công nghệ điện sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

12

6
Nov 6, 2021

13
II.2 Nhiệt phân

Nhiệt phân Hiệu suất đạt tới 35%


Than (đốt, nhiệt phân chậm)
II. Công nghệ điện sinh khối

 Nhiệt phân là quá trình


đốt sinh khối ở nhiệt độ
rất cao và sinh khối phân Hiệu suất đạt tới 80%
rã trong môi trường thiếu Dầu (nhiệt phân flash, nhiệt độ thấp)
khí oxy.

 Rất khó tạo ra một môi


Hiệu suất đạt tới 80%
trường hoàn toàn không có Khí (nhiệt phân flash, nhiệt độ thấp)
oxy và một lượng nhỏ oxy
TS. Lê Thị Minh Châu

hóa vẫn diễn ra và có thể


tạo ra một số sản phẩm Linkvideo:https://www.youtube.com/watch?v=3K1zWAYDvMA&t=5s

phụ không mong muốn.

13

14
II.3 Công nghệ Khí hóa
II. Công nghệ điện sinh khối

• Quá trình nhiệt hóa


trong đó sinh khối
rắn được chuyển
hóa thành thể khí
nhiên liệu mà không
để lại cặn rắn
• Các nhiên liệu khí
tạo ra có chứa CO,
CO2, H2, CH4, N2,
H2O.
• Hiệu suất từ 30-35%
TS. Lê Thị Minh Châu

14

7
Nov 6, 2021

15
II.3 Công nghệ Khí hóa
 Phân loại công nghệ khí hóa:
 Môi chất sử dụng cho quá trình khí hóa
II. Công nghệ điện sinh khối

 Phương thức cung cấp nhiệt


 Áp suất của thiết bị khí hóa
 Quy trình làm việc của thiết bị khí hóa

 Phân loại theo quy trình làm việc của thiết bị khí hóa:
 Updraft Gasifier (khí hóa bằng dòng khí hướng lên)
 Downdraft Gasifier (khis hóa bằng dòng khí hướng xuống)
 Cros-draft-type (khí hóa bằng kiểu dòng cắt ngang)
TS. Lê Thị Minh Châu

 Fluidized-bed-gasifier (khí hóa kiểu tầng sôi)

15

16
II.3 Công nghệ Khí hóa
 Một số giai đoạn xảy ra trong quá
trình khí hóa:
1. Sấy: giai đoạn bay hơi của
II. Công nghệ điện sinh khối

hơi nước trong nhiên liệu


2. Nhiệt phân: trong quá trình
nhiệt phân, khí, tar và than
được tạo ra bở quá trình
phân hủy nhiệt.
3. Oxi hóa hay đốt cháy: một
phần char, tar tạo bởi quá
trình nhiệt phân sẽ oxi hóa
một phần hay toàn phần.
TS. Lê Thị Minh Châu

4. Hoàn nguyên (khí hóa): quá trình hình thành sản phẩm khí được tạo ra do sản phẩm của
quá trình cháy được hoàn nguyên khi phản ứng với các bon cố định trong nguyên liệu.

16

8
Nov 6, 2021

17
II.3 Công nghệ Khí hóa
 Các phản ứng xảy ra trong quá trình khí hóa:
II. Công nghệ điện sinh khối

Vùng sấy

Vùng nhiệt phân

Vùng hoàn nguyên

Vùng cháy
TS. Lê Thị Minh Châu

17

18
II.3 Công nghệ Khí hóa

 Nhiên liệu SK được cấp từ trên và đi dần xuống


dưới theo quá trình khí hóa
II. Công nghệ điện sinh khối

 Không khí được cấp từ dưới và đi dần lên trên


theo quá trình phản ứng

 Vùng sấy, vùng nhiệt phân, vùng hoàn nguyên


và vùng cháy được sắp xếp từ trên xuống

 Hiệu suất cao,

 Lượng tar sinh ra nhiều


TS. Lê Thị Minh Châu

18

9
Nov 6, 2021

19
II.3 Công nghệ Khí hóa

 Nhiên liệu SK được cấp từ trên và không


khí cũng vào từ phía trên
II. Công nghệ điện sinh khối

 Các vùng được sắp xếp theo thứ tự từ trên


xuống dưới là sấy, nhiệt phân, cháy và
hoàn nguyên.

