You are on page 1of 56

Câu 1:

a, Phương trình Navier – Stokes dưới dạng 3 phương trình bảo toàn:

- Phương trình liên tục: Bản chất là từ định luật bảo toàn khối lượng, xuất

phát từ dm/dt=0

- Phương trình bảo toàn động lượng:

- Phương trình bảo toàn năng lượng:

u là vectơ vận tốc dòng chất lưu. f là ngoại lực.

ρ là mật độ chất lưu. Cp là nhiệt dung chất lưu.

P là áp suất chất lưu. T là nhiệt độ

μ là độ nhớt chất lưu.

k là hệ số truyền nhiệt.

b, Hai phương pháp trung bình được sử dụng trong mô phỏng số:

- Favre averaging: Trung bình theo thời gian

- RANS: Trung bình theo vận tốc


Câu 2:

a, Phương trình RANS:

Các phương trình Navier-Stokes (RANS) được tính trung bình theo thời gian của
Reynolds là phương trình chuyển động trung bình theo vận tốc của chuyển động
đối với dòng chất lỏng. Chúng chủ yếu được sử dụng trong khi giải các dòng chảy
hỗn loạn. Các phương trình này có thể được sử dụng với các phép tính gần đúng
dựa trên kiến thức về các đặc tính của nhiễu loạn dòng chảy để đưa ra các nghiệm
trung bình gần đúng cho phương trình Navier – Stokes. Phương trình được viết
dưới dạng:

Vế trái của phương trình này biểu thị sự thay đổi động lượng trung bình của phần
tử chất lỏng do sự không ổn định trong dòng chảy trung bình và sự đối lưu của
dòng chảy trung bình. Sự thay đổi này được cân bằng bởi lực trung bình của cơ
thể, ứng suất đẳng hướng do trường áp suất trung bình, ứng suất nhớt và ứng suất
biểu do trường vận tốc dao động, thường được gọi là ứng suất Reynolds.

b, Các loại mô hình hóa chất lưu:

· RANS ( Reynolds-averaged Navier–Stokes ): Phương pháp trung bình


phương trình Navier – Stokes ( phương trình RANS ) là phương trình
chuyển động trung bình theo vận tốc của dòng chất lưu,một đại lượng
tức thời được phân hủy thành các đại lượng dao động và trung bình theo
thời gian của nó. Các phương trình RANS chủ yếu được sử dụng để mô
tả các dòng chảy hỗn loạn . Các phương trình này có thể được sử dụng
với các phép tính gần đúng dựa trên kiến thức về các đặc tính của sự
hỗn loạn dòng chảy để đưa ra các giải pháp trung bình theo thời gian
gần đúng cho các phương trình Navier – Stokes.

· LES ( Large eddy simulation – Mô phỏng xoáy lớn ): Mô hình này


vẫn dựa trên các phương trình Navier-Stokes, mô hình này có ưu điểm
so với các mô hình khác đó là có thể bắt được chính xác những vùng
xoáy khó tiếp cận.
· DES: (Detached eddy simulation - Mô phỏng xoáy nước tách rời ) là
một sửa đổi của mô hình phương trình Navier – Stokes trung bình theo
Reynolds, trong đó mô hình chuyển sang công thức quy mô lưới con ở
các vùng đủ tốt để tính toán mô phỏng xoáy lớn.

· DNS: (Direct numerical simulation - Mô phỏng số trực tiếp) Giải trực


tiếp phương trình Navier-Stokes mà không cần mô hình hóa. Nhược
điểm của phương pháp này là nó rất tốn kém về mặt tính toán vì các
thang đo trong dòng chảy hỗn loạn rất khác nhau, và sẽ khó giải quyết
khi số Reynolds ngày càng tăng.

c, Đường phân bố vận tốc ứng với các vùng rối khác nhau.

Câu 3:

1, Động cơ phản lực được chia thành 2 loại:

+Động cơ phản lực không tuabin khí:


- động cơ Ramjet (có ống hút, vùng cháy, ống xả), ko có máy nén và tuabin như
động cơ tuabin khí. Hoạt động của động cơ Ramjet phụ thuộc nhiều vào ống hút.
Ramjet được sử dụng nhiều cho các thiết bị bay trên âm.

- Rocket: cấu tạo đơn giản bao gồm 1 thân chứa một bình nhiên liệu và một bình
oxy. buồng cháy, vòi phun và ống xả.

(Ramjet, Rocket motors ,Nuclear propulsion systems , Electric propulsion


systems)

+Động cơ phản lực tuabin khí

Nguyên lý hoạt động của động cơ tuabin khí

Dòng khí từ môi trường xung quanh được hút vào động cơ qua ống hút, sau
đó không khí sẽ được dẫn vào máy nén. Tại đây, không khí được nén tới áp
suất phù hợp để tạo điều kiện đốt cháy tốt nhất cho buồng đốt. Sau khi qua
máy nén, khong khí được cấp vào buồng đốt. Tại đây, một phần không khí
(dòng sơ cấp) được hòa trộn với nhiên liệu phun vào buồng đốt, hỗn hợp
không khí nhiên liệu này được đốt cháy để giải phóng nhiệt năng. Một phần
không khí( dòng thứ cấp) được trỗn lẫn với sản phẩm cháy để giảm nhiệt độ
trước khi vào tuabin và bảo vệ buồng đốt. Tại tuabin, nhiệt năng mà nhiên
liệu cung cấp cho dòng khí sẽ được truyền cho tuabin làm quay tuabin (tức là
năng lượng dòng khí được biến đổi thành cơ năng để tuabin làm quay máy
nén và quạt. Sau khi đi qua tuabin, dòng khí tiếp tục qua ống đẩy với vận tốc
lớn để tạo lực đẩy cho động cơ

- động cơ phản lực một luồng (turbojet engine): cấu tạo bao gồm ống hút, ống
đẩy, máy nén, buồng cháy và tuabin. được sử dụng chủ yếu cho máy bay chiến
đấu bay với tốc độ cao khả năng cơ động và tăng tốc lớn, tiêu thụ nhiều nhiên
liệu

Ưu điểm:

(link tham khảo:

https://www.ques10.com/p/21039/explain-turbojet-engine-with-neat-
diagram-what-a-1/?

https://www.mech4study.com/2019/02/turbojet-engine-construction-
working-advantages-and-disadvantages.html
- Động cơ có cấu tạo đơn giải và tỷ lệ khối lượng/công suất thấp
- tốc độ lấy độ cao tốt hơn(cao hơn)
- ít bộ phận kín khít nên ít gây ra mài mòn
- bảo trì và chi phí thấp
- có thể hoạt động ở tốc độ cao

Nhược điểm:

- tốn nhiều nhiên liệu


- Noisy

- động cơ tuabin cánh quạt (turboprop): động cơ này sử dụng phần lớn năng
lượng của nhiên liệu cung cấp cho dòng khí để làm quay tuabin tạo ra lực kéo
máy bay chuyển động vì thế lực đẩy do luồng trong tạo ra rất bé. Động cơ
được sử dụng cho các máy bay tầm thấp, ít động cơ, vận tốc thấp, tiêu thụ
nhiên liệu ít.

(link thảm khảo ưu nhược điểm):

https://www.naa.edu/advantages-and-disadvantages-of-turboprop-engines/

Ưu điểm;

- chi phí, vận hành và bảo trì ít hơn


- hiệu suất cao
- linh hoạt trong cất cánh và hạ cánh

Nhược điểm:

- vận tốc thấp


- không phù hợp với vận chuyển đường dài

- động cơ phản lực hai luồng (turbofan): một phần công suất của tuabin dùng
để quay quạt còn lại để quay máy nén, lực đẩy do cả 2 luồng nóng và lạnh
gây ra. Động cơ phản lực 2 luồng là sự tổng hợp các ưu điểm của turbojet và
turboprop. Động cơ turbofan sử dụng cho các máy bay dân dụng cận âm, có
hiệu quả kinh tế cao do tiêu thụ ít nhiên liệu nhưng lực đẩy lớn tùy thuộc vào
các loại
Các bộ phận chính của động cơ phản lực 2 luồng: Động cơ phản lực 2 luồng
có cánh quạt lớn, các tầng máy nén thấp áp nối với các tầng turbine thấp áp
qua trục dẫn trong, các tầng máy nén cao áp nối với các tầng turbine cao áp
qua trục dẫn ngoài, buồng đốt, ống đẩy.

- động cơ turbo trục dẫn (turboshaft): động cơ turboshaft giống như động cơ
turbo cánh quạt, sử dụng năng lượng của khí xả để dẫn động trục, truyền năng
lượng đến các cánh quạt. Động cơ này được sử dụng chủ yếu trên các máy
bay trực thăng và trên các bộ phận lực bổ trợ lực nâng trên các máy bay vận
tải hạng lớn.

2, các tiêu chí kỹ thuật của động cơ hàng không ( 3 tiêu chí)

- khí động lực học (L/D)

- công suất và hiệu suất của động cơ

- tốc độ máy bay

- Lực đẩy

- Suất tiêu hao nhiên liệu

- hiệu suất ( hiệu suất nhiệt, hiệu suất lực đẩy, hiệu suất toàn phần = hiệu suất
nhiệt x hiệu suất lực đẩy)

- Tỉ số F/M0 : Lực đẩy động cơ/ Lưu lượng khí đầu vào

3, các bộ phận chính của động cơ hàng không

- ống hút: ống hút có nhiệm vụ dẫn dòng không khí vào máy nén với vận tốc phù
hợp. Vận tốc dòng khí giảm dần nhờ quá trình nén để tăng áp suất. Hoạt động của
ống hút thể hiện ở hiệu suất quá trình nén, lực cản bên ngoài ống hút và lưu lượng
dòng vào ống hút.

+ống hút dưới âm: là ống phân kỳ được sử dụng cho dòng khí dưới âm. Nó thỏa
mãn cho tới khi vận tốc dòng khí đạt M=1 thì ở mép ống xuất hiện sóng va, quá
trình nén làm giảm hiệu quả quá trình ống hút. Loại ống hút này hoạt động hiệu
quả tại một vận tốc nhất định, ở các vận tốc khá, quá trình nén sẽ kém hiệu quả
và lực cản bên ngoài ống tăng.

+ống hút trên âm được thiết kế để giảm bớt ảnh hưởng của sóng va. Khi tốc độ
dòng khí giảm từ trên âm xuống dưới âm thì sẽ có một sóng va nén thẳng gây tổn
thất lớn. Nếu có một vài sóng va xiên xuất hiện làm giảm vận tốc dòng khí thì
quá trình nén sẽ hiệu quả hơn do sóng này gây ít tổn thất hơn sóng va thẳng.

- Máy nén: có nhiệm vụ làm tăng áp suất của dòng khí đi vào buồng cháy để cho
quá trình cháy và quá trình trao đổi năng lượng sau buồng cháy đạt hiệu quả tốt
nhất. Do tăng áp suất của dòng khí nên thể tích và không khí giảm làm cho sự
cháy của hỗn hợp cháy giữ nhiên liệu và không khí trong mổ thể tích nhỏ..

- buồng đốt có nhiệm vụ đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu và không khí để dòng khí
nóng đến tuabin ở một nhiệt độ nhất định.

