You are on page 1of 21

Chương 1.

Khái niệm cơ bản về các quá


trình thủy lực, bơm quạt, máy nén

Do Xuan Truong
truong.doxuan@hust.edu.vn
Chương 1: Khái niệm cơ bản
1.Đối tượng và nhiệm vụ môn học
Đối tượng: Quá trình và thiết bị
Mục đích:
- Thiết kế mới, cải tiến quá trình cũ, cải tiến thiết bị nhằm đổi mới công
nghệ để tăng năng suất và cải tiến chất lượng sản phẩm.
- Cơ giới hóa, tự động hóa các quá trình sản xuất
- Giảm mức sử dụng nguyên vật liệu, giảm chi phí năng lượng, tối ưu
hóa hiệu quả kinh tế.

Quá trình cơ lý: thay đổi hình dạng, trạng thái vật lý
Quá trình hóa học: biến đổi cấu tạo, thành phần hóa học hay tính chất
hóa học

Các quá trình bổ biến trong công nghiệp: lắng lọc, đun nóng, làm nguội,
chưng luyện, hấp thụ, hấp phụ, cô đặc, trích ly, sấy, quá trình lạnh….

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
Chương 1: Khái niệm cơ bản
1.Đối tượng và nhiệm vụ môn học
Kỹ sư nắm vững kiến thức môn QTTB:
- Điều hành sản xuất
- Tính toán thiết kế thiết bị, hệ thống thiết bị, tính cân bằng vật chất,
nhiệt lượng từ đó tính toán khả thi về kinh tế và kỹ thuật.
- Nghiên cứu khoa học: khả năng thực nghiệm và đánh giá phân tích kết
quả để đưa ra quy luật

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
2. Nội dung
Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm:
Tập 1: Các quá trình thủy lực (Thủy tĩnh, thủy động, vận chuyển chất
lỏng và khí nén).
Tập 2: Phân riêng hệ không đồng nhất (lắng, lọc, ly tâm); khuấy trộn
chất lỏng, đập nghiền sàng.
Tập 3: Truyền nhiệt và các quá trình nhiệt (dẫn nhiệt, nhiệt đối lưu, bức
xạ nhiệt, đun nóng, làm nguội, ngưng tụ, cô đặc); các quá trình lạnh
Tập 4: Các quá trình chuyển khối (chưng luyện, hấp thụ, hấp phụ, trích
ly, kết tinh, sấy…)
Tập 5: Các quá trình hóa học (nhiệt động, động hóa học và cân bằng hóa
học, thời gian lưu, động lực học..)

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
3. Khái niệm chung
Tư liệu các quá trình sản xuất
- Con người
- Nguyên vật liệu
- Năng lượng: điện năng, nhiệt năng, cơ năng
- Thiết bị máy móc

Phương thức sản xuất:


- Gián đoạn: Vật liệu nạp vào thiết bị và sản phẩm tháo ra khỏi thiết bị
theo từng mẻ; Các thông số kỹ thuật: nhiệt độ, áp suất, nồng độ, …
thay đổi theo thời gian. Năng suất nhỏ, linh hoạt, thiết bị đơn giản
- Liên tục: Vật liệu nạp vào thiết bị và sản phẩm tháo ra khỏi thiết bị liên
tục; Các thông số kỹ thuật: nhiệt độ, áp suất, nồng độ, … không thay
đổi theo thời gian. Năng suất lớn, khả năng tự động hóa, cơ giới hóa
cao, sản phẩm có chất lượng ổn đinh; có thể đồng bộ
- Bán liên tục: Hoặc nguyên vật liệu/hoặc sản phẩm được lấy ra liên tục
hay nạp theo từng mẻ.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
3. Khái niệm chung
3.1. Tính cân bằng vật liệu
Định luật bảo toàn khối lượng:

Tổng khối lượng vào = Tổng khối lượng đi ra + khối lượng tổn thất

Tính cân bằng vật liệu:


- chọn dây chuyền sản xuất và kích thước thiết bị phù hợp
- Xác định lượng tiêu hao, lượng sản phẩm chính, phụ, tạp chất…

3.2. Tính cân bằng nhiệt lượng


Định luật bảo toàn năng lượng:

Tổng nhiệt lượng vào = Tổng nhiệt lượng ra + Nhiệt lượng mất mát

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
3. Khái niệm chung
3.3. Năng suất
Năng suất là được trưng cơ bản của thiết bị máy móc: là lượng vật liệu
vào hoặc sản phẩm ra tính theo một đơn vị thời gian.
Đơn vị:
- Theo khối lượng: kg, tấn – kg/h, kg/s, t/h
- Theo thể tích: lít, m3 – l/h, l/s, m3/h, m3/s
- Theo số lượng

3.4. Hiệu suất


Hiệu suất: tỷ lệ phần tram giữa lượng sản phẩm thu được so với lượng
nguyên liệu đầu được đưa vào thiết bị

