You are on page 1of 12

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG THỦY KHÍ

I. Lý thuyết

Câu 1: So sánh ưu và nhược điểm của khí nén và thủy lực? Ứng dụng của hệ
thống điều khiển thủy khí?
Câu 2: Nêu nguyên lý hoạt động của các loại máy nén khí dạng pittông, cánh
gạt, trục vít? So sánh ưu nhược điểm các loại máy nén khí trên?
Câu 3: Nêu nguyên lý hoạt động các loại bơm bánh răng, cánh gạt, pittông?
Trong các loại bơm trên bơm nào điều chỉnh được lưu lượng?
Câu 4: Nêu cấu trúc của hệ thống thủy khí? Phân tích các thành phần của hệ
thống?

Hệ thống điều khiển thủy khí bao gồm các phần tử điều khiển và cơ cấu chấp hành
được kết nối với nhau thành hệ thống khép kín, nhằm thực hiện những nhiệm vụ
được đặt ra theo yêu cầu thực tiễn.

Những thành phần của hệ thống điều khiển thủy khí :

Phần tử đưa tín hiệu: Nhận những giá trị vào là các đại lượng vật lý (lực tác động,
dòng điện...). Đây là những phần tử đầu tiên của mạch điều khiển (các loại nút
nhấn, rơle...).

Phần tử xử lý tín hiệu: Xử lý tín hiệu theo quy tắc logic xác định, làm thay đổi
trạng thái của phần tử điều khiển (các loại van logic And, Or, Not,Yes; rơle...).

Phần tử điều khiển: Điều khiển dòng năng lượng (lưu lượng, áp suất) theo yêu cầu;
làm thay đổi trạng thái của các cơ cấu chấp hành (van chỉnh áp, van đảo chiều, van
tiết lưu, ly hợp...)

Cơ cấu chấp hành: Thay đổi trạng thái của đối tượng điều khiển, là đại lượng ra
của mạch điều khiển ( Xi lanh, động cơ).

Câu 5: Phân biệt về đặc điểm, chức năng các loại van áp suất ( Van an toàn,
van tràn, van điều chỉnh áp suất)?

*Van an toàn: Van an toàn có nhiệm vụ giữ áp suất lớn nhất mà hệ thống có thể
tải. Khi áp suất lớn hơn áp suất cho phép của hệ thống thì dòng áp suất lƣu chất sẽ
thắng lực lò xo, và lưu chất sẽ theo cửa T ra ngoài không khí nếu là khí nén, còn là
dầu thì sẽ chảy về lại thùng chứa dầu.
*Van tràn: Nguyên tắc hoạt động của van tràn tương tựvan an toàn. Chỉ khác ở
chỗ khi áp suất cửa P đạt đến giá trị xác định, thì cửa P nối cửa A, nối với hệ thống
điều khiển

*Van giảm áp: Trong một hệ thống điều khiển khí nén và thủy lực một bơm tạo
năng lƣợng phải cung cấp năng lƣợng cho nhiều cơ cấu chấp hành có áp suất khác
nhau. Trong trường hợp này ta phải cho bơm làm việc với áp suất lớn nhất và dùng
van giảm áp đặt trƣớc cơ cấu chấp hành để giảm áp suất đến một trị số cần thiết.

Câu6: Phân tích những ưu điểm của động cơ thủy khí?

Ưu điểm:

- Có khả năng truyền năng lượng đi xa vì độ nhớt động học của khí nén nhỏ và tổn
thất áp suất trên đường dẫn nhỏ.

- Do khả năng chịu nén (đàn hồi) lớn của không khí, nên có thể trích chứa khí nén
rất thuận lợi. Vì vậy có khả năng ứng dụng để thành lập một trạm trích chứa khí
nén.
- Không khí dùng để nén hầu như có số lượng không giới hạn và có thể thải ra
ngược trở lại bầu khí quyển.

- Hệ thống khí nén sạch sẽ, dù cho có sự rò rỉ không khí nén ở hệ thống ống dẫn,
do đó không tồn tại mối đe dọa bị nhiễm bẩn.