+ buồng đốt độc lập


+ buồng đốt hình xuyến
+ buồng đốt hỗn hợp: là sự kết hợp của 2 buồng đốt trên

- tuabin có một rotor có gắn cánh và một bộ các cánh hướng tĩnh cố định (stator).
Các cánh hướng tạo thành một mặt phẳng đồng tâm với tuabin. Các cánh này
được đặt ở một góc tạo ra các khe để hướng dòng khí chảy trên bề mặt cánh tuabin
có hiệu quả nhất. Tuabin cũng có nhiều tầng nhưng ít hơn so với máy nén.

- ống đẩy có nhiệm vụ là tăng vận tốc của dòng khí thải trước khi phun ra ngoài,
tập trung dòng khí ra từ tuabin và tạo ra hướng chuyển động của dòng khí trước
khi ra ngoài. Có 2 dạng ống đẩy được sử dụng trong máy bay phản lực là ống đẩy
hội tụ và ống đẩy phân kỳ. Ống đẩy phân kỳ được sử dụng cho các động cơ có
lực đẩy thấp của máy bay dưới âm. Với máy bay trên âm, người ta sử dụng ống
đẩy hội tụ phân kỳ gồm ống đẩy phân kỳ được nắp phía sau ống đẩy hội tụ.

Câu 4:

Có 2 loại máy nén được sử dụng trong động cơ hàng không.

- Dọc trục: lưu lượng lớn, áp suất nhỏ. Hiệu suất cao (90%). Tuy nhiên khối
lượng loại máy nén này lớn, cấu tạo phức tạp nhiều bộ phận, cần có nhiều tầng
rotor và stator để nén dòng tới áp suất cần thiết. Phạm vi ứng dụng: động cơ
phản lực 1 luồng, động cơ phản lực 2 luồng, động cơ cánh quạt, động cơ trục
dẫn.

- Ly tâm: lưu lượng nhỏ, áp suất lớn, hiệu suất thấp (40%). Kích thước nhỏ
gọn hơn cấu tạo đơn giản hơn so với máy nén dọc trục (Ngắn hơn, ít tầng hơn).
Tuy nhiên nâng cấp rất khó, lưu lượng thấp, hiệu quả ít hơn cho việc tạo lực
đẩy và tiêu hao nhiên liệu. Phạm vi ứng dụng: dùng cho các động cơ tuabin
khí cỡ nhỏ.

- Máy nén ly tâm: Dòng khí vào Máy nén gần trục của bánh công tác và được
nén bởi chuyển động quay của bánh công tác, dòng khí được gom bởi buồng
xoắn và đi vào ống loe để làm tăng áp suất lên. Máy nén li tâm có hiệu suất
nén thấp, tỉ số nén cao nhất là 4 hoặc 5 lần.

- Máy nén dọc trục: Dòng không khí chuyển động theo hướng của trục máy
nén, qua nhiều tầng bánh công tác và các tầng cánh cánh hướng làm cho dòng
khí chuyển động dọc theo hướng của trục quay. Diện tích tiết diện ngang theo
hướng dòng chảy của dòng không khí giảm dần làm tăng tỉ trọng của không
khí, tức là quá trình nén diễn ra dọc theo từng tầng. Tỉ số nén của mỗi tầng
chỉ khoảng 1,1 đến 1,2 nhưng vì số tầng được ghép lớn nên máy nén có thể
tạo ra một tỉ số nén cao. Phạm vi ứng dụng: động cơ phản lực 1 luồng, động
cơ phản lực 2 luồng, động cơ cánh quạt, động cơ trục dẫn.

• Rotor (cánh quay)


– Tạo xoáy cho dòng
– Thêm động năng
– Tăng năng lượng tổng bằng cách tăng vận tốc góc.
• Stator (cánh tĩnh)
– Loại bỏ dòng xoáy
– Chuyển đổi động năng thành áp suất tĩnh
– Thêm xoáy theo hướng chuyển động của cánh quay (cải thiện đặc tính
khí động của dòng).
• Hạn chế:
Hạn chế lớn nhất của dòng máy bơm hơi này chính là máy bị kiểm soát tốc độ.
Có nghĩa là tốc độ của máy bị giới hạn ở mức khoảng 3000 vòng/phút và không
thể cao hơn. Vì máy nén cánh quay dựa vào lực ly tâm để hoạt động, chúng gặp
bất lợi vì tốc độ quay. Tốc độ tối đa của máy nén cánh gạt bị giới hạn ở mức xấp
xỉ một phần ba so với tốc độ của máy nén trục vít. Chính ở tốc độ tối đa này, công
nghệ máy nén cánh quay có nhiều khả năng bị mài mòn và sau đó bị hỏng.
Máy nén cánh quay cũng gặp khó khăn ở tốc độ thấp vì các cánh gạt sẽ không
đóng kín hoàn toàn trên vỏ stato, cho phép rò rỉ xảy ra giữa các không gian nén
và do đó, giảm hiệu suất.
Khoảng ở tốc độ 500 vòng/phút trở xuống sẽ thiếu lực để cánh gạt ép vào vỏ stato,
điều này dẫn đến máy nén chạy không tải và cuối cùng sẽ dừng lại.
Tam giác vận tốc của máy nén dọc trục: VR có phương tiếp tuyến với cánh rotor.
Trong Rotor, vận tốc tương đối giảm từ V1R xuống V2R, V2R kết hợp với vận
tốc quay U=ω.r của rotor tạo ra vận tốc tuyệt đối V2 vào Stator và giảm xuống
còn vận tốc V3

Máy nén ly tâm:


Câu 5:

- Quy trình mô phỏng của máy nén :

Dựa trên việc chọn hướng giải các phương Navier - Stokes mà chọn ra mô hình
rối và các phương pháp để mô phỏng máy nén , TÍnh giá trị y+, chọn các điều
kiện đầu vào để đảm bảo kết quả hội tụ ( VD: Khí lý tưởng, Áp suất bằng 0,
nhiệt độ đầu vào 288.15 độ K,.....)
- Biểu đồ đặc tính: ( các hàm đặc tính: Tỷ số nén, hiệu suất, hệ số hóc khí,
Dải làm việc an toàn)
Câu 6:

● Quy trình thiết kế máy nén:


- Chọn tốc độ quay và kích thước lưu thông.
- Chọn số tầng, số cánh trong mỗi tầng.
- Tính toán các góc của cánh cho mỗi tầng.
- Tính toán sự thay đổi góc của cánh từ chân đến đỉnh cánh.
- Chọn profile cánh.
- Kiểm tra hiệu suất máy nén.
Choke: Nghẹt là tình trạng xảy ra trong máy nén, trong đó nó hoạt động ở tốc độ
dòng chảy khối lượng rất cao và dòng chảy qua máy nén không thể tăng thêm nữa
vì số mach ở một số bộ phận của máy nén đạt đến 1 tức là với vận tốc âm.
-
● Hiện tượng stall (hóc khí) hay xảy ra ở sau máy nén thấp áp và trước
máy nén cao áp. Do có sự tách dòng (dòng khí không còn bám biên
profile cánh mà nó tách ra sớm tạo rối/khối bọt và khi dòng rối quá
nhiều cản trở dòng khí -> hóc khí. Lúc này tỉ số nén, hiệu suất giảm
rất nhanh và dẫn đến mất hiệu suất), máy nén xuất hiện hiện tượng
dao động gây nguy hiểm trong quá trình hoạt động.
Giải thích:
- Do đây là vùng giao thoa giữa máy nén thấp áp và máy nén cao áp, tốc độ
vòng quay máy nén có sự chênh lệch.
- Do tiết diện giảm dần khiến dòng khí dễ rối
Giải pháp giảm hiện tượng hóc khí: - Trích khí/ Có khoảng cách giữa hai tầng
để điều hòa khí.
Các phương pháp tăng đặc tính khí động của máy nén:
- Thay đổi biên dạng cánh quay và cánh cố định.
- Tạo khe rãnh trên vỏ.(Casing treatment)
- Cấp thêm dòng.(Injection)
- Dòng thải/ Trích khí (Bleeding)
- Dòng hồi (Recirculation)

