You are on page 1of 9

Câu 1:Khái quát chung về mô hình hóa mô phỏng, tại sao phải mô hình hóa

mô phỏng? Khi mô hình hóa mô phỏng mộ hệ thống thực thì các thông số gì cần
quan tâm? Lấy ví dụ chứng minh những khó khăn gặp phải khi nghiên cứu trên
hệ trực thuộc và những ưu điểm khi chuyển sang nghiên cứu trên mô hình bằng
phương pháp mô phỏng?
-Mô hình hóa(Modelling) là việc thay thế đố tượng gốc bằng một mô hình dể
nhận những thông tin quan trọng của hệ thống thật sau đó trên cơ sở mô hình ta
nghiên cứu phân thích tìm ra quy luật của đối tượng thay vì phải tác động và đối
tượng thật. Nếu các quá trình xả ra trong mô hình đồng nhất với các thông số
chỉ tiêu của hệ thống thật ta có thể phân tích đánh giá mô hình để thu nhận các
tham số khác của đối tượng thực
Mô phỏng(Simulation, Imitation) là PP – MHH dựa trên việc xây dựng mô hình
số(Numerical model) và PP số(Numerical method) để tìm lời giải.Từ một sự
kiện con người quan sát được  khó khăn khi phân tích nghiên cứu trực tiếp
trên đối tượng thực => Xây dựng mô hình, nhưng có đầy đủ tính chất so với đối
tượng thựcGiá thành nghiên cứu trên hệ thống thực quá đắt.
VD: Nghiên cứu độ bền và khả năng chống dao động của ôtô. Khi đó ta phải tác
động lên đối tượng những lực đủ lớn đến mức có thể phá hủy kết cấu để có thể
đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật đề ra. Như vậy giá thành nghiên cứu rất đắt trong
khi mô hình hóa trên máy tính giúp chúng ta nghiên cứu đầy đủ và chi tiết các
thông số đề ra và chi phí rất nhỏ Nghiên cứu trên hệ thống thực có thể gây gián
đoạn quá trình hệ thống thực hoặc gây nguy hiểm cho người hoặc thiết bị.
VD: Nghiên cứu chế độ cháy trong lò nung của nhà máy nhiệt điện. Khi đó để
đánh giá đầy đủ các thông số của lò chúng ta phải thay đổi chế độ cấp liệu, thay
đổi lưu lượng khí, áp suất… khi đó sẽ ảnh hưởng đến các chế độ làm việc của
nhà máy, có thể gây gián đoạn cấp điện của nhà máy, chất lượng điện không
đảm bảo Nghiên cứu trên hệ thống thực có thể đòi hỏi trong một khoảng thời
gian rất dài.
VD:Đánh giá tuổi thọ trung bình của hệ thống kỹ thuật hay quá trình phát triển
dân số thông thường khoảng 30 – 40 năm. Khi đó nếu chờ trong khoảng thời
gian dài thì kết quả nghiên cứu không còn tính thời sự nữa. Khi đó ta chỉ cần
xây dựng mô hình và cho hệ thống vận hành tương đương với khoảng thời gian
tương đương là ta đã có thể nghiên cứu các thông số của hệ thống.Trong một số
trường hợp đặc biệt không cho phép nghiên cứu trên hệ thống thực.
VD: Nghiên cứu các hệ thống làm việc trong môi trường độc hại, nguy hiểm,
dưới hầm sâu, dưới đáy biển, trong vũ trụ hay trên cơ thể người. Khi đó
phương pháp mô phỏng là giải pháp tối ưu để nghiên cứu hệ thống.
Câu 2: Hãy so sánh tính năng tác dụng giữa mô hình vặt lý thu nhỏ và mô hình
vật lý tương tự?
-Mô hình vặt lý thu nhỏ: Có cấu tạo giống như đối tượng thực nhưng có kích
thước nhỏ hơn phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm.
-VD: Chế tạo lò hơi của nhà máy nhiệt điện có kích thước nhỏ đặt trong phòng
thí nghiệm để nghiên cứu quá trình cháy trong lò:
-Ưu điểm: Loại mô hình này có các quá trình vật lý xảy ra giống như các quá
trình trong đối tượng thực do đó có thể đo lường và quan sát các đại lượng vật
lý 1 các trực quan và có độ chính xác cao.
-Nhược điểm: Có giá thành cao chỉ sử dụng khi thực sự cần thiết.
-Mô hình vật lý tương tự: Có cấu tạo bằng các phần tử vật lý, không giống
như đối tượng thực nhưng các quá trình xảy ra trong mô hình tương đương với
các quá trình xảy ra trong đời thực.
-VD: Có thể nghiên cứu quá trình dao động của con lắc đơn bằng mô hình
tương tự là mặc dao động R-L-C
-Ưu điểm: Giá thành rẻ, khảo sá được các đặc tính chủ yếu của đối tượng thực.
-Nhược điểm:Có độ trực quan không cao, chỉ có thể tính toán được các thông số
cơ bản.
Câu 3
Phần mềm mô phỏng tình huống giao thông thi sát hạch oto
+Tính năng tác dụng
•người ôn thi buộc phải ôn tập và thi trên phần mềm này nếu muốn có bằng lái
oto Phần mềm có 120 câu mô phỏng các tình huống hay gặp khi điều kiện oto
các loại điều kiện thời tiết đường sá và cách xử lý khi gặp phải
+Cách sử dụng
* Trên giao diện hiển thị của phẩm mềm chọn loại hình đào tạo là Ôn Tập hoặc
Thi thử để tiến hành ôn tập xử lý tình huống nguy hiểm của giao thông
* Nếu chọn Ôn tập thì phần mềm sẽ hiển thị tình huống có trong 6 chương để
các bạn lựa chọn.Bấm nút Play để chạy chương trình
* Nếu chọn Thi thử thì phần mềm sẽ hiển thị 10 tình huống ngẫu nhiên để
thi .Bấm nút Play để thi thử
Câu9:
Bước 1:lấy số ngẫu nhiên Ui~U(0,1)
Ti=-1/lamda xlnUi
Bước 2: so sánh ti vs T
ti>=T: thiết bị làm việc tin cậy
ti<T: hỏng hóc
Bước 3: thực hiện N thử nghiệm theo 2 bước 1,2
Độ tin cậy của thiết bị đc đánh giá nsau:
P=số thiết bị làm việc tin cậy/N

