You are on page 1of 36

Skip to content

 TRANG CHỦ
 GIỚI THIỆU
 XE NÂNG HANGCHA
 XE NÂNG DẦU
 Xe Nâng Dầu 1.5 Tấn
 Xe Nâng Dầu 2 Tấn
 Xe Nâng Dầu 2.5 Tấn
 Xe Nâng Dầu 3 Tấn
 Xe Nâng Dầu 3.5 Tấn
 Xe Nâng Dầu 4 Tấn
 Xe Nâng Dầu 5 Tấn
 XE NÂNG ĐIỆN
 Xe Nâng Điện 1 Tấn
 Xe Nâng Điện 1.5 Tấn
 Xe Nâng Điện 2 Tấn
 Xe Nâng Điện 2.5 Tấn
 Xe Nâng Điện 3 Tấn
 Xe Nâng Điện 3.5 Tấn
 Xe Nâng Điện 4 -5 Tấn
 XE NÂNG TAY
 Xe Nâng Tay Cơ
 Xe Nâng Tay Điện
 Xe Nâng Tay Thấp
 Xe Nâng Tay Cao
 Xe Nâng Điện Đứng Lái
 XE NÂNG CHUYÊN DỤNG
 Xe Nâng Địa Hình
 Xe Nâng Tải Trọng Lớn
 Xe Nâng Mini
 Xe Nâng Người
 Xe Nâng Ngồi Lái
 BỘ CÔNG TÁC XE NÂNG
 Bộ Kẹp Phuy
 Bộ Kẹp Giấy
 Bộ Gật Gù – Gầu Xúc
 Bộ Kẹp Gạch
 Bộ Dịch Giá
 Bộ Dịch Càng
 DỊCH VỤ
 Sửa Xe Nâng
 Thuê xe nâng
 Mua Trả Góp Xe nâng
 Yêu Cầu Bảo Dưỡng
 TIN TỨC
 LIÊN HỆ


窗体顶端

Tìm kiếm:

窗体底端


Động cơ đốt trong là gì? Phân loại và nguyên lí
hoạt động
Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt, có ứng dụng rộng
rãi trên các thiết bị và máy móc. Động cơ đốt trong thường
được nhắc đến cùng với động cơ điện khi nói về động cơ của ô
tô, máy bay, tàu hoả, xe nâng…Vậy động cơ đốt trong là gì? Nó
có cấu tạo và ứng dụng ra sao? Động cơ đốt trong được hình
thành như thế nào? Hãy cùng hangchavn tìm hiểu về động cơ
đốt trong qua bài viết dưới đây nhé !
Nội dung bài viết [>>]
1. Tổng quan về động cơ đốt trong
Động cơ đốt trong là động cơ được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại
phương tiện, thiết bị. Động cơ đốt trong có vai trò rất quan trọng
trong nhiều lĩnh vực. Vậy hãy cùng hangchavn tìm hiểu về động cơ
đốt trong qua thông tin dưới đây để có thể hiểu lí do vì sao nó có vai
trò quan trọng như vậy nhé !

1.1. Lịch sử ra đời động cơ đốt trong


Động cơ đốt trong là một thành tựu công nghiệp quan trọng trong
ngành công nghiệp, đã có lịch sử phát triển dài hơn 2 thế kỷ, đánh
dấu sự tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực cơ khí và công nghệ động
lực. Sự hình thành của nó xuất phát từ những năm đầu của thế kỷ
19, khi các nhà khoa học và kỹ sư trên khắp thế giới bắt đầu quan
tâm đến cách tạo ra sức mạnh động cơ cho các máy móc và phương
tiện.

Trong giai đoạn đầu, động cơ đốt trong dựa vào nguyên tắc đốt cháy
nhiên liệu hữu cơ, như than đá hoặc gỗ, để tạo ra nhiệt độ cao và áp
suất, từ đó biến năng lượng này thành công việc cơ học. James
Watt, một trong những người tiên phong trong lĩnh vực này, đã phát
triển và cải tiến động cơ hơi nước vào thế kỷ 18. Sự xuất hiện của
động cơ đốt trong đã thay đổi bộ mặt của nền công nghiệp.

 Động cơ đốt trong đầu tiên được ra đời bởi 2 kĩ sư người Bỉ


Năm 1860  Động cơ đầu tiên là động cơ 2 kỳ với công suất là 2HP, sử dụng nguyên liệu là khí thiên nhiên

 Động cơ đốt trong 4 kỳ ra đời do hai kỹ sư Nicola Aogut Otto (người Đức) và kỹ sư Lăng Ghen (người
Năm 1877 Pháp) phát minh
 Động cơ 4 kỳ được cải tiến hơn so với động cơ 2 kỳ sử dụng động cơ đốt là nhiên liệu than

 Động cơ 4 kỳ được nâng cấp với công suất 8HP, được sáng chế bởi kỹ sư Golip Dem Lo (người Đức)
Năm 1885  Động cơ có công suất 8HP có thể đạt được tốc độ quay lên đến 800 vòng/ phút

 Động cơ dieiezen 4 kỳ, công suất 20HP, được sáng chế bởi kỹ sư Rudonpho Saclo Sredieng Diezen
Năm 1897  Động cơ có công suất 20HP, tốc độ quay có thể lên đến hàng nghìn vòng/ phút.

Theo thời gian, các loại nhiên liệu khác nhau đã được sử dụng, từ
dầu mỏ đến xăng và dầu diesel, tạo điều kiện cho sự đa dạng hóa và
cải tiến liên tục của động cơ đốt trong. Những phát minh và sáng chế
mới đã giúp tăng hiệu suất, giảm tiêu hao nhiên liệu và giúp bảo vệ
môi trường.
Động cơ đốt trong có lịch sử phát triển hơn hai thế kỉ
1.2. Động cơ đốt trong là gì?
Động cơ đốt trong (Internal Combustion Engine – viết tắt là ICE) là
một loại động cơ nhiệt sử dụng quá trình đốt cháy nhiên liệu để sản
xuất nhiệt và công suất cơ học. Đặc điểm quan trọng của động cơ
này là khả năng tận dụng quá trình đốt cháy để tạo ra công suất làm
việc thông qua việc tác động trực tiếp lên các bộ phận của động cơ.