Câu 7:
Buồng cháy có 3 loại chính: Dạng độc lập, dạng hình xuyến, dạng hỗn hợp.
- Buồng cháy độc lập (Can) gồm nhiều buồng cháy riêng biệt độc lập với nhau,
có các ống nối giữ các buồng đảm bảo nhiệt độ, áp suất các buồng giống
nhau.Mỗi buồng sẽ có 1 vòi phun nhiên liệu cùng các lỗ khí và nến đánh lửa.
- Buồng cháy hình xuyến (Annual) chỉ có một buồng hình xuyến gồm nhiều vòi
phun nhiên liệu và các lỗ khí.
- Buồng cháy hỗn hợp (Can Annual) là sự kết hợp 2 loại buồng cháy trên. Trong
buồn đốt này có nhiều buồng đốt con có chung một vỏ ngoài, còn vỏ trong thì
riêng.
1. Các loại buồng đốt và so sánh
a. Buồng cháy độc lập (Can)
Các động cơ máy bay sớm nhất được sử dụng buồng cháy dạng can.
Không khí ra khỏi máy nén được chia thành một số luồng riêng biệt, mỗi luồng
cung cấp cho một buồng cháy riêng biệt.
Các khoang này được đặt cách nhau xung quanh trục nối giữa máy nén và tuabin,
mỗi khoang có một tia nhiên liệu riêng được cung cấp từ một đường cung cấp
chung.
Rất phù hợp với động cơ có máy nén ly tâm, nơi dòng chảy được chia thành các
dòng riêng biệt trong bộ khuếch tán.
• Phát triển dễ dàng hơn (một buồng cháy chỉ sử dụng một phần nhỏ của luồng
không khí tổng thể và luồng nhiên liệu)
Nhưng
• Tăng khối lượng, trọng lượng và diện tích bề mặt
• Thất thoát áp suất lớn (nhiều diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí / khí hơn)
b. Buồng cháy hỗn hợp (Tubo-annular (Cannular))
Các ống lửa riêng lẻ được đặt cách đều nhau xung quanh một vỏ hình khuyên. Sử
dụng bố trí dòng chảy ngược cho phép giảm đáng kể chiều dài tổng thể của trục
tua-bin máy nén và cũng cho phép dễ dàng tiếp cận các vòi phun nhiên liệu và
hộp đốt để bảo dưỡng.
Nói cách khác,
• Chiều dài trục giảm
• Bảo trì dễ dàng
• Giống như Can Combustor, phát triển dễ dàng hơn,
Nhưng
• Tăng khối lượng, trọng lượng và diện tích bề mặt
• Thất thoát áp suất lớn
c. Buồng cháy hình xuyến (Annular)
Cấu hình lý tưởng về kích thước nhỏ gọn là thiết bị đốt hình khuyên, trong đó sử
dụng tối đa không gian có sẵn trong một đường kính xác định; điều này sẽ làm
giảm tổn thất áp suất và tạo ra động cơ có đường kính tối thiểu. Quá trình đốt
cháy không diễn ra trong các ống lửa riêng lẻ mà thay vào đó là một vùng hình
khuyên xung quanh động cơ.
Khắc phục nhược điểm của loại Can,
• giảm tổn thất áp suất (ít bề mặt tiếp xúc với không khí / dòng khí hơn)
• Kích thước nhỏ gọn
Nhưng,
• Tính toàn vẹn cấu trúc kém hơn
• Khó có được sự phân bố nhiệt độ đồng đều
• Khó phát triển (yêu cầu cơ sở thử nghiệm lớn hơn)
Các quá trình đốt cháy nhiên liệu:
a) Phun xé: Là quá trình xé nhiên liệu ra các h1t nhỏ trong dòng chảy của nó
từ vòi phun với áp suất. Điều này làm tăng diện tích tiếp xúc của nhiên
liệu và không khí, gia tốc sự đốt nóng và hoá hơi nhiên liệu.
b) Hóa hơn: Xác định bằng cường độ truyền nhiệt từ không khí tới các hạt
và tốc độ truyền dẫn nhiệt từ chúng hình thành hơi tức là xác định bằng
nhiệt độ không khí, tốc độ chuyển dịch tương đối của các h1t, chất lượng
xé nhiên liệu - nhiệt độ và áp suất ban đầu của hơi bão hoà.
c) Trộn hơi nhiên liệu với không khí: Xảy ra chủ yếu bằng sự chuyển dịch
của dòng cuộn (xoáy) và một phần khuếch tán. Tốc độ quá trình trộn và
mức độ đơn tính của hỗn hợp xác định bằng mức độ đồng đều của sự phun
nhiên liệu ban đầu, mức phân bố của các hạt nhiên liệu trong dòng không
khí và cường độ cuộn dòng (xoáy).
d) Bắt cháy hỗn hợp nhiên liệu:
e) Quá trình cháy hỗn hợp khí - nhiên liệu: Sự cháy hỗn hợp kèm theo sự
giải phóng nhiệt lượng lớn tạo nên ngọn lửa nhìn thấy. Sự cháy là một phản
ứng hoá học kiểu oxy hoá xảy ra với một tốc độ nhất định phụ thuộc chủ
yếu thành phần và nhiệt độ hỗn hợp.
Tốc độ cháy định mức nó phụ thuộc vào loại nhiên liệu, mức đơn tính,
thành phần và nhiệt độ hỗn hợp.
Nguyên tắc và tổ chức quá trình cháy trong buồng đốt chính động cơ tuabin
bin khí
a- Nguyên tắc tổ chức
a1.Phân chia buồng đốt ra 2 vùng: Trong các điều kiện cháy ở buồng đốt
hiện nay nhiệt độ hỗn hợp khí cháy sau buồng đốt T=(100+1200) °C không tồn
tại các loại nhiên liệu có thể cháy hết với hiệu suất cao. Mặt khác do giới h1n độ
bền và tuổi thọ vật liệu trong tải nhiệt cao và biến đổi người ta chia không khí
vào buồng đốt làm 2 phần:
• Sơ cấp: Được dẫn trực tiếp vào buồng đốt với amin= 1 thích hợp cho sự
cháy với hiệu suất cao.
• Thứ cấp: Không khí làm mát vỏ trong và vỏ ngoài ống đốt - hoà với hỗn
hợp đã cháy t1o nhiệt độ t3 cần thiết trước tuabin.
a2.Tuần tự dẫn dòng sơ cấp vào vùng cháy: Đây là yêu cầu của bản thân
quá trình cháy: Lúc đầu phễu nhiên liệu chỉ cần một lượng nhỏ không khí (để
cháy các h1t nhiên liệu hoá hơi nhanh). Sau đó theo mức độ chuẩn bị của nhiên
liệu cần một lượng khí sơ cấp lớn hơn đạt giá trị a lý thuyết cần thiết (và thực tế
là lớn hơn) khi a tăng từ 1 đến 2,2 thì kết thúc quá trình cháy. Lượng không khí
đi ra về phía sau cần cho sự cháy hoàn thiện, đã giảm tổn thất nhiệt do bức xạ
nhiệt ở nhiệt độ cao. Quy luật dẫn không khí có thể xác định bằng thực nghiệm.
Đối với thiết kế sơ bộ có thể chọn quy luật tuyến tính cấp khí cho vùng cháy.
Nhiệt độ cháy tối ưu trong buồng đốt 1600+1900°C.
a3.Tia xoáy (cuộn dòng) trong vùng cháy Tia xoáy cần thiết để tăng cường
sự cháy và tạo sự chuyển tiếp cháy tầng sang cháy cuộn (sẽ đề cập ở ngọn lửa
tầng, ngọn lửa cuộn ở phần sau). Sự cuộn dòng có thể đo bằng các bộ ổn định
khác nhau như bộ xoáy ở cửa vào, ống đục lỗ và bằng dòng qua lỗ từ ngoài vào,
tấm cản, vật chắn ...
a4.ổn định ngọn lửa trong vùng cháy Tốc độ trung bình của không khí
thường lớn hơn tốc độ truyền ngọn lửa. Vì thế để ổn định ngọn lửa trong vùng
cháy người ta tạo ra dòng ngược bằng các lá xoáy tiếp tuyến với thành phần tốc
độ không khí và bằng hiệu quả ly tâm phân bố lại áp suất theo bán kính ống đốt.
Sự giảm áp trong vùng tâm ống đốt tạo dòng ngược ổn định đỉnh ngọn lửa trong
vùng cháy. Propin tốc độ dọc trục vùng cháy tương đối phức tạp. Các thành phần
hướng kính và dọc trục phụ thuộc góc các lá xoáy ban trong vỏ ống đốt.
a5.Phân bố tối ưu nhiên liệu đã phun theo thiết diện buồng đốt Phun
nhiên liệu qua vòi phun không được phép gây sự tiếp xúc của các h1t nhiên liệu
chưa được mù hoá với thành ống đốt góc phân rã nhiên liệu phải tạo ra lõi (tâm)
dòng nhiên liệu và được định vị trong vùng đồng cháy với gradient tốc độ lớn
nhất, cuộn dòng mạnh nhất.
a6.Bố trí làm mát vỏ ống đốt Chất làm mát là không khí - vùng chịu tải
nhiệt lớn nhất là vòi phun và vỏ ống đốt. Vòi phun phải làm mát để giới h1n sự
bám dính sản phẩm cháy ở miệng phun của vòi phun. Vỏ ống đốt làm mát bằng
dòng sơ cấp bằng hệ các lỗ trên vỏ. Khi làm mát cần quan tâm đến vấn đề tối -u
hoá các tham số. Từ góc độ làm mát, tốc độ thích hợp của dòng cháy gây hậu quả
tăng tổn thất áp suất trong buồng đốt.
b-Tổ chức quá trình cháy trong buồng đốt chính

2. Thông số hình học của động cơ

Đường kính đầu vào D3 (đơn vị: m)

Đường kính lót DL (đơn vị: m)

Đường kính xoáy DSW (đơn vị: m)

Đường kính trong Dint (đơn vị: m)

Đường kính tham chiếu Dref (đơn vị: m)

Chiều dài vùng tuần hoàn LRZ (đơn vị: m)

Chiều dài bộ khuếch tán Ldif (đơn vị: m)

Chiều dài mái vòm LDome (đơn vị: m)


CUỐI KÌ:

Câu 1:

Nguyên lý hoạt động của động cơ tuabin khí

Dòng khí từ môi trường xung quanh được hút vào động cơ qua ống hút, sau
đó không khí sẽ được dẫn vào máy nén. Tại đây, không khí được nén tới áp
suất phù hợp để tạo điều kiện đốt cháy tốt nhất cho buồng đốt. Sau khi qua
máy nén, khong khí được cấp vào buồng đốt. Tại đây, một phần không khí
(dòng sơ cấp) được hòa trộn với nhiên liệu phun vào buồng đốt, hỗn hợp
không khí nhiên liệu này được đốt cháy để giải phóng nhiệt năng. Một phần
không khí( dòng thứ cấp) được trỗn lẫn với sản phẩm cháy để giảm nhiệt độ
trước khi vào tuabin và bảo vệ buồng đốt. Tại tuabin, nhiệt năng mà nhiên
liệu cung cấp cho dòng khí sẽ được truyền cho tuabin làm quay tuabin (tức là
năng lượng dòng khí được biến đổi thành cơ năng để tuabin làm quay máy
nén và quạt. Sau khi đi qua tuabin, dòng khí tiếp tục qua ống đẩy với vận tốc
lớn để tạo lực đẩy cho động cơ

Ưu và nhược điểm của từng động cơ

1. Turbofan
+ Ưu điểm
- tiết kiệm nhiên liệu
- đỡ ồn hơn turbojet
+ Nhược điểm
- Giá cả
- Khởi động lâu hơn động cơ piston
- chỉ hiệu quả nhất ở tốc độ cận âm
- nặng hơn turbojet
2. Turbojet
+ Ưu điểm: (link tham khảo:

https://www.ques10.com/p/21039/explain-turbojet-engine-with-neat-
diagram-what-a-1/?
https://www.mech4study.com/2019/02/turbojet-engine-construction-
working-advantages-and-disadvantages.html

- thiết kế tương đối đơn giản


- tốc độ lấy độ cao tốt hơn(cao hơn)
- ít bộ phận kín khít nên ít gây ra mài mòn
- bảo trì và chi phí thấp
- có thể hoạt động ở tốc độ cao
+ Nhược điểm:
- tốn nhiều nhiên liệu
- Noisy
- Hiệu suất kém ở tốc độ thấp
3. Turboprop

(link thảm khảo ưu nhược điểm):

https://www.naa.edu/advantages-and-disadvantages-of-turboprop-engines/

+ Ưu điểm
- chi phí, vận hành và bảo trì ít hơn
- hiệu suất cao
- linh hoạt trong cất cánh và hạ cánh
- Tiết kiện nhiên liệu
+ Nhược điểm:
- vận tốc thấp, không phù hợp với vận chuyển đường dài
- hệ thống truyền động bánh răng nặng và có thể bị hỏng
4. Turboshaft
+ Ưu điểm
- Tỷ lệ công suất trên trọng lượng cao hơn nhiều so với động cơ piston
- Thường nhỏ hơn động cơ piston
+ Nhược điểm
-

Các thành phần chính của động cơ phản lực 2 luồng


1. Fan
- Phần đầu tiên của Turbofan là quạt. Đó cũng là phần mà bạn có thể thấy
khi bạn nhìn vào phía trước của một máy bay phản lực.
- Quạt, hầu như được làm bằng lưỡi titan, hút không khí vào động cơ.
- Không khí di chuyển qua hai phần của động cơ. Một số không khí được
hướng vào phần chính của động cơ (engine core), nơi có đốt cháy sẽ xảy
ra. Phần còn lại của không khí, được gọi là "Bypass Air", được di chuyển
xung quanh bên ngoài lõi động cơ thông qua một ống dẫn. Không khí bỏ
qua này tạo ra lực đẩy bổ sung, làm mát động cơ
2. Máy nén
Máy nén đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của động cơ turbofan.
Chắc năng chính của nó là nén khí (tăng nhiệt độ và áp suất của không khí).
Động cơ phản lực 2 luồng sử dụng hai máy nén là máy nén áp suất thấp và
máy nén áp suất cao
Máy nén ly có các cánh quay có hình dạng giống như cánh(airfoil) để nén
và tăng tốc dòng khí. Máy nén có các cánh cố định (stato), Các cánh stato
này làm nhiệm vụ làm thẳng luồng không khí.
3. Buồng đốt
Buồng đốt là nơi diễn ra quá trình đốt cháy, nó có nhiệm vụ đốt cháy hỗn
hợp nhiên liệu và không khí để dòng khí nóng đến tuabin ở một nhiệt độ
nhất định. Dòng khí đi vào buồng đốt dc chia làm 2 phần. Phần thứ nhất đi
vào buồng đốt, nó sẽ trộn lẫn với nhiên liệu tạo ra hỗn hợp cháy. Hỗn hợp
cháy được đốt cháy bằng nến đánh lửa. Một phần dòng khí còn lại sẽ được
đưa vào bề mặt xung quanh của buồng đốt và có nhiệm vụ làm lạnh để bảo
vệ buồng đốt.
4. Tuabin
Tuabin nhận năng lượng của dòng khí dãn nở sau khi ra khỏi buồng đốt.
Năng lượng này được truyền qua trục tuabin để dẫn động quạt, máy nén và
các thiết bị khác.
5. Ống đẩy
Nhiệm vụ của ống đẩy là tăng vận tốc của dòng khí thải trước khi phun ra
ngoài, tập trung dòng khí ra từ turbin, tạo ra hướng chuyển động của dòng
khí trước khi ra ngoài.
Câu 2:

❖ Có 2 loại máy nén được sử dụng trong động cơ hàng không.