Câu 10:
Xây dựng mô hình sinh viên đi đến trạm xe bus là ti=-1/lamdaxln(Ui) ,Ui
~U(0,1)
Xây dựng mô hình vận chuyển xe bus.Số chuyến xe phân bố đều đặn sau
Txe=15’thì sẽ có 1 chuyến xe bus
Xếp chồng 2 mô hình đó vs nhau
Đếm số sv chờ ở trạm xe bus
Đếm số sv còn lại tại trạm xe sau mỗi chuyến xe
Thay đổi các tgian Txe để đc tgian chu kỳ xe bus hợp lý
Bài tập
1.Bài toán yêu cầu
Cho hệ điều khiển tự động có sơ đồ cấu trúc và tham số như sau

Với U(t)=1(t);K1 =100; K2=0.5;T1=0.01;T2=0.02


Chu kỳ lấy mẫu T=0.001. Hãy mô hình hóa hệ trên máy tính, viết chương trình
trên máy tính với các yêu cầu sau
-Tìm hàm quá độ
-In ra 100 kết quả bằng số
-Kiểm trả lại bằng Similink trong MATLAB
Từ sơ đồ cáu trúc ta có hàm truyền hệ kín như
Hay:
Sử dụng tính chất dịch gốc của biến đổi Z ta tìm đuọc phương trình sai phân
như nhau:

Vì tín hiêu đầu vào là hàm u(t)=1(t) do đó ta có


U[k+3]=U[k+2]=U[k+2]=U[k+1]=U[k]=1
Ta cso phương trình sai phân như sau

Bài 2:
3.1 Bài toán yêu cầu
Hãy dùng máy tính số để mô phỏng độ dịch chuyên xi(t) và xo(t) của hệ
thống vật lý có sơ đồ sau- Độ cứng lò xo K=10
-Hệ số giảm lắc C=20
-Khối lượng m=10(kg)
-Chu kì mẫu T=1s
% Chương trình ví du 3.1 về vẽ đồ thị của hệ thống điều khiển tự động
disp('MO PHONG HE THONG DIEU KHIEN TU DONG - THM')
clc;
% Khai bao bien
syms a b c d max k1 k2 t1 t2 tm tod xichma gd gm k km ky i
y = ones(1,1000);
%Khai bao y la mot ma tran 1 hang 1000 cot
k1=100;
k2=0.5;
t1=0.01;
t2=0.02;
t=0.002;
y(1,1)=0;
% Khai bao phan tu
y(1) = 0 y(1,2)=0;
% Khai bao phan tu
y(2) = 0 y(1,3)=0;
% Khai bao phan tu
y(3) = 0 a=8*t1*t2+4*t1*t+4*t2*t+2*t*t+k1*k2*t*t*t;
b=-24*t1*t2-4*t1*t-4*t2*t+2*t*t+3*k1*k2*t*t*t;
c=24*t1*t2-4*t1*t-4*t2*t-2*t*t+3*k1*k2*t*t*t;
d=-8*t1*t2+4*t1*t+4*t2*t-2*t*t+k1*k2*t*t*t;
for k =1:997 y(1,k+3)=(-b*y(1,k+2)-c*y(1,k+1)-d*y(1,k)+8*k1*t*t*t)/a
end

You might also like