3.5. Cường độ sản xuất


Là Năng suất tính trên một đại lượng đặc trưng của thiết bị và máy: lượng
nước bay hơi tính trên 1 m2 bề mặt gia nhiệt trong 1 đơn vị thời gian.
Trong thiết bị sấy: lượng nước bay hơi trong 1 m3 thiết bị trong 1 đơn vị
thời gian
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
3. Khái niệm chung
3.6. Công suất và hiệu suất
Công suất là lượng công (điện) tiêu thụ hay sinh ra trong 1 đơn vị thời
gian, đơn vị W, kW, MW…
Hiệu suất =tỷ lệ giữa công suất hữu ích/công suất tiêu tốn thực tế <1

4. Hệ đơn vị
- Nhiều hệ đơn vị được sử dụng: hệ Anh, hệ Mỹ, hệ SI (quốc tế)…
- Hệ SI dựa trên: m, kg, s, K

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
4. Hệ đơn vị
- Nhiều hệ đơn vị được sử dụng: hệ Anh, hệ Mỹ, hệ SI (quốc tế)…
- Hệ SI dựa trên: m, kg, s, K

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
5. Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ
nguyên

Nghiên cứu • Các chỉ tiêu cụ thể của quá trình sản xuất, loại, cơ cấu và vật liệu thiết
bị.
thực nghiệm

Nghiên cứu • Nghiên cứu đầy đủ và toàn diện, đẩy nhanh tốc độ thiết kế và
pilot/bán sản thi công. Việc nghiên cứu vận dụng cả lý thuyết và thực
nghiệm.
xuất

Quy mô sản
xuất

Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên là một trong những
phương pháp phổ biến để nghiên cứu chuyển quy mô: kết hợp giữa cả nghiên cứu
thực nghiệm và lý thuyết
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
5. Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.1. Thuyết đồng dạng
5.1.1. Khái niệm về đồng dạng
Điều kiện đầu hay điều kiện biên - gọi là điều kiện đơn trị bao gồm:
- Kích thước hình học, điều kiện không gian của hiện tượng: dòng chất
lỏng chảy trong ống có đường kính và chiều dài xác định.; phản ứng
hóa học xảy ra trong thiết bị có thể tích nhất định
- Thời gian tồn tại và phát triển của quá trình
- Các thông số vật lý của các chất tham gia vào qúa trình: khồi lượng
riêng, độ nhớt, nhiệt dung riêng…
- Các thông số trạng thái đầu: vận tốc, nhiệt độ, nồng độ…
- Ảnh hưởng tương hỗ của môi trường xung quanh: áp suất, nhiệt độ

- Phương pháp mô hình: Thực nghiệm = mô hình thiết bị nhỏ đồng


dạng với thiết bị thực.
- Lý thuyết đồng dạng dựa trên những mô hình này.
-

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
5. Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.1. Thuyết đồng dạng
5.1.2. Những điều kiện đồng dạng
- Đồng dạng hình học

a: đại lượng không thứ


nguyên gọi là hằng số đồng
dạng hình học.

Nếu trong trạng thái chuyển động thì các chất điểm chuyển động của hệ đồng
dạng cũng chuyển động theo những quy luật đồng dạng với nhau.

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
5. Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.1. Thuyết đồng dạng
5.1.2. Những điều kiện đồng dạng
- Đồng dạng thời gian

Tỷ lệ giữa các khoảng thời gian mà những điểm hay những phần tử của các hệ
thống đồng dạng chuyển động theo những quỹ đạo, qua những đoạn đường có
đồng dạng hình học là một hằng số
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
5. Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.1. Thuyết đồng dạng
5.1.2. Những điều kiện đồng dạng
- Đồng dạng vật lý

Những thông số vật lý của hai điểm hay hai phần tử tương ứng trong hệ thống
đồng dạng về không gian và thời gian có tỷ lệ giữa các đại lượng cùng loại là một
hằng số.
- Đồng dạng về những điều kiện đầu và điều kiện biên: những điều
kiện đầu và điều kiện biên của hai hệ thống đồng dạng cũng phải đồng dạng

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
5. Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.1. Thuyết đồng dạng
5.1.3. Định số đồng dạng và chuẩn số đồng dạng
- Tỷ lệ giữa 2 đại lượng giống nhau (kích thước, thời gian, thông số vật lý…)
tại 2 điểm khác nhau trong cùng một hệ thống một cách tương ứng thì tỷ lệ này
không đổi và không có thứ nguyên.

