You are on page 1of 20

Khái quát về môn học

Quá trình Thiết bị Công nghệ Hóa Chất và


Thực phẩm

Giảng viên: Nguyễn Minh Tân


Bộ môn QT-TB CN Hóa học & Thực phẩm
Trường Đại học Bách khoa Hà nội
Tailieu.qttb@gmail.com
Password: qttb95539
Bài mở đầu
Quá trình – Thiết bị Công nghệ Hóa chất
Quá trình và
Thiết bị Process

Product
Sản phẩm
Người tiêu
Consumer dùng

Raw Recycle and


Materials Tái chế
Nguyên vật liệu Remediation

Năng lượng
Bài mở đầu
Quá trình – Thiết bị Công nghệ Hóa chất

QTTB là nghành kỹ thuật của sự biến đổi vật chất (khí, lỏng, rắn) thông
qua các quá trình vật lý, hoá học và sinh học phục vụ các mục đích
công nghiệp.

- Quá trình biến đổi vật lý: độ lớn, hình dạng và trạng thái tập hợp
- Quá trình biến đổi hoá học thông qua phản ứng hoá học
- Quá trình biến đổi sinh học thông qua sự có mặt của các vi sinh vật

Bernd Kögl Franz Moser, Hugo Pointner. Grundlagen der Verfahrenstechnik, 1981 Springer-
Verlag Wien, ISBN 978-3-7091-2271-6
Bài mở đầu
Quá trình – Thiết bị Công nghệ Hóa chất

Quá trình Thiết bị = Kỹ thuật biến đổi các chất

Verfahrenstechnik = Stoffumwandlungstechnik

QTTB/Verfahrenstechnik là ngành kỹ thuật thực hiện việc triển khai về


mặt kỹ thuật và khoa học cơ bản của tất cả các quá trình công nghệ,
trong đó vật chất được biến đổi về loại, về tính chất và về thành
phần

Từ QTTB/ „Verfahrenstechnik“ gồm 2 phần:


v Phương pháp/ Verfahren mà qua đó các quá trình hoá học, vật lý
hoặc sinh học nhất định diễn ra
v Kỹ thuật/Technik bao gồm các thiết bị, máy móc mà qua đó các
quá trình được hiện thực hoá ở qui mô công nghiệp
Bài mở đầu
Kỹ thuật
Vật lý điện
Khoa học
máy tính Cơ khí
Toán học.
Khoa học QTTB/Chemical Engineering
vật liệu Kỹ thuật
xây dựng.
Sinh học.
Hóa học.
Thiết kế quá trình theo
các khía cạnh
- Kích cỡ
- Chất lượng
- Độ an toàn
- Môi trường
- Giá thành
QTTB trong môi liên quan với các khoa học khác
Nhiệm vụ đặc thù của ngành quá QTTB

Thực hiện, Thiết kế, Lắp


đặt, Chuyển qui mô, cải
biến, tối ưu hoá
Bài mở đầu
Các quá trình cơ bản Unit operations - Grundoperation

• Các quá trình cơ bản vật lý

– Các quá trình Thuỷ cơ /Mechanical processes engineering


– Các quá trình truyền nhiệt/ Heat transfer
– Các quá trình chuyển khối/ Mass transfer
– Các quá trình điện và từ/ electrical and magnetical processes
• Các quá trình cơ bản hoá học

– Trong hệ đồng thể/ in homogenical system


– Trong hệ dị thể/ in heterogenical system
• Các quá trình cơ bản sinh học
Bài mở đầu
Các quá trình cơ bản vật lý
Các quá trình Chuyển khối
Mass transfer
Các quá trình Thuỷ cơ
Mechanical processes engineering Hấp thụ
Chưng
Đập nghiền
Trích ly
Sàng
Hấp phụ
Lắng
Thẩm thấu
Lọc
Kết tinh
Tuyển nổi
Sấy
Ly tâm
Các quá trình điện và từ
Trộn
Các quá trình Truyền nhiệt Electrical and magnetical
Keo tụ processes
Heat transfer
Thiêu kết Lọc điện
Đun nóng Tách bằng điện trường
Làm nguội Tách bằng từ tính
Ngưng tụ
Bay hơi – cô đặc
Lạnh đông
Bài mở đầu
Các quá trình cơ bản hoá học

Trong hệ đồng thể (khí, lỏng)


in homogenical system (gas, fluid)

Không gian phản ứng khuấy lý tưởng


Không gian phản ứng đẩy lý tưởng
Không gian phản ứng hỗn hợp

Trong hệ dị thể (khí/lỏng; khí/rắn; khí/lỏng/rắn)


in heterogene system (gas/fluid; gas/solid; gas/fluid/solid )

Không gian phản ứng khuấy lý tưởng


Không gian phản ứng đẩy lý tưởng
Không gian phản ứng hỗn hợp
Bài mở đầu
Các quá trình cơ bản sinh học

Không gian phản ứng khuấy lý tưởng

Không gian phản ứng đẩy lý tưởng

Không gian phản ứng hỗn hợp/ tổ hợp

VD:
- thiết bị phản ứng khuáy lý tưởng kết hợp lắng
- Thiết bị phản ứng đẩy lý tưởng kết hợp lọc
- ….
Bài mở đầu