Xi lanh là nơi mà quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ đốt trong
được diễn ra. Trong quá trình này, nhiên liệu và không khí được kết
hợp và cháy ở nhiệt độ cao, tạo ra áp suất và nhiệt độ cao trong
buồng công tác. Sự gia tăng áp suất và nhiệt độ này tạo ra lực đẩy
mạnh mẽ, đẩy piston di chuyển. Piston là một bộ phận quan trọng
trong động cơ đốt trong, nó được đặt trong xi lanh và di chuyển theo
đường thẳng, chuyển động này được sử dụng để thực hiện công
việc cơ học.
Động cơ đốt trong
Ngoài ra, động cơ đốt trong còn tác động trực tiếp lên các cánh quạt
và cánh tuabin để cung cấp luồng không khí cần thiết cho quá trình
đốt cháy, cũng như vòi phun để phân tán nhiên liệu trong buồng
công tác một cách hiệu quả.

Sự kết hợp của quá trình giãn nở khí ở nhiệt độ cao và áp suất cao
trong quá trình đốt cháy tạo ra một lực đẩy mạnh giúp chuyển hóa
năng lượng thành công cơ học để có thể dịch chuyển vật thể trên
quãng đường nhất định. Động cơ đốt trong đã được phát triển và tối
ưu hóa qua nhiều thập kỷ để tạo ra các loại động cơ hiệu suất cao và
tiết kiệm nhiên liệu, phục vụ cho nhu cầu chuyển động và vận tải của
con người.

1.3. Cấu tạo của động cơ đốt trong


Phía trên chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử hình thành và định nghĩa
động cơ đốt trong là gì, sau đây hãy cũng hangchavn tìm hiểu về cấu
tạo của động cơ đốt trong:

Trục khuỷu thanh truyền

Trục khuỷu thanh truyền gồm các bộ phận sau: Piston, thanh truyền,
trục khuỷu.

 Piston: Piston là một bộ phận vô cùng quan trọng của động


cơ đốt trong. Nó có vai trò quan trọng trong quá trình nạp,
nén, thải, cháy và giãn nở của khí. Piston nhận lực đẩy từ
khí cháy trong buồng đốt và truyền lực cho trục khuỷu.
 Thanh truyền (Tay biên): Thanh truyền (tay biên) là bộ phận
trung gian giữa piston và trục khuỷu. Nó có nhiệm vụ truyền
lực từ piston đến trục khuỷu và ngược lại. Thanh truyền đảm
bảo rằng lực từ piston được chuyển một cách hiệu quả để
tạo ra mômen quay cho trục khuỷu.
 Trục khuỷu: Trục khuỷu là thành phần quan trọng của hệ
thống truyền động. Trong quá trình làm việc, trục khuỷu nhận
lực từ thanh truyền và sử dụng nó để tạo ra mômen quay.
Mômen quay này được truyền từ trục khuỷu đến các bộ
phận khác của động cơ, như bánh đà, để thực hiện các quá
trình quan trọng như hút khí, nén khí, xả khí và giãn nở của
khí. Trục khuỷu cũng phải chịu tác động của các lực khí, lực
quán tính và lực ly tâm trong quá trình hoạt động của động
cơ.
Cơ cấu phân khối khí: Có nhiệm vụ đóng/mở các cổng nạp hoặc xả
đúng lúc để động cơ có thể thực hiện quá trình nạp khí mới vào xi
lanh và xả khí cũ ra ngoài xi lanh.

Hệ thống bôi trơn: Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn
lên bề mặt ma sát các chi tiết hoạt động và giúp kéo dài tuổi thọ của
chi tiết

Hệ thống làm mát: Có nhiệm vụ làm mát động cơ, giúp cho nhiệt độ
của động cơ không vượt quá giới hạn khi động cơ đang hoạt động

Hệ thống cung cấp nhiên liệu: Hệ thống này cung cấp hòa khí
sạch đi vào vào xi lanh động cơ. Nó có tỉ lệ phù hợp với chế độ làm
việc của động cơ.

Hệ thống khởi động: Có nhiệm vụ giúp trục khuỷu quay đến 1 tốc
độ nhất định để khối động cơ tự động nổ
Cấu tạo của động cơ đốt trong
1.4. Nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong
Động cơ đốt trong hoạt động dựa trên nguyên lý đốt cháy không khí
và nhiên liệu trong xilanh để sinh nhiệt. Quá trình làm việc của động
cơ đốt trong thường hoạt động theo nguyên tắc tuần hoàn với 4
bước: hút – nén – nổ – xả.

 Hút: Trong bước này, van hút mở để cho phép không khí
bên ngoài vào xilanh. Đồng thời, nhiên liệu (thường là xăng
hoặc dầu diesel) được phun vào không khí để tạo thành một
hỗn hợp không khí-nhiên liệu.
 Nén: Sau khi xilanh đã chứa đủ hỗn hợp không khí-nhiên
liệu, piston bắt đầu di chuyển lên trên để nén hỗn hợp này.
Việc nén làm tăng áp suất và nhiệt độ trong xilanh.
 Nổ: Khi hỗn hợp không khí-nhiên liệu đã bị nén đủ, một điện
cực hoặc buồng đốt gắn trong xilanh sẽ tạo ra điểm sáng
hoặc nhiệt độ cao để kích hoạt sự cháy của hỗn hợp này.
Sự cháy nhanh chóng của nhiên liệu trong không khí tạo ra
nhiệt và áp suất đột ngột tăng, đẩy piston xuống.
 Xả : Sau bước nổ, van xả mở và khí thải từ quá trình cháy
được đẩy ra ngoài xilanh. Khí thải này chứa các sản phẩm
của quá trình cháy, như khí CO2 và hơi nước.

Nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong


Động cơ đốt trong tạo ra công suất bằng cách sử dụng nhiệt độ và
áp suất tạo ra từ quá trình cháy trong xilanh để đẩy piston di chuyển,
từ đó tạo ra công cơ học. Quá trình hút và xả giúp chu trình duy trì và
lặp đi lặp lại để tạo ra sự liên tục trong hoạt động của động cơ.