★ Máy nén dọc trục: lưu lượng lớn, áp suất nhỏ. Hiệu suất cao (90%). Tuy nhiên
khối lượng loại máy nén này lớn, cấu tạo phức tạp nhiều bộ phận, cần có nhiều
tầng rotor và stator để nén dòng tới áp suất cần thiết. Dòng không khí chuyển
động theo hướng của trục máy nén, qua nhiều tầng bánh công tác và các tầng
cánh cánh hướng làm cho dòng khí chuyển động dọc theo hướng của trục quay.
Diện tích tiết diện ngang theo hướng dòng chảy của dòng không khí giảm dần
làm tăng tỉ trọng của không khí, tức là quá trình nén diễn ra dọc theo từng tầng.
Tỉ số nén của mỗi tầng chỉ khoảng 1,1 đến 1,2 nhưng vì số tầng được ghép lớn
nên máy nén có thể tạo ra một tỉ số nén cao.

Phạm vi ứng dụng: động cơ phản lực 1 luồng, động cơ phản lực 2 luồng, động
cơ cánh quạt, động cơ trục dẫn.

• Rotor (cánh quay)


– Tạo xoáy cho dòng
– Thêm động năng
– Tăng năng lượng tổng bằng cách tăng vận tốc góc.
• Stator (cánh tĩnh)
– Loại bỏ dòng xoáy
– Chuyển đổi động năng thành áp suất tĩnh
– Thêm xoáy theo hướng chuyển động của cánh quay (cải thiện đặc tính
khí động của dòng).
• Hạn chế
- Hạn chế lớn nhất của dòng máy bơm hơi này chính là máy bị kiểm soát tốc độ.
Có nghĩa là tốc độ của máy bị giới hạn ở mức khoảng 3000 vòng/phút và không
thể cao hơn. Vì máy nén cánh quay dựa vào lực ly tâm để hoạt động, chúng gặp
bất lợi vì tốc độ quay. Tốc độ tối đa của máy nén cánh gạt bị giới hạn ở mức xấp
xỉ một phần ba so với tốc độ của máy nén trục vít. Chính ở tốc độ tối đa này, công
nghệ máy nén cánh quay có nhiều khả năng bị mài mòn và sau đó bị hỏng.
- Máy nén cánh quay cũng gặp khó khăn ở tốc độ thấp vì các cánh gạt sẽ không
đóng kín hoàn toàn trên vỏ stato, cho phép rò rỉ xảy ra giữa các không gian nén
và do đó, giảm hiệu suất.
- Khoảng ở tốc độ 500 vòng/phút trở xuống sẽ thiếu lực để cánh gạt ép vào vỏ
stato, điều này dẫn đến máy nén chạy không tải và cuối cùng sẽ dừng lại.
- Tỉ số nén mỗi tầng thấp
• Ưu điểm
- Dễ dàng tăng tỉ số nén nhớ tăng số tầng

• Tham số hình học

★ Máy nén ly tâm: Lưu lượng nhỏ, áp suất lớn, hiệu suất thấp (40%). Kích thước
nhỏ gọn hơn cấu tạo đơn giản hơn so với máy nén dọc trục (Ngắn hơn, ít tầng
hơn). Thành phần quan trọng tạo nên ly tâm máy nén là bánh công tác ly tâm
chứa một bộ cánh quay. Trong máy nén ly tâm, luồng không khí đi vuông góc
với trục quay. Khi không khí đi qua cánh quạt quay, nó sẽ chịu một lực ly tâm.
Không khí bị đẩy về phía trung tâm và chuyển động xuyên tâm của không khí
này dẫn đến sự tăng áp suất và sinh ra động năng. Sau đó, không khí đi qua một
bộ phận quan trọng khác của máy nén ly tâm được gọi là bộ phận khuếch tán,
có nhiệm vụ chuyển đổi động năng của không khí thành sự tăng áp suất bằng
cách làm chậm dần tốc độ không khí. Bộ khuếch tán là một bộ phận cố định
hoặc tĩnh để hộ tống luồng không khí sau khi rời khỏi cánh quạt. Cánh quạt và
bộ khuếch tán lần lượt đóng góp khoảng 65% và 35% tổng áp suất được tạo ra
trong máy nén ly tâm.

Phạm vi ứng dụng: dùng cho các động cơ tuabin khí cỡ nhỏ.

• Hạn chế

- Tuy nhiên nâng cấp rất khó, lưu lượng thấp, hiệu quả ít hơn cho việc tạo lực đẩy
và tiêu hao nhiên liệu. Phạm vi ứng dụng: dùng cho các động cơ tuabin khí cỡ
nhỏ.

- Khó tăng tỉ số nén do cấu tạo phức tạp

• Ưu điểm: Tỉ số nén cao


• Tham số hình học

➢ Một máy nén ly tâm thông thường, một cấp, có thể tăng áp suất lên hệ số 4. Một
máy nén hướng trục một cấp tương tự chỉ có thể tăng áp suất lên hệ số 1,2 nhưng
máy nén hướng trục có lợi thế hơn so với máy nén ly tâm vì có nhiều tầng. Trong
máy nén nhiều tầng, áp suất được nhân lên từ hàng này sang hàng khác có thể làm
tăng áp suất lên hệ số 40. Việc tạo ra một máy nén ly tâm nhiều tầng hiệu quả sẽ
khó hơn nhiều vì dòng chảy phải được dẫn trở lại trục ở mỗi do đó hầu hết các động
cơ phản lực có độ nén cao đều kết hợp máy nén hướng trục nhiều tầng. Nhưng nếu
chỉ cần một lượng nén vừa phải thì máy nén ly tâm sử dụng đơn giản và hiệu quả
hơn rất nhiều.
❖ Các hàm đặc tính khí động ( hiệu năng)
● Tỷ số nén
● Hiệu suất
● Hệ số thất tốc ( stall)
● Dải làm việc an toàn

❖ Nguyên nhân của sự giảm hiệu năng và cách khắc phục của các loại máy nén
● Máy nén dọc trục: Xử lý đầu cuối cánh quay làm giảm tổn thất của thành cuối
và mở rộng biên độ ổn định bằng cách sửa đổi hình dạng profil gần khu vực thành
cuối với các biện pháp kiểm soát dòng chảy cuối uốn cong, cuối nhị diện và quét
cuối. Phần uốn cong cuối cải thiện hiệu suất tổng thể bằng cách căn chỉnh đầu
vào / đầu ra của cánh theo hướng dòng chảy.
● Máy nén ly tâm: Giảm nhiệt độ

Câu 3:
1. Các loại buồng đốt và so sánh
d. Buồng cháy độc lập (Can)
Buồng cháy độc lập (Can) gồm nhiều buồng cháy riêng biệt độc lập với
nhau, có các ống nối giữ các buồng đảm bảo nhiệt độ, áp suất các buồng giống
nhau.Mỗi buồng sẽ có 1 vòi phun nhiên liệu cùng các lỗ khí và nến đánh lửa.
Ưu điểm
Rất phù hợp với động cơ có máy nén ly tâm, nơi dòng chảy được chia thành các
dòng riêng biệt trong bộ khuếch tán.
• Phát triển dễ dàng hơn (một buồng cháy chỉ sử dụng một phần nhỏ của luồng
không khí tổng thể và luồng nhiên liệu)
Nhược điểm
• Tăng khối lượng, trọng lượng và diện tích bề mặt
• Thất thoát áp suất lớn (nhiều diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí / khí hơn)
e. Buồng cháy hỗn hợp (Tubo-annular (Cannular))
Buồng cháy hỗn hợp (Can Annual) là sự kết hợp 2 loại buồng cháy trên. Trong
buồn đốt này có nhiều buồng đốt con có chung một vỏ ngoài, còn vỏ trong thì
riêng.

Ưu điểm:
• Chiều dài trục giảm
• Bảo trì dễ dàng
• Giống như Can Combustor, phát triển dễ dàng hơn,
Nhược điểm:
• Tăng khối lượng, trọng lượng và diện tích bề mặt
• Thất thoát áp suất lớn

f. Buồng cháy hình xuyến (Annular)


Buồng cháy hình xuyến (Annual) chỉ có một buồng hình xuyến gồm nhiều vòi
phun nhiên liệu và các lỗ khí. Cấu hình lý tưởng về kích thước nhỏ gọn là thiết bị
đốt hình khuyên, trong đó sử dụng tối đa không gian có sẵn trong một đường kính
xác định; điều này sẽ làm giảm tổn thất áp suất và tạo ra động cơ có đường kính
tối thiểu. Quá trình đốt cháy không diễn ra trong các ống lửa riêng lẻ mà thay vào
đó là một vùng hình khuyên xung quanh động cơ.
Ưu điểm: Khắc phục nhược điểm của loại Can,
• giảm tổn thất áp suất (ít bề mặt tiếp xúc với không khí / dòng khí hơn)
• Kích thước nhỏ gọn
Nhược điểm:
• Tính toàn vẹn cấu trúc kém hơn
• Khó có được sự phân bố nhiệt độ đồng đều
• Khó phát triển (yêu cầu cơ sở thử nghiệm lớn hơn)

2. Thông số hình học của động cơ

Đường kính đầu vào D3 (đơn vị: m)

Đường kính lót DL (đơn vị: m)

Đường kính xoáy DSW (đơn vị: m)


Đường kính trong Dint (đơn vị: m)

Đường kính tham chiếu Dref (đơn vị: m)

Chiều dài vùng tuần hoàn LRZ (đơn vị: m)

Chiều dài bộ khuếch tán Ldif (đơn vị: m)

Chiều dài mái vòm LDome (đơn vị: m)

