You are on page 1of 9

Phần I: Lý thuyết

Câu 1:
 Phương trình Navier-Stokes dưới dạng 3 phương trình bảo toàn

 2 phương pháp trung bình được sử dụng trong mô phỏng số đối với chất
lưu
- Trung bình theo thời gian

- Phương trình trung bình Navier-Stokes

Câu 2:
Câu 3:
a) Các dạng động cơ Hàng không:
- Động cơ không tua-bin khí:
+ Động cơ tên lửa
+ Động cơ sử dụng hệ thống đẩy bằng năng lượng điện
+ Động cơ sử dụng hệ thống đẩy bằng năng lượng hạt nhân
- Động cơ tua-bin khí:
+ Động cơ cánh quạt (Turboprop Engine).
+ Động cơ trục dẫn (Turboshaft Engine).
+ Động cơ 1 luồng (Turbojet Engine).
+ Động cơ 2 luồng (Turbofan Engine).

b) Các tiêu chí kĩ thuật:


- Khí động học: L/D (hệ số chất lượng khí động)
- Công suất và hiệu suất của động cơ
- Tốc độ của máy bay

c) Các bộ phận chính trong động cơ Hàng không:


- Động cơ cánh quạt

- Động cơ trục dẫn

- Sơ đồ cấu tạo của động cơ tuabin phản lực 1 luồng như hình vẽ:
-
- Cấu tạo của động cơ tuabin phản lực gồm: ống hút, ống đẩy, máy nén,
buồng cháyvaf tuabin. Động cơ tua bin phản lực có buồng cháy phụ được
biểu diễn ở hình vẽ.

-
- Sơ đồ đơn giản của động cơ phản lực hai luồng biểu diễn ở hình sau
- n

Câu 4:
Có 2 loại máy nén được sử dụng trong động cơ Hàng không
 Máy nén li tâm

Máy nén này chỉ có 3 bộ phận là bánh công tác, các cánh hướng
dòng và buồng xoắn (ống gom). Loại máy nén này chỉ dành cho các động
cơ tua-bin khí cỡ nhỏ. Dòng khí vào máy nén gần trục của bánh công tác
và được nén bởi chuyển động quay của bánh công tác. Dòng không khí
được gom bởi buồng xoắn và đi vào ống loe để làm tăng áp suất lên.
Dòng không khí sau đó được tập hợp lại đưa đến buồng cháy. Máy nén li
tâm có hiệu suất thấp (tỉ số nén cao nhất là 4 đến 5 lần). Máy nén li tâm
nhiều tầng chỉ tăng chỉ số nén lên 1 chút nhưng việc thiết lập nhiều tầng
máy nén li tâm khá khó khăn và cồng kềnh.
Tam giác vận tốc cho máy nén li tâm:

 Máy nén dọc trục

Trong máy nén dọc trục, dòng không khí chuyển động theo hướng
của trục máy nén, qua nhiều tầng bánh công tác và các tầng cánh hướng
làm cho dòng khí chuyển động dọc theo hướng của trục quay. Mỗi bộ
cánh quay và cánh hướng (rotor và stator) được gọi là 1 tầng. Diện tích
tiết diện ngang theo hướng dòng chảy của dòng không khí giảm dần làm
tăng tỉ trọng của không khí, tức là quá trình nén diễn ra dọc theo từng
tầng. Tỉ số nén của mỗi tầng chỉ khoảng 1,1 đến 1,2 nhưng vì số tầng
được ghép lớn nên có thể tạo ra 1 tỷ số nén cao. Vì vậy nếu muốn có tỷ số
nén cao người ta sử dụng máy nén nhiều tầng với các vận tốc quay khác
nhau để đảm bảo tải trọng đồng đều mỗi tầng máy nén.
Tác dụng của Rotor và Stator:
• Rotor (cánh quay)
– Tạo xoáy cho dòng
– Thêm động năng
– Tăng năng lượng tổng bằng cách tăng vận tốc góc.
• Stator (cánh tĩnh)
– Loại bỏ dòng xoáy
– Chuyển đổi động năng thành áp suất tĩnh
– Thêm xoáy theo hướng chuyển động của cánh quay (cải thiện đặc
tính khí động của dòng).
Tam giác vận tốc cho máy nén dọc trục:

Vùng cánh quay (Rotor)

Vùng cánh tĩnh

So sánh 2 loại máy nén


Câu 5:
 Có 3 loại buồng cháy cơ bản được sử dụng trong động cơ Hàng không:

Buồng cháy độc lập (Can) gồm nhiều buồng cháy riêng biệt độc lập với
nhau, có các ống nối giữa các buồng đảm bảo nhiệt độ, áp suất các buồng giống
nhau và chỉ có 1 nến đánh lửa.

Buồng cháy hình xuyến (Annual) chỉ có 1 buồng hình xuyến (đây là
buồng cháy được sử dụng rộng rãi nhất).
Buồng cháy hỗn hợp (Can Annual) là sự kết hợp của 2 loại buồng cháy
trên. Trong buồng đốt này có nhiều buồng đốt con có chung 1 vỏ ngoài, còn vỏ
trong thì riêng.
 Tham số hình học chính làm nên buồng đốt động cơ Hàng không
- Area ratio
- Length to inlet height ratio l/h1
- Inlet radius ratio ν
- Wall curvature

Phần II: Bài tập

You might also like