2. Phân loại động cơ đốt trong


Động cơ đốt trong được phân loại theo các đặc điểm sau: Theo
nhiên liệu, chu kỳ làm việc, cách chuyển động của pít tông, cách tạo
hỗn hợp nhiên liệu và không khí, phương pháp làm mát, phương
pháp đốt, hình dáng động cơ và số xi lanh
Đặc điểm phân loại Loại động cơ

Dựa theo nhiên liệu của động cơ, động cơ đốt trong được chia làm 3 loại chính:

 Động cơ đốt trong chạy bằng nhiên liệu than


Nhiên liệu  Động cơ đốt trong chạy bằng nhiên liệu xăng
 Động cơ đốt trong chạy bằng động cơ diezen
Mỗi loại nhiên liệu đều có nhưng ưu và nhược điểm riêng nhưng động cơ xăng và dầu được sử dụng
phổ biến hơn cả

Dựa theo chu kỳ làm việc, động cơ đốt trong được chia làm 2 loại:

Chu kì làm việc  Động cơ đốt trong 2 kỳ


 Động cơ đốt trong 4 kỳ

Theo cách chuyển động của piston, động cơ đốt trong được chia làm 4 loại:

 Động cơ piston đẩy


Cách chuyển động của piston  Động cơ piston quay
 Động cơ piston tự do
 Động cơ piston tròn

Theo cách tạo hỗn hợp nhiên liệu và không khí, động cơ đốt trong được chia làm 2
loại:
Cách tạo hỗn hợp nhiên liệu
và không khí  Động cơ tạo hỗn hợp bên ngoài
 Động cơ tạo hỗn hợp bên trong

Theo phương pháp làm mát, động cơ đốt trong được chia làm 5:

 Động cơ làm mát bằng không khí


Phương pháp làm mát  Động cơ làm mát bằng nước
 Động cơ làm mát bằng dầu nhớt ( động cơ Elsbett)
 Động cơ làm mát bằng không khí
 Động cơ kết hợp làm mát bằng dầu nhớt và không khí

Theo phương pháp đốt, hỗn hợp khí được đánh lửa trong động cơ Otto bằng bugi,
trước tâm điểm chết trên. Trong động cơ diesel hybrid, quá trình đốt cháy xảy ra
Phương pháp đốt
tự động. Không khí được nén mạnh, ở nhiệt độ và áp suất cao nhiên liệu sẽ tự bốc
cháy

Theo hình dáng của đông cơ và số xi lanh, động cơ đốt trong được chia làm 8
loại:

 Động cơ boxer
 Động cơ chữ V
Hình dáng động cơ  Động cơ tỏa tròn
 Động cơ 1 xi lanh
 Động cơ VR
 Động cơ piston đối xứng
 Động cơ thẳng hàng
 Động cơ chữ W

3. Ưu và nhược điểm của động cơ đốt trong


Bất kì một loại động cơ nào cũng có những ưu và nhược điểm riêng,
với động cơ đốt trong cũng vậy. Dưới đây là ưu điểm của động cơ
đốt trong:

3.1. Ưu điểm của động cơ đốt trong


Động cơ đốt trong có những ưu điểm nổi bật sau:

 Hiệu suất cao: Động cơ đốt trong có khả năng đạt hiệu suất
cao đến 50%, vượt trội so với các loại động cơ khác như
máy hơi nước kiểu piston (16%), tuabin hơi (22-28%), và
tuabin khí (30%). Điều này có nghĩa là nó biến đổi nhiều
năng lượng từ nhiên liệu thành công suất cơ học một cách
hiệu quả.
 Kích thước và trọng lượng nhỏ: Động cơ đốt trong
thường có kích thước và trọng lượng nhẹ hơn so với các
loại động cơ khác có cùng công suất. Điều này làm cho nó
thích hợp cho các ứng dụng yêu cầu sự nhẹ nhàng và tiết
kiệm không gian.
 Công suất riêng lớn: Do quá trình biến đổi trạng thái của
môi chất xảy ra bên trong buồng công tác của động cơ, công
suất riêng của động cơ đốt trong là lớn, cho phép nó đạt
được công suất cao với kích thước tương đối nhỏ.
 Sử dụng nhiên liệu có nhiệt trị cao: Động cơ đốt trong
thường sử dụng nhiên liệu có nhiệt trị cao như xăng hoặc
dầu diesel. Điều này làm cho nó rất thích hợp cho các
phương tiện vận tải như ô tô, tàu hỏa và máy bay, nơi năng
lượng tiết kiệm và hiệu suất cao là quan trọng.
 Dễ dàng vận hành và bảo trì: Động cơ đốt trong có quá
trình khởi động, vận hành, chăm sóc, bảo dưỡng, và sửa
chữa tương đối dễ dàng. Điều này giúp giảm thời gian chết
và tăng khả năng sẵn sàng của thiết bị.
Động cơ đốt trong dễ dàng vận hành, bảo trì
3.2. Nhược điểm của động cơ đốt trong
Bên cạnh ưu điểm thì động cơ đốt trong cũng có nhưng nhược điểm
là:

 Không khởi động khi tải nhỏ: Động cơ đốt trong thường
không phát ra mômen xoắn lớn ở tốc độ vòng quay thấp,
dẫn đến việc khó khởi động hoặc không thể khởi động khi có
tải nhỏ, nhất là trong các ứng dụng yêu cầu mômen xoắn
khởi động cao như xe tải nặng.
 Khả năng quá tải kém: Động cơ đốt trong có khả năng quá
tải kém hơn so với một số loại động cơ khác, và việc hoạt
động ở công suất vượt quá công suất thiết kế có thể gây
hỏng hóc hoặc hỏng nhanh chóng.
 Công suất cực đại hạn chế: Công suất cực đại của động
cơ đốt trong thường không cao bằng so với một số loại động
cơ khác. Điều này có thể là hạn chế đối với các ứng dụng
đòi hỏi công suất cực đại cao như trong ngành công nghiệp
hàng không.
 Nhiên liệu đắt và cạn kiệt: Động cơ đốt trong sử dụng
nhiên liệu như xăng, dầu diesel, hoặc khí đốt, và nguồn cung
cấp của các loại nhiên liệu này ngày càng khan hiếm và đắt
đỏ. Điều này có thể tạo áp lực về chi phí và gây ra tình trạng
cạn kiệt tài nguyên tự nhiên.
 Ô nhiễm môi trường: Động cơ đốt trong phát ra khí thải có
thể gây ô nhiễm môi trường vì chúng thải ra không khí các
hợp chất gây hại như khí nhà kính và các hạt bụi, cũng như
tạo ra tiếng ồn, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con
người.
4. Ứng dụng của động cơ đốt trong
Động cơ đốt trong dùng cho xe nâng hàng

Trong lĩnh vực sản xuất, xe nâng hàng cũng chiếm ưu thế đặc biệt là
xe nâng dầu. Chúng có độ bền khá cao và chi phí đầu tư thấp. Động
cơ đốt trong dùng cho xe nâng hàng giúp cho xe nâng hàng có sức
mạnh bền bỉ, mạnh mẽ, khả năng làm việc ở nhiều điều kiện khác
nhau.

Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy

 Động cơ đốt trong của tàu thủy được trang bị nhiều xi lanh
từ 30 – 45 xi lanh giúp phục vụ cho quá trình vận hành.
 Cách hoạt động: Động cơ -> Ly hợp -> Hộp số -> Hệ trục ->
Chân vịt
 Động cơ trên tàu được làm mát bằng nước
 Trên tàu thủy khi chuyển động có quán tính lớn nhưng
chúng không có hệ thống phanh, do đó khi có sự cố giảm tốc
bất ngờ thì chân vịt sẽ giúp đổi chiều quay của động cơ.
Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện

 Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện thường được
dùng cho những gia đình ở khu vực vùng sâu vùng xa, địa
điểm chưa có điện lưới quốc gia
 Động cơ ổn định nhờ bộ điều tốc
 Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện có tốc độ quay
phù hợp với tốc độ quay của máy phát sáng, nó sử dụng
nhiên liệu diezen và xăng.
Động cơ đốt trong dùng cho xe ô tô
 Nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong dùng cho xe ô tô
sử dụng động cơ để tạo ra công suất, sau đó thông qua các
bộ phận như ly hợp, hộp số, truyền lực, và bánh xe chủ
động để biến đổi và truyền công suất đến bánh xe và làm
cho xe ô tô di chuyển.
 Động cơ đốt trong dùng cho xe ô tô thực hiện việc đốt cháy
nhiên liệu điện, dầu để xe có thể vận hành.

Động cơ đốt trong được dùng cho xe nâng hàng


Phía trên là các thông tin về động cơ đốt trong, hi vọng thông tin trên
sẽ hữu ích cho bạn. Nếu bạn có bất cứ thắc mắc hay nhu cầu gì về
xe nâng điện, xe nâng dầu, xe nâng tay…thì hãy nhanh chóng liên
hệ ngay với các chuyên gia của chúng tôi qua số hotline 0975 645
225 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất !

NHỮNG NỘI DUNG LIÊN QUAN

1. Xe nâng là gì? Có những loại xe nâng nào phổ biến hiện


nay?
2. Động cơ dầu diesel: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng
dụng
3. Lốp đặc xe nâng: Các hãng sản xuất phổ biến trên thị
trường
4. Xe nâng bãi Nhật – Gợi ý TOP 5 thương hiệu TỐT NHẤT,
GIÁ RẺ

Gỗ thông có tốt không? Giải đáp A-Z về GỖ THÔNG


Xe nâng dầu là gì ? 1 số thông tin mới nhất về xe nâng dầu

Xe máy chính chủ là gì? Thủ tục sang tên xe máy chính chủ mới nhất 2023
11/11/2023
Xe điện tự hành là gì? Nguyên lý hoạt động và các cấp độ xe tự hành
09/11/2023

Xe đề không nổ do đâu? 1 số cách khắc phục xe máy đề không nổ


08/11/2023
Van hằng nhiệt là gì? Van hằng nhiệt có nhiệm vụ gì?
07/11/2023

Chia sẻ 5 cách vá lốp không săm chuẩn nhất, đơn giản nhất
06/11/2023
Bánh răng hành tinh là gì? Nguyên lý hoạt động, cấu tạo
04/11/2023

BÀI VIẾT MỚI NHẤT



Xe máy chính chủ là gì? Thủ tục sang tên xe máy chính chủ mới
nhất 2023Chức năng bình luận bị tắtở Xe máy chính chủ là gì? Thủ tục sang tên xe máy chính chủ mới nhất 2023


Xe điện tự hành là gì? Nguyên lý hoạt động và các cấp độ xe tự
hànhChức năng bình luận bị tắtở Xe điện tự hành là gì? Nguyên lý hoạt động và các cấp độ xe tự hành


Xe đề không nổ do đâu? 1 số cách khắc phục xe máy đề không
nổChức năng bình luận bị tắtở Xe đề không nổ do đâu? 1 số cách khắc phục xe máy đề không nổ


Van hằng nhiệt là gì? Van hằng nhiệt có nhiệm vụ gì?Chức năng bình luận bị tắtở
Van hằng nhiệt là gì? Van hằng nhiệt có nhiệm vụ gì?


Chia sẻ 5 cách vá lốp không săm chuẩn nhất, đơn giản nhấtChức năng bình
luận bị tắtở Chia sẻ 5 cách vá lốp không săm chuẩn nhất, đơn giản nhất


Bánh răng hành tinh là gì? Nguyên lý hoạt động, cấu tạoChức năng bình luận bị
tắtở Bánh răng hành tinh là gì? Nguyên lý hoạt động, cấu tạo

ĐĂNG KÝ NHẬN KHUYẾN MÃI
Dành tặng 10 khách hàng đầu tiên đặt mua xe nâng (forklift) của tháng
Hotline:0975 645 225
Hãy để lại thông tin tại đây để nhận tư vấn miễn phí của đội ngũ tư vấn Hang Cha
窗体顶端

窗体底端

VỀ XE NÂNG HANGCHA
 Giới thiệu
 Liên hệ
 Thuê xe nâng
 Sửa xe nâng
 Chính sách bảo mật
 Chính sách giao hàng
 Chính sách thanh toán
MẠNG XÃ HỘI