3. Các quá trình đốt cháy nhiên liệu:


f) Phun xé: Là quá trình xé nhiên liệu ra các h1t nhỏ trong dòng chảy của nó
từ vòi phun với áp suất. Điều này làm tăng diện tích tiếp xúc của nhiên
liệu và không khí, gia tốc sự đốt nóng và hoá hơi nhiên liệu.
g) Hóa hơn: Xác định bằng cường độ truyền nhiệt từ không khí tới các hạt
và tốc độ truyền dẫn nhiệt từ chúng hình thành hơi tức là xác định bằng
nhiệt độ không khí, tốc độ chuyển dịch tương đối của các h1t, chất lượng
xé nhiên liệu - nhiệt độ và áp suất ban đầu của hơi bão hoà.
h) Trộn hơi nhiên liệu với không khí: Xảy ra chủ yếu bằng sự chuyển dịch
của dòng cuộn (xoáy) và một phần khuếch tán. Tốc độ quá trình trộn và
mức độ đơn tính của hỗn hợp xác định bằng mức độ đồng đều của sự phun
nhiên liệu ban đầu, mức phân bố của các hạt nhiên liệu trong dòng không
khí và cường độ cuộn dòng (xoáy).
i) Bắt cháy hỗn hợp nhiên liệu:
j) Quá trình cháy hỗn hợp khí - nhiên liệu: Sự cháy hỗn hợp kèm theo sự
giải phóng nhiệt lượng lớn tạo nên ngọn lửa nhìn thấy. Sự cháy là một phản
ứng hoá học kiểu oxy hoá xảy ra với một tốc độ nhất định phụ thuộc chủ
yếu thành phần và nhiệt độ hỗn hợp.
Tốc độ cháy định mức nó phụ thuộc vào loại nhiên liệu, mức đơn tính,
thành phần và nhiệt độ hỗn hợp.
Nguyên tắc và tổ chức quá trình cháy trong buồng đốt chính động cơ tuabin
bin khí (trình bày phần chữ đỏ, phần chữ đen bổ sung thêm nếu được hỏi)
a- Nguyên tắc tổ chức
a1.Phân chia buồng đốt ra 2 vùng: Trong các điều kiện cháy ở buồng đốt
hiện nay nhiệt độ hỗn hợp khí cháy sau buồng đốt T=(100+1200) °C không tồn
tại các loại nhiên liệu có thể cháy hết với hiệu suất cao. Mặt khác do giới hạn độ
bền và tuổi thọ vật liệu trong tải nhiệt cao và biến đổi người ta chia không khí
vào buồng đốt làm 2 phần:
• Sơ cấp: Được dẫn trực tiếp vào buồng đốt với amin= 1 thích hợp cho sự
cháy với hiệu suất cao.
• Thứ cấp: Không khí làm mát vỏ trong và vỏ ngoài ống đốt - hoà với hỗn
hợp đã cháy t1o nhiệt độ t3 cần thiết trước tuabin.
a2.Tuần tự dẫn dòng sơ cấp vào vùng cháy: Đây là yêu cầu của bản thân
quá trình cháy: Lúc đầu phễu nhiên liệu chỉ cần một lượng nhỏ không khí (để
cháy các hạt nhiên liệu hoá hơi nhanh). Sau đó theo mức độ chuẩn bị của nhiên
liệu cần một lượng khí sơ cấp lớn hơn đạt giá trị a lý thuyết cần thiết (và thực tế
là lớn hơn) khi a tăng từ 1 đến 2,2 thì kết thúc quá trình cháy. Lượng không khí
đi ra về phía sau cần cho sự cháy hoàn thiện, đã giảm tổn thất nhiệt do bức xạ
nhiệt ở nhiệt độ cao. Quy luật dẫn không khí có thể xác định bằng thực nghiệm.
Đối với thiết kế sơ bộ có thể chọn quy luật tuyến tính cấp khí cho vùng cháy.
Nhiệt độ cháy tối ưu trong buồng đốt 1600+1900°C.
a3.Tia xoáy (cuộn dòng) trong vùng cháy Tia xoáy cần thiết để tăng cường
sự cháy và tạo sự chuyển tiếp cháy tầng sang cháy cuộn (sẽ đề cập ở ngọn lửa
tầng, ngọn lửa cuộn ở phần sau). Sự cuộn dòng có thể đo bằng các bộ ổn định
khác nhau như bộ xoáy ở cửa vào, ống đục lỗ và bằng dòng qua lỗ từ ngoài vào,
tấm cản, vật chắn ...
a4.ổn định ngọn lửa trong vùng cháy Tốc độ trung bình của không khí
thường lớn hơn tốc độ truyền ngọn lửa. Vì thế để ổn định ngọn lửa trong vùng
cháy người ta tạo ra dòng ngược bằng các lá xoáy tiếp tuyến với thành phần tốc
độ không khí và bằng hiệu quả ly tâm phân bố lại áp suất theo bán kính ống đốt.
Sự giảm áp trong vùng tâm ống đốt tạo dòng ngược ổn định đỉnh ngọn lửa trong
vùng cháy. Propin tốc độ dọc trục vùng cháy tương đối phức tạp. Các thành phần
hướng kính và dọc trục phụ thuộc góc các lá xoáy ban trong vỏ ống đốt.
a5.Phân bố tối ưu nhiên liệu đã phun theo thiết diện buồng đốt Phun
nhiên liệu qua vòi phun không được phép gây sự tiếp xúc của các hạt nhiên liệu
chưa được mù hoá với thành ống đốt góc phân rã nhiên liệu phải tạo ra lõi (tâm)
dòng nhiên liệu và được định vị trong vùng đồng cháy với gradient tốc độ lớn
nhất, cuộn dòng mạnh nhất.
a6.Bố trí làm mát vỏ ống đốt Chất làm mát là không khí - vùng chịu tải
nhiệt lớn nhất là vòi phun và vỏ ống đốt. Vòi phun phải làm mát để giới hạn sự
bám dính sản phẩm cháy ở miệng phun của vòi phun. Vỏ ống đốt làm mát bằng
dòng sơ cấp bằng hệ các lỗ trên vỏ. Khi làm mát cần tối ưu góc độ làm mát, tốc
độ thích hợp của dòng cháy gây hậu quả tăng tổn thất áp suất trong buồng đốt.
b-Tổ chức quá trình cháy trong buồng đốt chính
Với các dạng buồng đốt khác nhau các vấn đề quan trọng trong tổ chức quá trình
cháy là tạo chuyển động xoáy (cuộn dòng), rút ngắn chiều dài buồng đốt và giảm
sự tạo khói
b1 - Tổ chức chuyển động của dòng xoáy: Có 2 hình thức: Dùng các lá tạo xoáy
đặt xung quanh vòi phun hoặc cơ cấu đặc biệt của thiết bị mặt tiền buồng đốt (các
lỗ vị trí mặt tiền buồng đốt)

b2 - Đảm bảo sự đốt cháy hoàn toàn cao và trường nhiệt đều ở cửa ra:
Câu 4:
- Các thông số chính của tuabin:
● Các thông số hình học xác định kích thước:
○ Đường kính chân, đường kính đỉnh được xác định từ chân và
đỉnh của lá cánh tuabin. Đường kính trung bình được xác định
bằng tổng TB của hai đường kinh trên cộng lại
○ Đường kính tương đối: tỉ số giữa đường kính chân và đường
kính đỉnh ( từ 0.8-0.85 đối với tầng đầu và giảm về 0.55-0.6
với các tầng phía sau


● Các thông số động học và khí động học:
○ Tốc độ quay trên bán kính trung bình: U ( 270-500m/s)
○ Tốc độ khí cháy ở tiết diện ra của tầng tuabin (V2): thường
được biểu thị qua số Mach M2 (0.45-0.55) và trong các tầng
sau cùng M2 có thể tăng lên 0.7
○ Thông số U/V1: Đặc trưng cho động học dòng chảy trước
bánh công tác (0.6-0.75)
● Các thông số đặc trưng cho tải trọng tầng:
○ Tỉ số nén: tỉ số giữa áp suất trước và sau tầng ở trạng thái hãm,
đặc trưng cho mức độ giảm áp suất tầng (giá trị từ 1.6-2)
○ Độ chênh entanpi hãm trước và sau tầng giãn nở đoạn nhiệt.(
giá trị phụ thuộc vào nhiệt độ hãm tức là phụ thuộc vào tỉ số
nén)
○ Hệ số tải trọng tầng: tỉ số giữa công trên trục tuabin và bình
phương vận tốc quay trên bán kính trung bình ( giá trị 1.3-1.8)
○ Độ phản lực: Tỉ số độ chênh entanpi hãm trong Rotor và độ
chênh entanpi hãm của tầng.( giá trị từ 0.3-0.4 còn Đối với
tuabin xung lực thì độ phản lực bằng 0 )
- Các hiệu suất của tuabin bao gồm:
● Hiệu suất đoạn nhiệt: tỉ số giữa công có ích của dòng khí cháy trong
tầng với độ chênh entanpi
● Hiệu suất tầng: tỉ số của công trên trục của tầng với độ chênh entanpi
hãm của dòng khí cháy ( giá trị từ 0.9-0.92)
● Hiệu suất hiệu dụng: Tỉ số của công trên trục tuabin và độ chênh
entanpi ( giá trị từ 0.65-0.75 )
- Các loại tổn thất của tuabin:
● Tổn thất Profin: Tổn thất này tạo ra lớp biên và vùng tách dòng trên
về mặt lá tuabin và trong một số trường hợp có thể tạo ra va trong
dòng khí cháy bao quanh lá cánh. Tổn thất này được đánh giá là
không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất vì trong tuabin vận tốc dòng
tăng và áp suất giảm nên lớp biên trên bề mặt cánh mỏng và ổn định
hơn so với trong máy nén và không dẫn đến sự phát triển của vùng
tách dòng. Vùng tách dòng cục bộ không lớn lắm và tồn tại sau mép
lá cánh tuabin và không ảnh hưởng tới tính ổn định của dòng chảy
trong tầng tuabin.
● Tổn thất đuôi lá: gắn liền với sự tồn tại của lớp biên trên các bề mặt
vỏ và lõi của tuabin với sự chảy tràn của khe hở hướng kính của đỉnh
lá rotor và khung stato. Khí chảy tràn làm giảm độ chênh áp trên
phần đường kính đỉnh lá.
● Tổn thất phụ: gắn liền với sự tạo ra các xoáy đuôi
● Tổn thất lưu lượng, tổn thất theo tốc độ thoát,.....và một số tổn thất
do sự ma sát giữa dòng khí cháy và mặt các cạnh đĩa.
- Kỹ thuật làm mát cánh tuabin
Làm mát cánh tuabin có thể được phân loại thành hai phần chính:
+ Bên trong, nơi nhiệt được loại bỏ bởi sự thay đổi của cấu hình làm mát đối lưu
và xung lực, nơi không khí vận tốc cao chảy và chạm vào bề mặt bên trong của
cánh và cánh tuabin
● Làm mát phản lực: Khi các tia làm mát bắn vào thành vỏ lá cánh, dòng
chảy rất hỗn loạn và lớp ranh giới rất mỏng, tạo một vùng ngưng trệ ngay
dưới đầu ra của lỗ phun=> dẫn đến hệ số truyền nhiệt rất cao
● Làm mát bằng các gân: Các gân phân cách dòng chảy này giữ lại dòng làm
mát với bề mặt truyền nhiệt, do đó làm tăng hệ số truyền nhiệt. Hơn nữa,
lớp gân tách biệt giúp tăng cường sự hòa trộn hỗn loạn của dòng khí, và do
đó nhiệt từ chất lỏng bề mặt gần có thể được tản ra dòng chính một cách
hiệu quả hơn, do đó làm tăng hệ số truyền nhiệt.

+ Bộ làm mát cánh ngoài, nơi không khí lạnh được đưa vào qua các lỗ làm mát
trên bề mặt cánh ngoài nhằm tạo ra một lớp màng làm mát mỏng.
● Làm mát kiểu màng: không khí chuyển động theo các rãnh bên trong thổi
ra ngoài qua các lỗ đặc biệt tràn trên bề mặt lá tạo lớp màng bảo vệ để giảm
nhiệt độ.
- Vật liệu động cơ

Components Materials

Fan Blade · Titan, hợp kim nhôm, thép không


gỉ

· Vật liệu composite

Fan Case · titanium, Aluminum, and CFRP


Compressor Section · Hợp kim của Titan và Sắt

· Ti-6Al-4V alloys

· Ti-based alloys

· Ti-6242 (Ti-6Al-2Sn-4Zr-2Mo)

Combustor Section · Coand Ni-based superalloys

· Aluminum (Al) and Titanium (Ti)


for strength,

· Chromium (Cr) for corrosion


resistance,

· Molybdenum (Mo), Tungsten (W)


and Rhenium (Re) for increasing

high-temperature strength.