- Tỷ lệ của kích thước hình học, thời gian trong 1 hệ nào đó cũng bằng tỷ lệ tương
ứng của các đại lượng đó trong hệ đồng dạng với nó. Các đại lượng không thứ
nguyên il, iτ… được gọi là các định số đồng dạng
- Định số đồng dạng được biểu thị bằng tỷ lệ giữa những đại lượng phức tạp và
không cùng loại trong cùng một hệ thì gọi là chuẩn số đồng dạng, ví dụ định luật
Newton:
𝐹. 𝜏
Nếu 2 hệ đồng dạng 𝐶ℎ𝑢ẩ𝑛 𝑠ố 𝑁𝑒𝑤𝑡𝑜𝑛 =
𝑚. 𝑤
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
5. Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.1. Thuyết đồng dạng
5.1.3. Những định lý đồng dạng
- Định lý 1: Các chuẩn số đồng dạng tương ứng của các hiện tượng đồng dạng
với nhau có cùng trị số.
Từ định lý 1 rút ra: tỷ số của từng chuẩn số đồng dạng của 2 hệ thống đồng
dạng bằng 1

C được gọi là chỉ số đồng dạng. Những thông số tham gia vào chuẩn số đồng dạng
chính là thông số cần xác định khi tiến hành thực nghiệm.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
5. Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.1. Thuyết đồng dạng
5.1.3. Những định lý đồng dạng
- Định lý 2: Mỗi một phương trình biểu thị mối liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng
cho 1 quá trình vật lý đều có thể viết dưới dạng một hàm số của các chuẩn số đồng
dạng. Ví dụ k1, k2, …kn là những chuẩn số đồng dạng.

Đây là phương trình chuẩn số mô tả một hiện tượng, rút ra từ những thông số vật lý
có trong đó.
- Định lý 3: Các hiện tượng là đồng dạng với nhau khi những điều kiện đơn trị
đồng dạng với nhau và những chuẩn số xác định được cấu tạo từ chúng có giá trị
như nhau.
PT chuẩn số biểu thị trở lực đường ống: Eu = f(Re, G)
Eu – chuẩn số Euler đặc trưng cho tổn thất
Re – Chuấn số Reynolds đặc chưng cho chế độ chảy
G – Chuẩn số đồng dạng hình học
Re, G là các chuẩn số xác định. Eu là chuẩn số bị xác định
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
5. Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.2. Nhiệm vụ và phương pháp phân tích thứ nguyên
Nhiệm vụ: Lập được những chuẩn số độc lập cho một quá trình cần nghiên cứu.
Nếu quá trình được mô tả bởi một hoặc hệ phương trình vi phân, thì các chuẩn số sẽ
được tạo lập trực tiếp từ chúng.
Một quá trình hoàn toàn có thể được mô tả bởi những chuẩn số đã lập được:

Cơ sở của thuyết thứ nguyên là định lý π

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
5. Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.2. Nhiệm vụ và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.2.1. Định lý π
Phát biểu: Quan hệ hàm số giữa n biến số của một hiện tượng (quá trình) mà các biến số này
có m đơn vị cơ bản của thứ nguyên thì có thể lập (n-m) tích lỹ thừa không thứ nguyên của
các biến ấy. Khi có đồng dạng thì chính là (n-m) chuẩn số đồng dạng.
n biến: x1, x2, …, xn có quan hệ hàm số f(x1, x2, …, xn) = 0
Có thể lập quan hệ giữa các chuẩn số f(π1, π2, …, πs) = 0. s = n-m
Với π1, π2, …, πs là các lũy thừa không thứ nguyên đồng lập nhau của n biến

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
5. Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.2. Nhiệm vụ và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.2.2. Các chuẩn số đồng dạng
Lý thuyết đồng dạng cho phép biến đổi phương trình vi phân mô tả 1 quá trình thành dạng
phương trình quan hệ giữa các chuẩn số đồng dạng.
PT vi phân:

PT chuẩn số:

Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
5. Thuyết đồng dạng và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.2. Nhiệm vụ và phương pháp phân tích thứ nguyên
5.2.3. Vận dụng thực tiễn của phân tích thứ nguyên
Những phương pháp được vận dụng:
- Phép thử hệ thống Giới hạn:
- Vận dụng nguyên tắc Kramers - Khó hình thành quan hệ hàm giữa các biến
- Dùng đại lượng chuẩn không thứ nguyên. PT thứ nguyên chỉ dựa
- Cấu tạo từ các thông số vật lý trên quy luật toán học mà không phải quy
- Lập từ phương trình vi phân luật vật lý. Để xác định quan hệ khôn thứ
Ưu điểm: nguyên cần làm thực nghiệm và các giả
- Ứng dụng trực tiếp các chuẩn số vào thiết ban đầu.
tính toán chuyển qui mô. - Xuất hiện đồng dạng cục bộ.
- Giảm bớt số lượng biến cơ bản của - Cần phải có kiến thức quá trình mới có thể
quá trình vận dụng thuyết đồng dạng.
- Các biến và hàm độc lập với hệ đo
- Xuất hiện những phân tích đánh giá
mới – tổng hợp nhiều biến
- Đưa ra quy luật định tính cho diễn
biến quá trình được đặc trưng chỉ
qua 1 chuẩn số
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)

You might also like