- Chi phí nhỏ để thiết lập một hệ thống truyền động bằng khí nén, bởi vì phần lớn
trong các xí nghiệp, nhà máy đã có sẵn đường ống dẫn khí nén. - Hệ thống phòng
ngừa quá áp suất giới hạn được đảm bảo, nên tính nguy hiểm của quá trình sử dụng
hệ thống truyền động bằng khí nén thấp.

- Các thành phần vận hành trong hệ thống (cơ cấu dẫn động ,van...) có cấu tạo đơn
giản và giá thành không đắt.

- Các van khí nén phù hợp một cách lý tưởng đới với các chức năng vận hành
logic, và do đó được sử dụng để điều khiển trình tự phức tạp và các móc phức hợp.

Câu7: Lý thuyết đại số boole? Nêu chức năng, kí hiệu các phần tử logic thủy
khí?

Câu 8: Lấy các ví dụ và phân tích các phương pháp điều khiển ( tùy động
theo hành trình, theo thời gian, theo vận tốc….)?

Câu9: Nêu các đặc điểm các loại cảm biến tiệm cận (Điện dung, điện cảm,
quang) ?

1. Cảm biến điện dung: Cảm biến này hoạt động bằng cách tạo ra một trường điện
tĩnh giữa hai điện cực. Khi một vật thể tiếp xúc với trường điện này, nó sẽ thay đổi
điện dung và tạo ra một tín hiệu đầu ra. Các đặc điểm của cảm biến điện dung bao
gồm độ chính xác cao, độ phân giải tốt và khả năng phát hiện các vật thể nhỏ.

2. Cảm biến điện cảm: Cảm biến này hoạt động bằng cách tạo ra một trường từ và
đo độ biến đổi của trường từ khi có vật thể tiếp xúc. Các đặc điểm của cảm biến
điện cảm bao gồm khả năng phát hiện các vật thể kim loại và khả năng hoạt động ở
nhiều môi trường khác nhau.

3. Cảm biến quang: Cảm biến này sử dụng ánh sáng để phát hiện và đo khoảng
cách đến các vật thể. Các đặc điểm của cảm biến quang bao gồm độ chính xác cao,
độ phân giải tốt và khả năng phát hiện các vật thể nhỏ. Ngoài ra, cảm biến quang
còn có thể hoạt động ở nhiều môi trường khác nhau và có thể được sử dụng để phát
hiện các vật thể trong không gian hẹp hoặc khó tiếp cận.

Câu 10: Nguyên lý hoạt động của van điện từ? Ưu điểm của hệ thống điện khí
nén so với hệ thống khí nén?

*Về cơ bản là van thường mở ( NO) và van thường đóng (NC), hai loại này có
nguyên lý hoạt động khác nhau.

Van thường mở (NO): Đây là loại van mà ở trạng thái bình thường cửa van luôn
luôn mở để dòng lưu chất đi qua. Khi cấp điện van sẽ chuyển từ mở sang đóng.
Van hoạt động nhờ vào lực điện từ sinh ra khi có dòng điện đi vào nên khi ngắt
điện thì nhanh chóng vềlại trạng thái bình thường

Van thường đóng (NC): Đây là loại van phổ biến nhất hiện nay.Ở trạng thái bình
thường, cửa van luôn đóng để ngăn không cho dòng lưu chất chạy qua. Khi cấp
điện vào van, từ trường nhanh chóng được sinh ra, trạng thái cửa van sẽ chuyển đổi
từ đóng sang mở và duy trì mở để dòng chất đi qua dễ dàng. Khi ngưng cấp điện,
van sẽ về trạng thái ban đầu.

Câu 12: Trình bày kí hiệu điện, logic, thủy khí, bảng chân lý, sơ đồ trạng thái
của các phần tử xử lý tín hiệu?

Câu 13: Phân tích các nguyên tắc để thiết kế một hệ thống điều khiển thủy
khí. Cho ví dụ và phân tích.
Câu 15: Van tiết lưu có mấy loại tiết diện cơ bản sự khác nhau của các dạng là
gi? Trình bày Sự phụ thuộc tải trọng, áp suất, lưu lượng khi sử dụng van tiết
lưu.

Có 2 dạng hình học của tiết diện chảy:

- Vòi phun: Phụ thuộc vào độ nhớt động lực và nhiệt độ.
- Bướm điều tiết: Không phụ thuộc vào độ nhớt động lực và nhiệt độ.