Skip to content

 TRANG CHỦ
 GIỚI THIỆU
 XE NÂNG HANGCHA
 XE NÂNG DẦU
 Xe Nâng Dầu 1.5 Tấn
 Xe Nâng Dầu 2 Tấn
 Xe Nâng Dầu 2.5 Tấn
 Xe Nâng Dầu 3 Tấn
 Xe Nâng Dầu 3.5 Tấn
 Xe Nâng Dầu 4 Tấn
 Xe Nâng Dầu 5 Tấn
 XE NÂNG ĐIỆN
 Xe Nâng Điện 1 Tấn
 Xe Nâng Điện 1.5 Tấn
 Xe Nâng Điện 2 Tấn
 Xe Nâng Điện 2.5 Tấn
 Xe Nâng Điện 3 Tấn
 Xe Nâng Điện 3.5 Tấn
 Xe Nâng Điện 4 -5 Tấn
 XE NÂNG TAY
 Xe Nâng Tay Cơ
 Xe Nâng Tay Điện
 Xe Nâng Tay Thấp
 Xe Nâng Tay Cao
 Xe Nâng Điện Đứng Lái
 XE NÂNG CHUYÊN DỤNG
 Xe Nâng Địa Hình
 Xe Nâng Tải Trọng Lớn
 Xe Nâng Mini
 Xe Nâng Người
 Xe Nâng Ngồi Lái
 BỘ CÔNG TÁC XE NÂNG
 Bộ Kẹp Phuy
 Bộ Kẹp Giấy
 Bộ Gật Gù – Gầu Xúc
 Bộ Kẹp Gạch
 Bộ Dịch Giá
 Bộ Dịch Càng
 DỊCH VỤ
 Sửa Xe Nâng
 Thuê xe nâng
 Mua Trả Góp Xe nâng
 Yêu Cầu Bảo Dưỡng
 TIN TỨC
 LIÊN HỆ


窗体顶端

Tìm kiếm:

窗体底端


Động cơ đốt trong là gì? Phân loại và nguyên lí
hoạt động
Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt, có ứng dụng rộng
rãi trên các thiết bị và máy móc. Động cơ đốt trong thường
được nhắc đến cùng với động cơ điện khi nói về động cơ của ô
tô, máy bay, tàu hoả, xe nâng…Vậy động cơ đốt trong là gì? Nó
có cấu tạo và ứng dụng ra sao? Động cơ đốt trong được hình
thành như thế nào? Hãy cùng hangchavn tìm hiểu về động cơ
đốt trong qua bài viết dưới đây nhé !
Nội dung bài viết [>>]
1. Tổng quan về động cơ đốt trong
Động cơ đốt trong là động cơ được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại
phương tiện, thiết bị. Động cơ đốt trong có vai trò rất quan trọng
trong nhiều lĩnh vực. Vậy hãy cùng hangchavn tìm hiểu về động cơ
đốt trong qua thông tin dưới đây để có thể hiểu lí do vì sao nó có vai
trò quan trọng như vậy nhé !

1.1. Lịch sử ra đời động cơ đốt trong


Động cơ đốt trong là một thành tựu công nghiệp quan trọng trong
ngành công nghiệp, đã có lịch sử phát triển dài hơn 2 thế kỷ, đánh
dấu sự tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực cơ khí và công nghệ động
lực. Sự hình thành của nó xuất phát từ những năm đầu của thế kỷ
19, khi các nhà khoa học và kỹ sư trên khắp thế giới bắt đầu quan
tâm đến cách tạo ra sức mạnh động cơ cho các máy móc và phương
tiện.

Trong giai đoạn đầu, động cơ đốt trong dựa vào nguyên tắc đốt cháy
nhiên liệu hữu cơ, như than đá hoặc gỗ, để tạo ra nhiệt độ cao và áp
suất, từ đó biến năng lượng này thành công việc cơ học. James
Watt, một trong những người tiên phong trong lĩnh vực này, đã phát
triển và cải tiến động cơ hơi nước vào thế kỷ 18. Sự xuất hiện của
động cơ đốt trong đã thay đổi bộ mặt của nền công nghiệp.

 Động cơ đốt trong đầu tiên được ra đời bởi 2 kĩ sư người Bỉ


Năm 1860  Động cơ đầu tiên là động cơ 2 kỳ với công suất là 2HP, sử dụng nguyên liệu là khí thiên nhiên

 Động cơ đốt trong 4 kỳ ra đời do hai kỹ sư Nicola Aogut Otto (người Đức) và kỹ sư Lăng Ghen (người
Năm 1877 Pháp) phát minh
 Động cơ 4 kỳ được cải tiến hơn so với động cơ 2 kỳ sử dụng động cơ đốt là nhiên liệu than

 Động cơ 4 kỳ được nâng cấp với công suất 8HP, được sáng chế bởi kỹ sư Golip Dem Lo (người Đức)
Năm 1885  Động cơ có công suất 8HP có thể đạt được tốc độ quay lên đến 800 vòng/ phút

 Động cơ dieiezen 4 kỳ, công suất 20HP, được sáng chế bởi kỹ sư Rudonpho Saclo Sredieng Diezen
Năm 1897  Động cơ có công suất 20HP, tốc độ quay có thể lên đến hàng nghìn vòng/ phút.

Theo thời gian, các loại nhiên liệu khác nhau đã được sử dụng, từ
dầu mỏ đến xăng và dầu diesel, tạo điều kiện cho sự đa dạng hóa và
cải tiến liên tục của động cơ đốt trong. Những phát minh và sáng chế
mới đã giúp tăng hiệu suất, giảm tiêu hao nhiên liệu và giúp bảo vệ
môi trường.

Động cơ đốt trong có lịch sử phát triển hơn hai thế kỉ


1.2. Động cơ đốt trong là gì?
Động cơ đốt trong (Internal Combustion Engine – viết tắt là ICE) là
một loại động cơ nhiệt sử dụng quá trình đốt cháy nhiên liệu để sản
xuất nhiệt và công suất cơ học. Đặc điểm quan trọng của động cơ
này là khả năng tận dụng quá trình đốt cháy để tạo ra công suất làm
việc thông qua việc tác động trực tiếp lên các bộ phận của động cơ.

Xi lanh là nơi mà quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ đốt trong
được diễn ra. Trong quá trình này, nhiên liệu và không khí được kết
hợp và cháy ở nhiệt độ cao, tạo ra áp suất và nhiệt độ cao trong
buồng công tác. Sự gia tăng áp suất và nhiệt độ này tạo ra lực đẩy
mạnh mẽ, đẩy piston di chuyển. Piston là một bộ phận quan trọng
trong động cơ đốt trong, nó được đặt trong xi lanh và di chuyển theo
đường thẳng, chuyển động này được sử dụng để thực hiện công
việc cơ học.

Động cơ đốt trong


Ngoài ra, động cơ đốt trong còn tác động trực tiếp lên các cánh quạt
và cánh tuabin để cung cấp luồng không khí cần thiết cho quá trình
đốt cháy, cũng như vòi phun để phân tán nhiên liệu trong buồng
công tác một cách hiệu quả.