 Có hàm lượng tar thấp

 Bụi trong sản phẩm khí cao


TS. Lê Thị Minh Châu

19

20
II.3 Công nghệ Khí hóa
Khí hóa bằng dòng cắt ngang  Không khí được cấp vào trung tâm của lớp
nhiên liệu và tạo ra tâm cháy ở giữa và bao
quanh là vùng nhiệt phân, vùng hoàn
II. Công nghệ điện sinh khối

nguyên vùng sấy và tro

 Hàm lượng tar vẫn cao


Vùng sấy
 Bị ảnh hưởng nhiều bởi
Vùng nhiệt phân thành phần sinh khối và
độ ẩm
Vùng hoàn nguyên
TS. Lê Thị Minh Châu

Vùng cháy

Hố tro

20

10
Nov 6, 2021

21
II.3 Công nghệ Khí hóa
Khí hóa kiểu tầng sôi
 nhiên liệu sinh khối ở bất kỳ phạm vi kích thước hạt nào, bất kỳ độ ẩm nào và bất kỳ hàm
II. Công nghệ điện sinh khối

lượng tro hoặc sạn nào đều có thể được khí hóa

 Quá trình tầng sôi là dòng chảy cưỡng bức của các phân tử khí qua một lớp các hạt rắn xếp chồng.

 Một vài loại vật liệu được đưa vào để duy trì tình trạng sôi bao gồm cát, đá vôi, đôlômit
hoặc alumin

 Ưu Nhược điểm:
 khả năng trao đổi nhiệt, trao đổi chất cao nên tốc độ phản ứng cao

 độ đồng đều trong toàn lớp sôi không có điểm nóng đặc biệt cao
TS. Lê Thị Minh Châu

 có thể đáp ứng nhiều loại nhiên liệu


 hàm lượng tại và tro bụi trong sản phẩm khi lớn, vận hành phức tạp, tiêu hao
nhiều năng lượng cho việc cấp khi để duy trì trạng thái sôi .

21

22
II.3 Công nghệ Khí hóa
Khí hóa tầng sôi bọt Khí hóa tầng sôi tuần hoàn
II. Công nghệ điện sinh khối

Vùng
tự do Cyclone Cyclone

Tro bay HT tái tuần hoàn


Lớp sôi Duy trì vật liệu sôi và
trạng thái nhiên liệu chưa
sôi cháy hết
TS. Lê Thị Minh Châu

 Có ranh giới giữa vùng tự do và lớp sôi  Có ranh giới giữa vùng tự do và lớp sôi
 Hoạt động ở vận tốc khí 1m/s  Hoạt động ở vận tốc khí 3-10m/s

22

11
Nov 6, 2021

23
II.4 Kị khí, yếm khí
Kị khí
II. Công nghệ điện sinh khối

 Đây là quá trình sinh học


trong đó khí methane
được thải ra từ sự phân
hủy các vật chất hữu cơ
của các vi sinh vật trong
môi trường không có oxy
 Khí methane này có thể
được thu hồi và sử dụng
để tạo ra năng lượng
TS. Lê Thị Minh Châu

23

24
IV. Ảnh hưởng của NL sinh khối đến môi trường
IV. Ảnh hưởng của NL SK đên môi trường

Lợi ích của việc dùng nhiên liệu sinh học

Không độc hại và có thể được


phân hủy dễ dàng

Giảm sự nguy hại của việc rò rỉ


các sản phẩm dầu mỏ độc hại

Giảm thiểu mối nguy hại ô


nhiễm nguồn nước
TS. Lê Thị Minh Châu

Cân bằng CO2 thải ra môi


trường

24

12
Nov 6, 2021

25
IV. Ảnh hưởng của NL sinh khối đến môi trường
IV. Ảnh hưởng của NL SK đên môi trường

Giảm thiểu các loại khí thải độc hại

 Giảm lượng khí thải sunfua-điôxít : các


dạng sinh khối có lượng lưu huỳnh rất
nhỏ nên hạn chế được lượng SO2 gây
mưa axit so với các loại nhà máy dùng
than đá