Để điều chỉnh lưu lượng, từ công thức Q=V.S dẫn tới có thể điều chỉnh vận tốc
hoặc tiết diện dòng chảy. Với chất lỏng thực sự thay đổi vận tốc liên quan trực tiếp
tới sự hao phí áp suất – hay chính là độ tụt áp suất qua van. Do đó vấn đề điều
chỉnh lưu lượng có thể thu được từ điều chỉnh độ tụt áp suất Δp. Hao phí áp suất
qua van có thể là hao phí do ma sát theo độ dài hoặc hao phí do trở lực cục bộ.

Câu 17: Nêu ý nghĩa của lưu đồ tiến trình? Phương pháp thiết kế lưu đồ tiến
trình cho một hệ thống điều khiển thủy khí? Cho ví dụ minh họa?

- Ý nghĩa: lưu đồ tiến trình biểu diễn phương thứ c giả i củ a mộ t quá trình điều
khiển. Lưu đồ tiến trình khô ng biểu diễn nhữ ng thô ng số và phầ n tử điều
khiển mà vạ ch ra hướ ng đi tổ ng quá t cho quá trình điều khiển. Nó có tá c dụ ng
như mộ t phương tiện thô ng tin giữ a ngườ i sả n xuấ t phâ n tử điều khiển và kỹ
thuậ t viên sử dụ ng phầ n tử đó .

- Phương pháp:

+ Khi phầ n tử ở vị trí ban đầ u ( bắ t đầ u quá trình)

+ Khi phầ n tử ở cuố i hà nh trình

+ Khi phầ n tử trở về vị trí ban đầ u (quá trình điềều khiển kết thú c)
- Ví dụ:

+ khi piston ở vị trí ban đầ u (E1=1/E2=0) , nú t khở i độ ng E0 tá c độ ng

+ khi piston đi đến cuố i hà nh trình, chạ m cô nng tắ c hà nh trình E2, piston sẽ lù i
về(Z1-)

+ Tạ i vị trí ban đầ u, piston chạ m cô ng tắ c hà nh trình E1, quá trình điều khiển
kết Thú c

Câu 18: Trình bày mạch điều khiển thủy khí với rơle điện thời gian tác động
muộn?

Câu 19: Trình bày sơ đồ mạch điện thủy khí AND, OR, NOT với xylanh tác
động kép?

AND

OR
NOT

Câu 20: Trình bày về đường đặc tính của bơm thủy lực? Sự khác biệt đường
đặc tính của các bơm đã mòn do làm việc quá thời gian cho phép và bơm đang
trong thời gian hoạt động tốt như thế nào? Cho ví dụ?

Câu 21: Trình bày cấu tạo, cách lắp đặt, đặc điểm của các phương pháp lắp
đặt bộ ổn tốc?

Trình bày cấu tạo: Trong hệ thống thủy lực để cho vận tốc không thay đổi khi tải
trọng thay đổi, người ta sử dụng bộ ổn tốc. Bộ ổn tốc bao gồm van tiết lưu và van
giảm áp. Bộ ổn tốc có nhiệm vụ giữ chênh áp ΔP qua van tiết lưu 1 không đổi.
Dưới đây là một số phương pháp lắp và tính toán bộ ổn tốc trong hệ thống thủy
lực.

◆ Bộ ổn tốc đặt ở đường vào:


Ưu điểm :

+ Xy lanh là m việc theo yêu cầ u

+ Có thể điều chỉnh đc vậ n tố c

Nhượ c điểm:

+ Nă ng lượ ng k dù ng chuyển thà nh nhiệt trong quá trình tiết lưu

+ Phả i đặ t van cả n ở đườ ng về

Ví dụ

◆ Bộ ổn tốc đặt ở đường ra


Ưu điểm:

+ Có thể điều chỉnh đc vậ n tố c


+ khô ng phả i đặ t van cả n ở đườ ng về

+ Nhiệt sinh ra sẽ đi về bể dầ u

Nhượ c điểm:

+ Lự c ma sá t củ a xy lanh lớ n

+ Van trà n phả i là m việc liên tụ c

Ví dụ:

You might also like