Turbine Blade · high pressure and temperature


section are generally Ni-based
superalloys

· low pressure and temperature


section can be stainless steels,

Co-, and Ni-based superalloys.

· zirconia ( ZrO2 ) for thermal


barrier coating

· Ni-Co-Cr-Al-Y alloys for high


temperature corrosion resistance

Shaft · stainless steels, Ti-6Al-4V alloys,


Fe-, and Ni-based superalloys.
· Cr-Mo-V steels, Inco-718, and
Maraging steels (GE1014)
Trang 21

Ch−¬ng 3

TÝ nh to¸n chu tr×nh nhiÖt


®éng c¬ tuabin khÝ hai luång

?
? ?

I. môc ®Ých tÝnh to¸n

§éng c¬ ho¹t ®éng nh− sau: Sau khi ®−îc khëi ®éng, m¸y nÐn cao ¸p vµ
thÊp ¸p sÏ nÐn dßng khÝ vµ dÉn vµo vµo buång ch¸y ®Ó t¹o ®iÒu kiÖn ch¸y tèt
nhÊt cña hçn hîp khÝ vµ nhiªn liÖu trong buång ch¸y. Dßng khÝ sau khi ch¸y
sÏ gi·n në trªn tuabin vµ sinh c«ng lµm quay tuabin, råi phun ra ngoµi t¹o ra
lùc ®Èy. Trôc tuabin sÏ dÉn ®éng m¸y nÐn vµ qu¹t. Tuabin cao ¸p dÉn ®éng
m¸y nÐn cao ¸p, cßn tuabin thÊp ¸p sÏ dÉn ®éng m¸y nÐn thÊp ¸p vµ qu¹t.
Luång khÝ qua qu¹t quay sÏ t¹o ra lùc ®Èy, lùc ®Èy nµy lín h¬n lùc ®Èy do
luång khÝ qua ®éng c¬ sinh ra .
TÝnh to¸n chu tr×nh nhiÖt nh»m môc ®Ých x¸c ®Þnh c¸c th«ng sè lµm viÖc
c¬ b¶n cña ®éng c¬ nh− lùc ®Èy , suÊt tiªu hao nhiªn liÖu, hiÖu suÊt , nhiÖt
®é ¸p suÊt t¹i c¸c mÆt c¾t . . . phôc vô cho viÖc thiÕt kÕ s¬ bé. Th«ng qua c¸c
th«ng sè nµy mµ ta chän ®−îc c¸c th«ng sè lµm viÖc, x¸c ®Þnh ®−îc chñng
lo¹i ®éng c¬ vµ lµ c¬ së ban ®Çu cho viÖc thiÕt kÕ ®éng c¬. VËy ®©y lµ b−íc
®Çu tiªn kh«ng thÓ thiÕu ®−îc cña qu¸ tr×nh thiÕt kÕ ®éng c¬ ph¶n lùc.
Trang 22

1. C¸c th«ng sè tÝnh to¸n cña ®éng c¬ ph¶n lùc 2 luång:


- TØ sè nÐn:
T¹i mét bé phËn a nµo ®ã, tØ sè nÐn ®−îc ®Þnh nghÜa nh− sau:
⎛ PTra ⎞
πa = ⎜⎜ ⎟⎟ (3.1)
⎝ PTvao ⎠a
trong ®ã ¸p suÊt h·m PT b»ng :
γ
γ − 1 2 ⎞ γ −1
PT = P. ⎛⎜1 + .M ⎟
⎝ 2 ⎠

- TØ sè nhiÖt ®é h·m:
⎛ TTra ⎞
τa = ⎜⎜ ⎟⎟ (3.2)
⎝ TTvao ⎠a
víi nhiÖt ®é h·m TT :
⎛ γ −1 2 ⎞
TT = T. ⎜⎜1 + .M ⎟⎟
⎝ γ ⎠
víi nhiÖt ®é th−êng cña kh«ng khÝ dßng bªn ngoµi ta cã πr vµ τr

- TØ sè entanpi vïng ch¸y:


(hTra )b
τλ = (3.3)
h0
(hTra)b : entanpi h·m khi ra khái buång ch¸y
h0 : entanpi cña dßng kh«ng khÝ bªn ngoµi

0 2 13 19 3 4 5 9

H×nh-1.1 s¬ ®å vÞ trÝ tÝnh to¸n chu tr×nh nhiÖt


Trang 23

HÖ sè ph©n luång(α): lµ tØ sè gi÷a l−u l−îng khèi cña dßng vµo


qu¹t vµ vµo ®éng c¬ chÝnh. Tæng l−u l−îng khèi cña dßng vµo ®éng c¬
.
lµ m 0 th× :
.
mF . . .
α= .
; m0 = mC + m F (3.4)
mC

Víi tõng bé phËn cña ®éng c¬ ta cã b¶ng gi¸ trÞ c¸c th«ng sè nh− sau:

Dßng kh«ng khÝ bªn ngoµI


γ
T ⎛ γ −1 2 ⎞ γ − 1 2 ⎞ λ −1
τr = T 0 = ⎜⎜1 + .M 0 ⎟⎟ πr = T 0 = ⎛⎜1 +
P
T0 ⎝ γ .M ⎟
⎠ P0 ⎝ 2 ⎠
Luång qua ®éng c¬ Luång qua qu¹t
Vïng ch¸y C Pt . .TT 4 Qu¹t:
τλ =
C Pc .T0 TT 13
τf =
èng hót TT 2 PT 2 TT 5
τd = πd = P
TT 0 PT 0 πf = T 13
M¸y nÐn TT 3 PT 3 PT 2
τc = πd =
TT 2 PT 2
Buång ch¸y TT 4 PT 4 èng ®Èy:
τb = πd =
TT 3 PT 3 TT 19
τfn =
Tuabin TT 5 PT 5 TT 17
τt = πd = P
TT 4 PT 4 πfn = T 19
èng ®Èy TT 9 PT 9 PT 17
τn = πd =
TT 5 PT 5

Khi tÝnh to¸n chu tr×nh nhiÖt thùc cña ®éng c¬ ng−êi ta ph¶i chó ý ®Õn
c¸c tæn thÊt ë c¸c bé phËn cña ®éng c¬, ®èi víi khÝ thùc th× entanpy (h) ,hÖ
sè ®o¹n nhiÖt (γ) , nhiÖt dung riªng ®¼ng ¸p (CP) ®Òu lµ hµm cña nhiÖt ®é
(T), nÕu trong buång ®èt th× chóng cßn phô thuéc vµo hÖ sè nhiªn liÖu f. Khi
nhiÖt ®é t¨ng th× entanpy vµ hÖ sè ®o¹n nhiÖt t¨ng cßn nhiÖt dung riªng ®¼ng
Trang 24

¸p gi¶m. §Ó ®¬n gi¶n cho tÝnh to¸n ng−êi ta coi CP vµ γ lµ nh÷ng h»ng sè.
T¹i buång ch¸y chóng cã gi¸ trÞ ë tr−íc vµ sau buång ch¸y t−¬ng
øng lµ (C P c ,CPt ) vµ (γC , γT)
- T¹i èng hót
Tæn thÊt ë ®©y do ma s¸t g©y ra hoÆc do sãng va nÕu dßng vµo
èng hót lµ dßng trªn ©m. Tæn thÊt lµm cho ¸p suÊt h·m gi¶m lµm gi¶m
tØ sè πd . Do lµ qu¸ tr×ng ®o¹n nhÖt nªn τd = 1. Ta cã:
πd = ηR .πd.max (3.5)
- T¹i M¸y nÐn:
Tæn thÊt do ma s¸t (líp biªn cña c¸nh) vµ xo¸y ®u«i(tæn thÊt do
va ®Ëp) nhÊt lµ víi c¸nh ®éng vµ nhiÒu tÇng cña m¸y nÐn. HiÖu suÊt
cña m¸y nÐn lµ tØ sè gi÷a c«ng cña qu¸ tr×nh lý t−ëng vµ qu¸ tr×nh
thùc ®Ó t¹o ra tØ sè nÐn πC cña m¸y nÐn:
γ −1
w h −h τ − 1 (π c ) γ − 1
ηC = ci = T 3i T 2 = ci =
wc hT 3 − hT 2 τ c − 1 τc −1

Trong ®ã τci lµ tØ sè nhiÖt ®é h·m cña qu¸ tr×nh lý t−ëng nªn:


γ −1 γ −1
τci = (π ci ) γ = (π c ) γ (do tØ sè nÐn c¸c tÇng nh− nhau)
HiÖu suÊt tõng tÇng lµ tØ sè gi÷a c«ng lý t−ëng vµ c«ng trong qu¸
tr×nh thùc t¹i c¸c tØ sè ¸p suÊt (πC ) kh¸c nhau.
dwi dhTi dTTi
eC = = =
dw dhT dTT

Do ®¼ng Entr«pi nªn:


γ −1 dTTi γ − 1 dPTi
TTi = (PTi ) γ => =
TT γ PT
Trang 25

vËy ta cã:
dTTi dPTi
dTTi TT γ − 1 PT dTTi γ − 1 dPTi
eC = = = => =
dTT dTT γ dTTi TT γ .eC PT
TT TT

vËy t¹i m¸y nÐn ta cã:


TT 3 γ − 1 PT 3 γ −1
ln = ln => τ C = (π C ) γ .e
TT 2 γ .eC
C
PT 2

VËy hiÖu suÊt m¸y nÐn lµ:


γ −1
(π ) γ − 1
ηC = C γ −1 (3.6)
(π C ) γ .e − 1 C

- T¹i tuabin:
T−¬ng tù trªn ta cã hiÖu suÊt lµ ηT øng víi πT vµ eT nh− trªn.
HiÖu suÊt Tua bin ng−îc víi m¸y nÐn, nã lµ tØ sè gi÷a c«ng thùc
vµ c«ng lý t−ëng ®Ó t¹o ra m«t tØ sè nÐn πT. Ta dÔ dµng nhËn ®−îc
c«ng thøc sau:
1−τT 1−τT
ηT = γ −1
= (3.7)
1 − (π ) 1 − (τ T )
1
T
γ et

γ
do πT = [τ T ](γ −1).e T

- Trong buång ch¸y:


thùc tÕ kh«ng ph¶i ch¸y ®¼ng ¸p nªn πb <1 vµ nhiªn liÖu kh«ng
ch¸y hÕt hoµn toµn nªn nhiÖt l−îng táa ra thùc tÕ lµ:
.
Q = η b . m f .hPR
- Trong èng ®Èy:
do ®o¹n nhiÖt nªn τn = 1 nh−ng πn ≠1 do P9 ≠ P0
Trang 26

2. Ph©n tÝch chu tr×nh:

Khi ph©n tÝch chu tr×nh nhiÖt (®Ó tÝnh to¸n) cho ®éng c¬ tuabin khÝ 2
luång, cã tæn thÊt, ng−êi ta ®−a ra c¸c gi¶ thiÕt sau ®©y ®Ó dÔ thiÕt kÕ:
• KhÝ lý t−ëng tr−íc buång ch¸y cã c¸c h»ng sè kh«ng ®æi: γc, Rc, Cpc...
• KhÝ lý t−ëng sau buång ch¸y cã c¸c h»ng sè kh«ng ®æi: γt, Rt, Cpt...
• TÊt c¶ c¸c qu¸ tr×nh lµ ®o¹n nhiÖt ( kh«ng lµm l¹nh tuabin).
• HiÖu qu¶ cña m¸y nÐn, qu¹t vµ tua bin ®−îc biÓu diÔn th«ng qua viÖc
sö dông c¸c hÖ sè ®a biÕn (hiÖu suÊt tõng tÇng) t−¬ng øng lµ: ec, ef, et
TÝnh to¸n chu tr×nh nhiÖt cña ®éng c¬ tuabin khÝ 2 luång ®−îc chia ra 2
phÇn, mçi phÇn t−¬ng øng víi mét luång vµ gåm nhiÒu b−íc nhá nh− sau:

a- §èi víi dßng qua qu¹t (Fan Stream):


• B−íc 1:
Lùc ®Èy cña dßng qua qu¹t
.