 Giảm lượng khí thải nitrogen oxit (NO):


Nếu điều chỉnh hợp lí và cẩn thận trong
quá trình đốt cháy , lượng NOx có thể
giảm đi đến 2 lần so với lượng sinh khối
cần để cung cấp nhiệt cho hệ thống
TS. Lê Thị Minh Châu

25

26
IV. Ảnh hưởng của NL sinh khối đến môi trường
IV. Ảnh hưởng của NL SK đên môi trường

Giảm thiểu các loại khí thải độc hại  Giảm thải lượng cacbon:các nhà máy
điện sinh khối xem như là nguồn tái sinh
cacbon, là hệ thống cân bằng cacbon với
nguồn nhiên liệu cây xanh

 Giảm thiểu các loại chất thải khác : các bãi


rác thải , chất thải động vật… bị phân hủy
sản sinh ra khí metan thì có thể thu hồi lại
và sử dụng như một dạng nhiên liệu để sản
xuất điện và nhiệt.
TS. Lê Thị Minh Châu

26

13
Nov 6, 2021

27
IV. Ảnh hưởng của NL sinh khối đến môi trường
IV. Ảnh hưởng của NL SK đên môi trường

Giảm thiểu các loại khí thải độc hại


 Giảm các mùi hôi thối : việc sử dụng phân động vật và khí sinh ra ở các bãi chôn lấp trong
sản xuất điện năng có thể giảm mùi hôi thối ở các bãi rác.
TS. Lê Thị Minh Châu

27

28
V. Tiềm năng phát triển sinh khối
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

Biểu đồ tổng hợp tiềm năng năng lượng sinh khối ở Việt Nam

28

14
Nov 6, 2021

29
V. Tiềm năng phát triển sinh khối
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối
TS. Lê Thị Minh Châu

Biểu đồ: Tiềm năng năng lượng từ nguồn gỗ Việt Nam(


đơn vị: Triệu TOE)

29

30
V. Tiềm năng phát triển sinh khối
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

Tiềm năng thu hồi năng lượng từ rác thải của


Việt Nam đến năm 2050 (ĐV: Triệu TOE)
TS. Lê Thị Minh Châu

30

15
Nov 6, 2021

31
V. Tiềm năng phát triển sinh khối
Tên nhà máy Cơ sở Công suất. sản lượng
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

Nhà máy điện sinh học Khu Rừng Xanh, thị trấn Phong Công suất: 40MW
Biomass Châu, Phù Ninh, Phú Thọ Sản lượng: 331,5 triệu
KWh/năm
Nhà máy nhiệt điện sinh Khu công nghiệp Minh Hưng - Công suất: 19 MW
khối (Biomass) Hàn Quốc (huyện Chơn Thành) Cung cấp hơi nước 70m3/h.

Nhà máy nhiệt điện đốt Khu công nghiệp Hòa An, huyện
trấu Chợ Mới, tỉnh An Giang Công suất 10 MW
Xã Vọng Đông, huyện Thoại Sơn, Tiêu thụ ~ 240.000 tấn
tỉnh An Giang trấu/năm.
Nhà máy nhiệt điện đốt Tỉnh Kiên Giang Công suất 11 MW
trấu
Nhà máy nhiệt điện đốt Quận Thốt Nốt, Cần Thơ Công suất 10 MW
TS. Lê Thị Minh Châu

trấu Tiêu thụ khoảng 80.000 tấn


trấu/năm.