Các khái niệm chung


• Quá trình gián đoạn
• Quá trình liên tục
– Khả năng tự động hóa, cơ giới hóa cao
– Tính ổn định cao
– Có thể trang bị đồng bộ, giảm giá đầu tư
• Quá trình bán liên tục
Bài mở đầu

1. Tính cân bằng vật liệu


G G G
∑ vao ∑ ra tt
= +
• Tổng lượng vật liệu được đưa vào thiết bị trong quá trình sản
xuất phải bằng tổng lượng vật liệu đi ra khỏi thiết bị (có kể đến
lượng tổn thất)
• Phương trình cân bằng vật liệu đúng cho:
• Một quá trình xác định
• Toàn bộ quá trình
• Một không gian của quá trình
• Phương trình cân bằng vật liệu có thể tính theo toàn bộ lượng
vật liệu tham gia vào quá trình hoặc tính theo một cấu tử nào đó
trong thành phần vật liệu, có thể được áp dụng cho một thiết bị,
một bộ phận thiết bị hoặc một nhóm thiết bị
Bài mở đầu

1. Tính cân bằng vật liệu


G G G
∑ vao ∑ ra tt
= +
• Với phương trình CBVL có thể:
– Chọn dây chuyền sản xuất và kích thước thiết bị thích hợp
– Xác định được hao tổn vật liệu, lượng sản phẩm phụ và tạp chất
để tìm biện pháp khắc phục
• Phương trình CBVL dùng để đánh giá mức độ hoàn thiện của
quá trình công nghệ
Bài mở đầu

2. Tính cân bằng nhiệt lượng

∑Q vao = ∑ Qra + Qm
• Tổng lượng nhiệt được đưa vào bằng tổng lượng nhiệt được
lấy ra (kể cả tổn thất)
• Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt lượng, có thể tính toán
lượng nhiệt cần thiết cho quá trình cũng như kích thước cần
thiết của thiết bị.
Bài mở đầu

2. Tính cân bằng nhiệt lượng


Lượng nhiệt Lượng nhiệt do sản
do nguyên vật phẩm và vật liệu
liệu mang vào mang ra

Q1 + Q2 + Q3 = Q4 + Q5
Lượng nhiệt hệ Lượng nhiệt mất mát
Lượng nhiệt tỏa ra
nhận được ra môi trường
(sinh ra) trong quá
trình

• Q3: Có thể sinh ra do thay đổi trạng thái như: quá trình kết tinh,
hòa tan hoặc phản ứng hóa học,….Mang dấu dương nếu là quá
trình tỏa nhiệt, dấu âm nêu là quá trình thu nhiệt.
Bài mở đầu

3. Năng suất
- Là lượng vật liệu vào hoặc sản phẩm ra tính
theo một đơn vị thời gian
Đơn vị:
kg/h, kg/s, tấn/h,…
l/h, l/s, l/ph,…
m3/h, m3/s,…
Bài mở đầu

4. Hiệu suất
- Là tỉ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm thu
được so với lượng nguyên liệu đầu vào đưa
vào thiết bị

5. Cường độ sản xuất


- Là năng suất dựa trên một đại lượng nào đó
đặc trưng cho thiết bị và máy
Bài mở đầu

4. Công suất và hiệu suất


- Công suất là lượng công do thiết bị, máy tiêu thụ
hoặc sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị : kW, mã lực
- Tỉ lệ giữa công suất có ích và công suất thực tiêu
tốn được gọi là hiệu suất của máy /thiết bị Công suất
là lượng công do thiết bị, máy tiêu thụ hoặc sinh ra
trong một đơn vị thời gian.
N
η=
N tt
Bài mở đầu

Hệ đơn vị

- Hệ đơn vị CGS (Centimet – Gam - Giây)


- Hệ đơn vị MKGS (Mét-Kilogam Lực- Giây)
- Hệ đơn vị IS (Met – Kilogam khối lượng - Giây)
Bài mở đầu
Hệ đơn vị của một số đại lượng thường dùng
Đại lượng Ký Hệ SI Hệ MKGS
hiệu Đơn vị đo Hệ số chuyển đổi
Chiều dài L m m -
Diện tích F m2 m2 -
Thể tích V m3 m3 -
Thời gian T s s -
Vận tốc W m/s m/s -
Gia tốc g m/s2 m/s2 -
Khối lượng riêng ρ kg/m3 kp.s2/m4 9,81
Áp suất P N/m2 kp/m2 9,81
Độ nhớt động lực µ Ns/m2 kp.s/m2 9,81
Sức căng bề mặt σ N/m kp/m 9,81
Nhiệt dung C J/kg.độ kcal/kp.độ 4,186.103
Hàm nhiệt I J/kg kcal/kp 4,186.103
Hệ số dẫn nhiệt λ W/m.độ kcal/mh.độ 1,16
Hệ số cấp nhiệt α W/m2.độ kcal/m2h.độ 1,16

You might also like