FF =
mF
(V − V0 ) + A19 ( P19 − P0 )
gc 19
(3.8)

.
do: a2 = γ.R.T.gc ; P = ρ.R.T vµ m = ρ .V . A sau mét sè
biÕn ®æi ®¬n gi¶n ta ®−îc biÓu thøc sau:
FF a0 ⎛ V19 T T 1 − P0 P19 ⎞
= ⎜⎜ − M 0 + 19 0 . ⎟⎟
.
mF gc ⎝ a0 V19 a 0 γc ⎠

• B−íc 2:
2
⎛ V19 ⎞ T
⎜⎜ ⎟⎟ = 19 M 2 19 (3.9)
⎝ a0 ⎠ T0
Trang 27

• B−íc 3:
γ c −1
⎡ ⎤
2 ⎢⎛ PT 19 ⎞ γc
M 2
= ⎜ ⎟⎟ − 1⎥ . (3.10)
γ c − 1 ⎢⎜⎝ P19 ⎥
19

⎢⎣ ⎠ ⎥⎦

PT 19 P0
Víi = π r .π d .π f .π fn
P19 P19

• B−íc 4:
T19 TT 19 T0 TT 19
= ⎛ γ c −1 ⎞
. ë ®ã: = τ r ..τ f (3.11)
T0
(PT 19 P

)
⎜ γ ⎟
19 ⎝ c ⎠
⎟ T0

b- Dßng qua ®éng c¬ (Core Stream)


• B−íc 1: Lùc ®Èy: (tÝnh t−¬ng tù trªn)
1 ⎛. ⎞
⎜ m 9 V9 − m c V0 ⎟ + A9 (P9 − P0 )
.
Fc =
gc ⎝ ⎠

Fc a0 ⎡ V9 Rt T9 T0 1 − P0 P9 ⎤
= ⎢(1 + f ) − M 0 + (1 + f ) ⎥
.
mc gc ⎣ a0 R c V9 a 0 γc ⎦

víi tû sè nhiªn liÖu/ kh«ng khÝ dïng cho buång ch¸y ®−îc x¸c
®Þnh nh− sau:
.
mf
f = . (3.12)
mc

• B−íc 2:
2
⎛ V9 ⎞ γ .R .T
⎜⎜ ⎟⎟ = t t 9 .M 92 (3.13)
⎝ a0 ⎠ γ c .Rc .T0
Trang 28

• B−íc 3:
γ t −1
⎡ ⎤
2 ⎢⎛ PT 9 ⎞ γt

M 9 = γ t − 1 ⎢⎜⎜⎝ P0 ⎟⎟ − 1⎥
2

(3.14)
⎢⎣ ⎠ ⎥⎦

PT 9 P0
trong ®ã: = π r .π d .π c π b .π t .π n
P0 P9

• B−íc 4:
T9 TT 9 T0
= γ t −1
(3.15)
T0
(Pt 9 P 9 )
γt

TT 9 C pc
trong ®ã: = τ r .τ d .τ c .τ b .τ t .τ n = τ λ .τ t
T0 C pt

• B−íc 5:
¸p dông ®Þnh luËt nhiÖt ®éng häc 1 vµo buång ch¸y ta cã ph−¬ng
tr×nh c©n b»ng n¨ng l−îng t¹i buång ch¸y nh− sau:

. . .
mc . C pc TT 3 + η b m f .h pR = m 4 C pt TT 4 (3.16)

.
Chia 2 vÕ ph−¬ng tr×nh trªn víi m 0 .C pt .TT 0 råi biÕn ®æi ®¬n gi¶n
ta cã:
ηb h pR τ λ − τ rτ c
τ rτ c + f = (1 + f )τ λ ⇒ f =
C pc T0 hPR
ηb −τλ
C pc .T0

• B−íc 6:
Tõ sù c©n b»ng c«ng suÊt gi÷a tuabin, m¸y nÐn vµ qu¹t víi hiÖu
suÊt c¬ khÝ ηm cña tuabin, ta cã:
Trang 29

mc C pc (TT 3 − TT 2 ) + m F C pc (TT 13 − TT 2 ) = η m m 4 C pt (TT 4 − TT 5 )


. . .

C«ng suÊt m¸y nÐn + C«ng suÊt qu¹t = C«ng suÊt tuabin

.
Chia ph−¬ng tr×nh trªn theo mc C pc Tt 2 vµ viÖc sö dông c¸c ®Þnh nghÜa
cña tû sè nhiÖt, tû sè nhiªn liÖu/ kh«ng khÝ vµ hÖ sè ph©n luång α ta
nhËn ®−îc:
τλ
( )
τ c − 1 + α τ f − 1 = ηm (1 + f )
τr
(1 − τ t )

trong ®ã tû sè nhiÖt cña tuabin:

τr
τt =1−
1
η m (1 + f ) τ λ
[
τ c − 1 + α (τ f − 1) ]

§èi víi qu¹t, ta ¸p dông c¸c ph−¬ng tr×nh:

(γ c −1) γ c e f
τ f =π f
π γf −1 γ − 1
c c

ηf =
τ f −1

• B−íc 7:
KÕt hîp ph−¬ng tr×nh lùc ®Èy cña dßng qua qu¹t vµ dßng qua ®éng
c¬ ta ®−îc:
Trang 30

1 a0 ⎡ V9 Rt (T9 T0 ) ⎛ 1 − P0 P9 ⎞⎤
⎢(1 + f ) − M 0 + (1 + f ).
F
= ⎜ ⎟⎟⎥ +
m0
.
1 + α g c ⎣⎢ a0 Rc (V9 a 0 ) ⎜⎝ γ c ⎠⎥⎦

α a 0 ⎡V19 T T ⎛ 1 − P0 P19 ⎞⎤
⎢ − M 0 + 19 0 ⎜⎜ ⎟⎟⎥
1 + α g c ⎣⎢ a 0 V19 a o ⎝ γc ⎠⎥⎦

• B−íc 8: HÖ sè tiªu hao nhiªn liÖu:

. . .
mf mf mc f
S= = hay S =
⎛⎜ m. m. ⎞⎟ F m
. .
F (1 + α ) F m0
⎝ 0 c⎠ 0

• B−íc 9: BiÓu thøc hiÖu suÊt lùc ®Èy ηp vµ hiÖu suÊt nhiÖt ηT
( tr−êng hîp P9 = P19 = P0 )

2 M 0 [(1 + f )V9 a 0 + α V19 a 0 − (1 + α )M 0 ]


ηP =
(1 + f )(V9 a 0 ) + α (V19 a 0 ) − (1 + α )M 02
2 2

ηT =
[
a 02 (1 + f )(V9 a 0 ) + α (V19 a 0 ) − (1 + α )M 02
2 2
]
2 g c . f .h pR

II. C¸c th«ng sè ban ®Çu ( ChÕ ®é bay b»ng )

1. Sè Mach vµo èng hót M0 = 0,8


2. NhiÖt ®é vµo èng hót T0 = 3900R
3. HÖ sè ®a biÕn ë m¸y nÐn γc = 1.4
4. HÖ sè ®a biÕn ë tuabin γt = 1.33
5. NhiÖt dung ®¼ng ¸p (m¸y nÐn) Cpc = 0.240(Btu/ lbm0R)
6. NhiÖt dung ®¼ng ¸p (tuabin) Cpt = 0.276(Btu/ lbm0R)
7. NhiÖt l−îng riªng nhiªn liÖu hpR = 18 400(Btu/ lbm0R)
Trang 31

8. TØ sè ¸p suÊt cùc ®¹i cña èng hót πdmax = 0.99


9. TØ sè ¸p suÊt cña uång ch¸y πb = 0.96
10. TØ sè ¸p suÊt cña èng ®Èy luång qua ®éng c¬ πn = 0.99
11. TØ sè ¸p suÊt t¹i èng ®Èy luång qua qu¹t πfn = 0.99
12. HiÖu suÊt mçi tÇng m¸y nÐn ec = 0.9
13. HiÖu suÊt mçi tÇng tuabin et = 0,89
13. HiÖu suÊt cña qu¹t ef = 0.89
14. HiÖu suÊt buång ®èt ηb = 0.99
15. HiÖu suÊt c¬ khÝ ηm = 0.99
16. TØ sè ¸p suÊt cuèi luång qua ®éng c¬ P0/P9 = 0.95
17. TØ sè ¸p suÊt cuèi luång qua qu¹t P0/P19 = 0.95
18. NhiÖt ®é dßng khÝ vµo c¸nh tuabin Tt4 = 2800 0R
19. TØ sè nÐn cña ®éng c¬ πc = 32,6
20. TØ sè nÐn cña qu¹t πf = 1.7
21. HÖ sè ph©n luång α = 5.7
22. L−u l−îng khèi dßng kh«ng khÝ vµo ®éng c¬ m0 = 420 (lbm/s)

iii. C¸c b−íc tÝnh to¸n:

1/. TÝnh c¸c hÖ sè:

γ c −1 ⎛ ft.lbf ⎞
Rc = C pc =
0.4
(0.24 * 778,16) = 53,36 ⎜ ⎟
γc 1.4 o
⎝ lbm. R ⎠
γ t −1 ⎛ ft.lbf ⎞
Rt = C pt =
0.33
(0.276 * 778,16) = 53,29 ⎜ ⎟
γt 1.33 o
⎝ lbm. R ⎠

2/. VËn tèc ©m t¹i ®Çu vµo (mÆt c¾t 0)

a 0 = γ c .Rc .g c .T0 = 1,4 . 53,36 . 32,174 . 390 = 968 ( ft / sec)


Trang 32

VËn tèc dßng khÝ vµo èng hót:

V0 = a 0 . M 0 = 968 . 0,8 = 774,5 ( ft / sec )

3/. Tû sè nhiÖt dßng ngoµi:

γ c −1 1,4 − 1
τ r = 1+ M 02 = 1 + * 0,8 2 = 1,128
2 2

4/.TØ sè nÐn dßng ngoµi:

γc
π r = (τ r )γ = (1,128)1.4−1 = 1,524
1.4
c −1

5/. Tû sè nÐn cña èng hót:

Do M 0 〈 1 ⇒ η r = 1 nªn π d = π d max .η r = 0,99 . 1 = 0,99

6/. Tû sè Entanpi buång ch¸y:

C pt TT 4 0,276 . 2800
τλ = = = 8,256
C pc T0 0,240 . 390

7/. Tû sè nhiÖt cña m¸y nÐn:


1, 4 −1
⎛ 32,6 ⎞
τ c = π c(γ, −1) γ c .ec
1, 4.0 , 9
c
= ⎜ ⎟ = 19,2 0,32 = 2,56
⎝ 1,7 ⎠

8/. HiÖu suÊt cña m¸y nÐn:


Trang 33

(1, 4 −1)
π (γ −1) γ
c c
19,2 1, 4
−1
ηc = c = = 0,85 ⇒ η c = 85% .
τc −1 2,56 − 1

9/. Tû sè nhiÖt cña qu¹t:

(γ c −1) γ c .e f
τf = πf = 1,7 (1, 4 −1) 1, 4.0,89 = 1,1857

10/. HiÖu suÊt cña qu¹t:

π (fγ −1) γ − 1
0.4
c c
1,7 1, 4 − 1
ηf = = = 0,882 ⇒ η f = 88,2%
τ f −1 1,1857 − 1

11/. Tû sè nhiªn liÖu/ kh«ng khÝ:

τ λ − τ r .τ c 8,256 − 1,128 . 2,56


f = = = 0,029
hPR .η b 18400.0,99
−τλ − 8,256
C p .T0 0,24.390

12/. Tû sè nhiÖt ®é cña tuabin:

τr
τt = 1 −
1
η m (1 + f ) τ λ
[
τ c − 1 + α (τ f − 1) ]

= 1 −
1,128
[2,56 − 1 + 5,7.(1,1857 − 1)] = 0,648
0,99(1 + 0,029 ).8,256

13/. Tû sè nÐn cña tuabin:


Trang 34

(γ t −1)et
π t = τ tγ t
= 0,6481,33 / 0,33.0,89 = 0,14

14/. HiÖu suÊt cña tuabin:

1−τt 1 − 0,648
ηt = = = 0,9123 ⇒ η t = 91,23%
1−τ
1
et 1 − 0,6481 / 0,89
t

15/. Tû sè ¸p suÊt Pt 9 / P9 :

PT 9 P0
= π r π d π cπ bπ t π n = 0,95 . 1,524 . 0,99 . 19,2 . 0,96 . 0,14 . 0,99 = 3,662
P9 P9

16/. Sè Mach t¹i ®Çu ra cña èng ®Èy:

(γ t −1)
⎡ ⎤
2 ⎢⎛ pT 9 ⎞
[ ]
γt
M9 = ⎜ ⎟⎟ − 1⎥ =
2
(3,662 )0,33 / 1,33 − 1 = 1,517
γ t − 1 ⎢⎜⎝ p 9 ⎠ ⎥ 0,33
⎣⎢ ⎥⎦

17/.Tû sè nhiÖt ®é tÜnh ra khái ®éng c¬/ nhiÖt ®é vµo:

T9 τ λτ t C pc 8,256 . 0,648 . 0,24


= γ T −1
. = = 3,37
T0 C pt 3,662 0,33 / 1,33 . 0,276
⎛ PT 9 ⎞ γT
⎜⎜ ⎟⎟
⎝ P9 ⎠

18/. Tû sè vËn tèc V9/a0:

V9 γ t Rt T9 1,33 . 53,29 . 3,37


= M9 = 1,72 = 2,01
a0 γ c Rc T0 1,4 . 53,36
Trang 35

19/.Tû sè ¸p suÊt PT19/P19:

PT 19 P
= 0 π r .π d .π f .π fn = 0,95 . 1,524 . 0,99 . 1,7 . 0,99 = 2,41
P19 P19

20/. Sè Mach ra cña luång ngoµi:

γ t −1
⎡ ⎤
M 19 =
2 ⎢⎛ PT 19

γ t − 1 ⎢⎜⎝ P19

⎟⎟
γt
− 1⎥ =

2
[ ]
(2,41)0, 4 / 1, 4 − 1 = 1,196
⎢⎣ ⎠ ⎥⎦
0,4

21/.Tû sè nhiÖt ®é tÜnh T19/T0:

T19 τ rτ f 1,128 . 1,1857


= γ c −1
= = 1,04
T0 (PT 19 / P ) 19
γc
2,410, 4 / 1, 4

22/. Tû sè vËn tèc V19/a0:

V19 T
= M 19 19 = 1,196. 1,04 = 1,22
a0 T0

23/. Lùc ®Èy cña ®éng c¬ trªn mét ®¬n vÞ khèi l−îng:

1 a0 ⎡ V9 Rt T9 T0 1 − P0 P9 ⎤
⎢(1 + f ) − M 0 + (1 + f )
F
= +
.
m0 1 + α gc ⎣ a0 Rc V9 a0 γ c ⎥⎦

α a 0 ⎛ V19 T T 1 − P0 P19 ⎞
⎜⎜ − M 0 + 19 0 ⎟⎟
1 + α g c ⎝ a0 V19 ao γc ⎠
Trang 36

F 1 a0 ⎡ V9 R t T 9 T 0 1 − P0 P9 ⎤
= ⎢(1 + f ) − M 0 + (1 + f ) ⎥+
.
1 + α g c ⎣⎢ a0 Rc V9 a 0 γc ⎥⎦
m0

αa 0 ⎛ V 19 T 19 T 0 1 − P0 P19 ⎞
⎜ −M0 + ⎟
1 + α g c ⎜⎝ a 0 γc ⎟
V 19 a o ⎠

1 968 ⎡ 53,29 . 3,37 0,05 ⎤


= ⎢1,029 . 2,71 − 0,8 + 1,029. . ⎥+
1 + 5,7 32,174 ⎢⎣ 53,36 . 2,71 1,4 ⎥⎦

5,7 ⎡
968 1,04 0,05 ⎤
+ ⎢1,22 − 0,8 + ⎥
1 + 5,7 32,174 ⎣ 1,22 1,4 ⎦

⎛ lbf ⎞
= 20,7 ⎜ ⎟
⎜ lbm / sec ⎟
⎝ ⎠

=> F = 20,7 . 420 = 8694 (lbf / (lbm/sec) )

24/. SuÊt tiªu hao nhiªn liÖu:

f 0,029 . 3600 ⎛ lbm / hr ⎞


S = = = 0,75 ⎜⎜ ⎟⎟
(1 + α ) F
.
m0 6,7 . 20,7 ⎝ lbf ⎠

26/. HiÖu suÊt nhiÖt:


Trang 37

⎡ 2 2

a 02 ⎢(1 + f )⎛⎜ 9 ⎞⎟ + α ⎛⎜ 19 ⎞⎟ − (1 + α )M 02 ⎥
V V
⎝ a0 ⎠ ⎝ a0 ⎠
ηt = ⎣ ⎦
2 g c f hpR

=
[
968,2 2 1,029 . 2,712 + 5,7 . 1,22 2 − 6,7 . 0,8 2 ] = 41,22%
2 * 32,174 * 0,029 *18400 * 778,16

27/. HiÖu suÊt lùc ®Èy:

2M 0 [(1 + f )V9 a 0 + α V19 a 0 − (1 + α )M 0 ]


ηP =
(1 + f )(V9 a 0 ) + α (V19 a 0 ) − (1 + α )M 02
2 2

=
[
2 . 0,8 1,029 . 2,71 + 5,7 . 1,22 − 6,7 . 0,8 ] = 59,7%
1,029 . 2,71 + 5,7 . 1,22 − 6,7 . 0,8
2 2 2

28/.HiÖu suÊt ®éng c¬:

η 0 = η tη p = 0,412 * 0,597 = 24,6%

29/. NhiÖt ®é t¹i c¸c mÆt c¾t c¬ b¶n:


a- NhiÖt ®é t¹i qu¹t
T¹i èng hót τd = 1 nªn TT0 = TT2
NhiÖt ®é tæng vµo qu¹t:
⎛ γ −1 2 ⎞ ⎛ 0,4 2 ⎞
TT 2 = T0 ⎜1 + c M 0 ⎟ = 390.⎜1 + 0.8 ⎟ = 440 0 R
⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠

NhiÖt ®é tæng sau qu¹t:


TT 13 = TT 2τ f = 440.1,1857 = 522 ( R)
0

b- NhiÖt ®é tæng sau m¸y nÐn


Trang 38

TT 3 = TT 13 .τ c = 522.2,56 = 1336 ( R)
0

c- NhiÖt ®é tuabin
NhiÖt ®é tæng tr−íc tuabin: Tt4=2800 0R
NhiÖt ®é tæng sau Tuabin:
Tt 5 = Tt 4τ t = 2800.0,648 = 1814 ( R)
0

d- NhiÖt ®é tæng ra khái ®éng c¬

γ c −1 2
Tt 9 = T9 ( 1 + M9 ) = 390.3,37.(1 + 0,2 *1,517 2 ) = 1919 ( R)
0

γc

e- NhiÖt ®é tæng ra cña luång ngoµi

γ c −1 2
Tt19 = T19 ( 1 + M 19 ) = 390.1,04.(1 + 0,2 *1,196 2 ) = 522 ( R)
0

γc

30/. TÝnh ¸p suÊt t¹i c¸c mÆt c¾t c¬ b¶n:


a- Luång qua qu¹t:

¸p suÊt tÜnh vµo qu¹t: víi chÕ ®é bay b»ng , nhiÖt ®é T0 =


= 390 °R th× ¸p suÊt tÜnh :
P0= 3,3 (psi)
¸p suÊt tæng dßng bªn ngoµi lµ:

PT0 = P0 . πr = 3,3 . 1,524 = 5,03 (psi)

¸p suÊt tæng tr−íc qu¹t lµ:


PT2 = PT0 . πd = 5,03 . 0,99 = 4,98 (psi)
Trang 39

¸p suÊt tæng sau qu¹t lµ:

PT13 = PT2 . πf = 4,98 . 1,7 = 8,47 (psi)


¸p suÊt tæng ra khái èng ®Èy cña luång qua qu¹t:

γc
⎡ γ − 1 2 ⎤ γ c −1
PT 19 = P19 ⎢1 + c M 19 ⎥ =
3,3
[
1 + 0,2.1,196 2 ]
3, 5
= 8,381 ( psi ).
⎣ 2 ⎦ 0,95

b- Luång qua ®éng c¬


¸p suÊt tæng sau m¸y nÐn:

PT3 = πc. PT2= 32,6 . 4,98 = 162,35 (psi).

¸p suÊt tæng sau buång ch¸y:

PT4 = πb.PT3 = 0,96.162,35 = 155,86 (psi).

¸p suÊt tæng sau tuabin:

PT5 = PT4. πT = 155,86 . 0,14 = 21,82 (psi).

¸p suÊt tæng ra khái ®éng c¬:

γc
⎡ γ − 1 2 ⎤ γ c −1
Pt 9 = P9 ⎢1 + c M9 ⎥ =
3,3
[
1 + 0,2.1,517 2 ]
3, 5
= 5,07 ( psi ).
⎣ 2 ⎦ 0,95

PhÇn tÝnh to¸n chu tr×nh nhiÖt ®−îc tÝnh to¸n trªn m¸y tÝnh vµ
cho kÕt qu¶ t−¬ng tù nh− trªn vµ ®−îc minh häa ë trang sau:
Trang 40
Trang 41
Trang 42

You might also like