Sự kết hợp của quá trình giãn nở khí ở nhiệt độ cao và áp suất cao
trong quá trình đốt cháy tạo ra một lực đẩy mạnh giúp chuyển hóa
năng lượng thành công cơ học để có thể dịch chuyển vật thể trên
quãng đường nhất định. Động cơ đốt trong đã được phát triển và tối
ưu hóa qua nhiều thập kỷ để tạo ra các loại động cơ hiệu suất cao và
tiết kiệm nhiên liệu, phục vụ cho nhu cầu chuyển động và vận tải của
con người.

1.3. Cấu tạo của động cơ đốt trong


Phía trên chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử hình thành và định nghĩa
động cơ đốt trong là gì, sau đây hãy cũng hangchavn tìm hiểu về cấu
tạo của động cơ đốt trong:

Trục khuỷu thanh truyền

Trục khuỷu thanh truyền gồm các bộ phận sau: Piston, thanh truyền,
trục khuỷu.

 Piston: Piston là một bộ phận vô cùng quan trọng của động


cơ đốt trong. Nó có vai trò quan trọng trong quá trình nạp,
nén, thải, cháy và giãn nở của khí. Piston nhận lực đẩy từ
khí cháy trong buồng đốt và truyền lực cho trục khuỷu.
 Thanh truyền (Tay biên): Thanh truyền (tay biên) là bộ phận
trung gian giữa piston và trục khuỷu. Nó có nhiệm vụ truyền
lực từ piston đến trục khuỷu và ngược lại. Thanh truyền đảm
bảo rằng lực từ piston được chuyển một cách hiệu quả để
tạo ra mômen quay cho trục khuỷu.
 Trục khuỷu: Trục khuỷu là thành phần quan trọng của hệ
thống truyền động. Trong quá trình làm việc, trục khuỷu nhận
lực từ thanh truyền và sử dụng nó để tạo ra mômen quay.
Mômen quay này được truyền từ trục khuỷu đến các bộ
phận khác của động cơ, như bánh đà, để thực hiện các quá
trình quan trọng như hút khí, nén khí, xả khí và giãn nở của
khí. Trục khuỷu cũng phải chịu tác động của các lực khí, lực
quán tính và lực ly tâm trong quá trình hoạt động của động
cơ.
Cơ cấu phân khối khí: Có nhiệm vụ đóng/mở các cổng nạp hoặc xả
đúng lúc để động cơ có thể thực hiện quá trình nạp khí mới vào xi
lanh và xả khí cũ ra ngoài xi lanh.

Hệ thống bôi trơn: Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn
lên bề mặt ma sát các chi tiết hoạt động và giúp kéo dài tuổi thọ của
chi tiết

Hệ thống làm mát: Có nhiệm vụ làm mát động cơ, giúp cho nhiệt độ
của động cơ không vượt quá giới hạn khi động cơ đang hoạt động

Hệ thống cung cấp nhiên liệu: Hệ thống này cung cấp hòa khí
sạch đi vào vào xi lanh động cơ. Nó có tỉ lệ phù hợp với chế độ làm
việc của động cơ.

Hệ thống khởi động: Có nhiệm vụ giúp trục khuỷu quay đến 1 tốc
độ nhất định để khối động cơ tự động nổ
Cấu tạo của động cơ đốt trong
1.4. Nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong
Động cơ đốt trong hoạt động dựa trên nguyên lý đốt cháy không khí
và nhiên liệu trong xilanh để sinh nhiệt. Quá trình làm việc của động
cơ đốt trong thường hoạt động theo nguyên tắc tuần hoàn với 4
bước: hút – nén – nổ – xả.

 Hút: Trong bước này, van hút mở để cho phép không khí
bên ngoài vào xilanh. Đồng thời, nhiên liệu (thường là xăng
hoặc dầu diesel) được phun vào không khí để tạo thành một
hỗn hợp không khí-nhiên liệu.
 Nén: Sau khi xilanh đã chứa đủ hỗn hợp không khí-nhiên
liệu, piston bắt đầu di chuyển lên trên để nén hỗn hợp này.
Việc nén làm tăng áp suất và nhiệt độ trong xilanh.
 Nổ: Khi hỗn hợp không khí-nhiên liệu đã bị nén đủ, một điện
cực hoặc buồng đốt gắn trong xilanh sẽ tạo ra điểm sáng
hoặc nhiệt độ cao để kích hoạt sự cháy của hỗn hợp này.
Sự cháy nhanh chóng của nhiên liệu trong không khí tạo ra
nhiệt và áp suất đột ngột tăng, đẩy piston xuống.
 Xả : Sau bước nổ, van xả mở và khí thải từ quá trình cháy
được đẩy ra ngoài xilanh. Khí thải này chứa các sản phẩm
của quá trình cháy, như khí CO2 và hơi nước.

Nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong


Động cơ đốt trong tạo ra công suất bằng cách sử dụng nhiệt độ và
áp suất tạo ra từ quá trình cháy trong xilanh để đẩy piston di chuyển,
từ đó tạo ra công cơ học. Quá trình hút và xả giúp chu trình duy trì và
lặp đi lặp lại để tạo ra sự liên tục trong hoạt động của động cơ.

2. Phân loại động cơ đốt trong


Động cơ đốt trong được phân loại theo các đặc điểm sau: Theo
nhiên liệu, chu kỳ làm việc, cách chuyển động của pít tông, cách tạo
hỗn hợp nhiên liệu và không khí, phương pháp làm mát, phương
pháp đốt, hình dáng động cơ và số xi lanh
Đặc điểm phân loại Loại động cơ

Dựa theo nhiên liệu của động cơ, động cơ đốt trong được chia làm 3 loại chính:

 Động cơ đốt trong chạy bằng nhiên liệu than


Nhiên liệu  Động cơ đốt trong chạy bằng nhiên liệu xăng
 Động cơ đốt trong chạy bằng động cơ diezen
Mỗi loại nhiên liệu đều có nhưng ưu và nhược điểm riêng nhưng động cơ xăng và dầu được sử dụng
phổ biến hơn cả

Dựa theo chu kỳ làm việc, động cơ đốt trong được chia làm 2 loại:

Chu kì làm việc  Động cơ đốt trong 2 kỳ


 Động cơ đốt trong 4 kỳ

Theo cách chuyển động của piston, động cơ đốt trong được chia làm 4 loại:

 Động cơ piston đẩy


Cách chuyển động của piston  Động cơ piston quay
 Động cơ piston tự do
 Động cơ piston tròn

Theo cách tạo hỗn hợp nhiên liệu và không khí, động cơ đốt trong được chia làm 2
loại:
Cách tạo hỗn hợp nhiên liệu
và không khí  Động cơ tạo hỗn hợp bên ngoài
 Động cơ tạo hỗn hợp bên trong

Theo phương pháp làm mát, động cơ đốt trong được chia làm 5:

 Động cơ làm mát bằng không khí


Phương pháp làm mát  Động cơ làm mát bằng nước
 Động cơ làm mát bằng dầu nhớt ( động cơ Elsbett)
 Động cơ làm mát bằng không khí
 Động cơ kết hợp làm mát bằng dầu nhớt và không khí

Theo phương pháp đốt, hỗn hợp khí được đánh lửa trong động cơ Otto bằng bugi,
trước tâm điểm chết trên. Trong động cơ diesel hybrid, quá trình đốt cháy xảy ra
Phương pháp đốt
tự động. Không khí được nén mạnh, ở nhiệt độ và áp suất cao nhiên liệu sẽ tự bốc
cháy

Theo hình dáng của đông cơ và số xi lanh, động cơ đốt trong được chia làm 8
loại:

 Động cơ boxer
 Động cơ chữ V
Hình dáng động cơ  Động cơ tỏa tròn
 Động cơ 1 xi lanh
 Động cơ VR
 Động cơ piston đối xứng
 Động cơ thẳng hàng
 Động cơ chữ W

3. Ưu và nhược điểm của động cơ đốt trong


Bất kì một loại động cơ nào cũng có những ưu và nhược điểm riêng,
với động cơ đốt trong cũng vậy. Dưới đây là ưu điểm của động cơ
đốt trong:

3.1. Ưu điểm của động cơ đốt trong


Động cơ đốt trong có những ưu điểm nổi bật sau:

 Hiệu suất cao: Động cơ đốt trong có khả năng đạt hiệu suất
cao đến 50%, vượt trội so với các loại động cơ khác như
máy hơi nước kiểu piston (16%), tuabin hơi (22-28%), và
tuabin khí (30%). Điều này có nghĩa là nó biến đổi nhiều
năng lượng từ nhiên liệu thành công suất cơ học một cách
hiệu quả.
 Kích thước và trọng lượng nhỏ: Động cơ đốt trong
thường có kích thước và trọng lượng nhẹ hơn so với các
loại động cơ khác có cùng công suất. Điều này làm cho nó
thích hợp cho các ứng dụng yêu cầu sự nhẹ nhàng và tiết
kiệm không gian.
 Công suất riêng lớn: Do quá trình biến đổi trạng thái của
môi chất xảy ra bên trong buồng công tác của động cơ, công
suất riêng của động cơ đốt trong là lớn, cho phép nó đạt
được công suất cao với kích thước tương đối nhỏ.
 Sử dụng nhiên liệu có nhiệt trị cao: Động cơ đốt trong
thường sử dụng nhiên liệu có nhiệt trị cao như xăng hoặc
dầu diesel. Điều này làm cho nó rất thích hợp cho các
phương tiện vận tải như ô tô, tàu hỏa và máy bay, nơi năng
lượng tiết kiệm và hiệu suất cao là quan trọng.
 Dễ dàng vận hành và bảo trì: Động cơ đốt trong có quá
trình khởi động, vận hành, chăm sóc, bảo dưỡng, và sửa
chữa tương đối dễ dàng. Điều này giúp giảm thời gian chết
và tăng khả năng sẵn sàng của thiết bị.
Động cơ đốt trong dễ dàng vận hành, bảo trì
3.2. Nhược điểm của động cơ đốt trong
Bên cạnh ưu điểm thì động cơ đốt trong cũng có nhưng nhược điểm
là:

 Không khởi động khi tải nhỏ: Động cơ đốt trong thường
không phát ra mômen xoắn lớn ở tốc độ vòng quay thấp,
dẫn đến việc khó khởi động hoặc không thể khởi động khi có
tải nhỏ, nhất là trong các ứng dụng yêu cầu mômen xoắn
khởi động cao như xe tải nặng.
 Khả năng quá tải kém: Động cơ đốt trong có khả năng quá
tải kém hơn so với một số loại động cơ khác, và việc hoạt
động ở công suất vượt quá công suất thiết kế có thể gây
hỏng hóc hoặc hỏng nhanh chóng.
 Công suất cực đại hạn chế: Công suất cực đại của động
cơ đốt trong thường không cao bằng so với một số loại động
cơ khác. Điều này có thể là hạn chế đối với các ứng dụng
đòi hỏi công suất cực đại cao như trong ngành công nghiệp
hàng không.
 Nhiên liệu đắt và cạn kiệt: Động cơ đốt trong sử dụng
nhiên liệu như xăng, dầu diesel, hoặc khí đốt, và nguồn cung
cấp của các loại nhiên liệu này ngày càng khan hiếm và đắt
đỏ. Điều này có thể tạo áp lực về chi phí và gây ra tình trạng
cạn kiệt tài nguyên tự nhiên.
 Ô nhiễm môi trường: Động cơ đốt trong phát ra khí thải có
thể gây ô nhiễm môi trường vì chúng thải ra không khí các
hợp chất gây hại như khí nhà kính và các hạt bụi, cũng như
tạo ra tiếng ồn, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con
người.
4. Ứng dụng của động cơ đốt trong
Động cơ đốt trong dùng cho xe nâng hàng

Trong lĩnh vực sản xuất, xe nâng hàng cũng chiếm ưu thế đặc biệt là
xe nâng dầu. Chúng có độ bền khá cao và chi phí đầu tư thấp. Động
cơ đốt trong dùng cho xe nâng hàng giúp cho xe nâng hàng có sức
mạnh bền bỉ, mạnh mẽ, khả năng làm việc ở nhiều điều kiện khác
nhau.

Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy

 Động cơ đốt trong của tàu thủy được trang bị nhiều xi lanh
từ 30 – 45 xi lanh giúp phục vụ cho quá trình vận hành.
 Cách hoạt động: Động cơ -> Ly hợp -> Hộp số -> Hệ trục ->
Chân vịt
 Động cơ trên tàu được làm mát bằng nước
 Trên tàu thủy khi chuyển động có quán tính lớn nhưng
chúng không có hệ thống phanh, do đó khi có sự cố giảm tốc
bất ngờ thì chân vịt sẽ giúp đổi chiều quay của động cơ.
Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện

 Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện thường được
dùng cho những gia đình ở khu vực vùng sâu vùng xa, địa
điểm chưa có điện lưới quốc gia
 Động cơ ổn định nhờ bộ điều tốc
 Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện có tốc độ quay
phù hợp với tốc độ quay của máy phát sáng, nó sử dụng
nhiên liệu diezen và xăng.
Động cơ đốt trong dùng cho xe ô tô
 Nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong dùng cho xe ô tô
sử dụng động cơ để tạo ra công suất, sau đó thông qua các
bộ phận như ly hợp, hộp số, truyền lực, và bánh xe chủ
động để biến đổi và truyền công suất đến bánh xe và làm
cho xe ô tô di chuyển.
 Động cơ đốt trong dùng cho xe ô tô thực hiện việc đốt cháy
nhiên liệu điện, dầu để xe có thể vận hành.

Động cơ đốt trong được dùng cho xe nâng hàng


Phía trên là các thông tin về động cơ đốt trong, hi vọng thông tin trên
sẽ hữu ích cho bạn. Nếu bạn có bất cứ thắc mắc hay nhu cầu gì về
xe nâng điện, xe nâng dầu, xe nâng tay…thì hãy nhanh chóng liên
hệ ngay với các chuyên gia của chúng tôi qua số hotline 0975 645
225 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất !

NHỮNG NỘI DUNG LIÊN QUAN

1. Xe nâng là gì? Có những loại xe nâng nào phổ biến hiện


nay?
2. Động cơ dầu diesel: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng
dụng
3. Lốp đặc xe nâng: Các hãng sản xuất phổ biến trên thị
trường
4. Xe nâng bãi Nhật – Gợi ý TOP 5 thương hiệu TỐT NHẤT,
GIÁ RẺ

Gỗ thông có tốt không? Giải đáp A-Z về GỖ THÔNG


Xe nâng dầu là gì ? 1 số thông tin mới nhất về xe nâng dầu

Xe máy chính chủ là gì? Thủ tục sang tên xe máy chính chủ mới nhất 2023
11/11/2023
Xe điện tự hành là gì? Nguyên lý hoạt động và các cấp độ xe tự hành
09/11/2023

Xe đề không nổ do đâu? 1 số cách khắc phục xe máy đề không nổ


08/11/2023
Van hằng nhiệt là gì? Van hằng nhiệt có nhiệm vụ gì?
07/11/2023

Chia sẻ 5 cách vá lốp không săm chuẩn nhất, đơn giản nhất
06/11/2023
Bánh răng hành tinh là gì? Nguyên lý hoạt động, cấu tạo
04/11/2023

BÀI VIẾT MỚI NHẤT



Xe máy chính chủ là gì? Thủ tục sang tên xe máy chính chủ mới
nhất 2023Chức năng bình luận bị tắtở Xe máy chính chủ là gì? Thủ tục sang tên xe máy chính chủ mới nhất 2023


Xe điện tự hành là gì? Nguyên lý hoạt động và các cấp độ xe tự
hànhChức năng bình luận bị tắtở Xe điện tự hành là gì? Nguyên lý hoạt động và các cấp độ xe tự hành


Xe đề không nổ do đâu? 1 số cách khắc phục xe máy đề không
nổChức năng bình luận bị tắtở Xe đề không nổ do đâu? 1 số cách khắc phục xe máy đề không nổ


Van hằng nhiệt là gì? Van hằng nhiệt có nhiệm vụ gì?Chức năng bình luận bị tắtở
Van hằng nhiệt là gì? Van hằng nhiệt có nhiệm vụ gì?


Chia sẻ 5 cách vá lốp không săm chuẩn nhất, đơn giản nhấtChức năng bình
luận bị tắtở Chia sẻ 5 cách vá lốp không săm chuẩn nhất, đơn giản nhất


Bánh răng hành tinh là gì? Nguyên lý hoạt động, cấu tạoChức năng bình luận bị
tắtở Bánh răng hành tinh là gì? Nguyên lý hoạt động, cấu tạo

ĐĂNG KÝ NHẬN KHUYẾN MÃI
Dành tặng 10 khách hàng đầu tiên đặt mua xe nâng (forklift) của tháng
Hotline:0975 645 225
Hãy để lại thông tin tại đây để nhận tư vấn miễn phí của đội ngũ tư vấn Hang Cha
窗体顶端

窗体底端

VỀ XE NÂNG HANGCHA
 Giới thiệu
 Liên hệ
 Thuê xe nâng
 Sửa xe nâng
 Chính sách bảo mật
 Chính sách giao hàng
 Chính sách thanh toán
MẠNG XÃ HỘI

DANH MỤC CHÍNH


 Xe nâng dầu
 Xe nâng điện
 Xe nâng tay
 Bộ công tác xe nâng

 Dịch vụ xe nâng
XE NÂNG HANGCHA VIỆT NAM
Đơn vị phân phối uỷ quyền chính hãng và duy nhất của tập đoàn Hangcha tại Việt Nam. Chuyên cung cấp các
dòng xe nâng hàng, phụ tùng xe nâng, dịch vụ sửa chữa xe nâng hàng đầu
Địa chỉ: Tầng 7, toà Hancorp Plaza, số 72 Trần Đăng Ninh, Cầu giấy, Hà Nội Số điện thoại: 0975 645
225 Email: seothienson@gmail.com
DANH MỤC CHÍNH
 Xe nâng dầu
 Xe nâng điện
 Xe nâng tay
 Bộ công tác xe nâng

 Dịch vụ xe nâng

XE NÂNG HANGCHA VIỆT NAM


Đơn vị phân phối uỷ quyền chính hãng và duy nhất của tập đoàn Hangcha tại Việt Nam. Chuyên cung cấp các
dòng xe nâng hàng, phụ tùng xe nâng, dịch vụ sửa chữa xe nâng hàng đầu
Địa chỉ: Tầng 7, toà Hancorp Plaza, số 72 Trần Đăng Ninh, Cầu giấy, Hà Nội Số điện thoại: 0975 645
225 Email: seothienson@gmail.com

You might also like