31

32
III.5 Tiềm năng phát triển NL sinh khối
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

Tên nhà máy Công suất Vị trí Thời gian vận Công nghệ Trạng thái Nguồn nhiên liệu
(MW) hành
KCP - Phú Yên GĐ 1 30 Phú Yên 2017 Đốt cháy Đã đóng lưới Bã mía

Tuyên Quang 25 Tuyên Quang 2019 Đốt cháy Đã đóng lưới Bã mía

An Khê 95 Gia Lai 2017 Đốt cháy Đã đóng lưới Bã mía

Gò Cát 2.43 TP.HCM 2017 Đốt cháy Đã đóng lưới Chất thải rắn đô thị

Cần Thơ 6 Cần Thơ 2018 Đốt cháy Đã đóng lưới Chất thải rắn đô thị
TS. Lê Thị Minh Châu

Nam Sơn 0.6 Hà Nội 2017 Đốt cháy Đã đóng lưới Chất thải rắn đô thị

32

16
Nov 6, 2021

33
III.5 Tiềm năng phát triển NL sinh khối
1) Cơ hội
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

Việt Nam là một Ba phần tư lãnh thổ


Tiềm năng lớn chưa nước nhiệt đới là đất rừng nên tiềm
được khai thác nhiều nắng và mưa năng phát triển gỗ
nên sinh khối phát lớn.
Nhu cầu ngày càng triển nhanh
phát triển Tiềm
năng
Các chính sách Nguồn này ngày
Là một nước nông
và thể chế càng tăng trưởng
nghiệp nên nguồn
cùng với việc phát
phụ phẩm nông
Môi trường quốc tế triển nông nghiệp
TS. Lê Thị Minh Châu

nghiệp phong phú.


thuận lợi và lâm nghiệp.

33

III.5 Tiềm năng phát triển NL sinh khối


1) Cơ hội
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

34
Nhu cầu ngày càng phát triển

Nhu cầu xử lý
Nhu cầu ứng Kích thích phát
chất thải thúc
dụng các công triển máy móc và
đẩy công nghệ
nghệ NLSK ngày công nghệ sử
sinh học phát
càng phát triển dụng sinh khối
triển mạnh mẽ
TS. Lê Thị Minh Châu

34

17
Nov 6, 2021

III.5 Tiềm năng phát triển NL sinh khối


2) Thách thức
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

Sự cạnh tranh về nhu cầu nguyên liệu sinh khối


Sự cạnh tranh về
nhu cầu nguyên liệu
sinh khối
Sự cạnh tranh về chi phí của
các công nghệ
Một trong những điều không biết chắc được khi
Trở ngại về
phát triển NLSK là sự cạnh tranh về nguyên liệu.
môi trường
Thí dụ rơm rạ còn làm thức ăn cho trâu bò, giấy
Thiếu nhận thức của phế liệu có thể tái chế, gỗ phế liệu và mùn cưa
xã hội có thể làm gỗ ép. Ngô khoai, sắn để sản xuất
TS. Lê Thị Minh Châu

etanol, đậu tương, lạc, vừng, dừa... để sản xuất


Thiếu các chính biodiezen còn dùng làm lương thực, thực phẩm
sách và thể chế cho người và gia súc.
23

35

36
III.5 Tiềm năng phát triển NL sinh khối
Sự cạnh tranh về về chi phí của các công nghệ Trở ngại về môi trường
V. Tiềm năng phát triển NL sinh khối

Hiện nay nhiều công nghệ sinh khối còn • Khi đốt, các nguồn sinh khối phát thải vào
đắt hơn công nghệ truyền thống sử dụng không khí bụi và khí sulfurơ.
nhiên liệu hoá thạch cả về trang thiết bị lẫn • Việc phát triển quy mô lớn các cây năng
nhiên liệu nên việc đưa công nghệ mới lượng để sản xuất nhiên liệu sinh học
vào Việt Nam còn gặp trở ngại lớn. (biofuel) có thể dẫn tới gia tăng sử dụng
thuốc trừ sâu và phân bón, gây tác hại
Thiếu nhận thức của xã hội về NL sinh khối đối với động vật hoang dã và môi trường
TS. Lê Thị Minh Châu

sống.
• Sản xuất năng lượng từ gỗ có thể gây
Thiếu các chính sách và thể chế cụ thể thêm áp lực cho rừng...
của chính phủ

36

18

You might also like