You are on page 1of 24

KỸ THUẬT SẤY

SẤY TIẾP XÚC

SVTH: Nguyễn Mạnh Trung


MSSV: 207KN10913
GVHD: Ts. Lê Hùng Tiến
Mục lục:
     I. Thiêt bị sấy tiếp xúc
1. Tìm hiểu về thiết bị sấy tiếp xúc.
2. Tính toán và lựa chọn máy sấy phù hợp.
     II. Thiết bị sấy dùng điện trường dòng cao tần
3.  Khái niệm.

4. Vị trí của sóng điện dòng cao tần.


5. Nguyên lý làm việc.
6. Qúa trình làm nóng bằng điện trường cao tần.
7. Ưu nhược diểm.
8. Ứng dụng.
THIẾT BỊ SẤY TIẾP XÚC

1.1. Khái niệm:

Hệ thống sấy tiếp xúc là một hệ thống chuyên dùng. Vật liệu nhận trực tiếp bằng dẫn nhiệt hoặc từ
một bề mặt nóng hoặc từ môi trường chất nóng. Người ta chia hệ thống sấy tiếp xúc thành hai loại:
loại tiếp xúc trong chất lỏng và loại tiếp xúc bề mặt.
1.2. Nguyên lý làm việc và cấu tạo
Nguyên lý làm việc:

Nguyên tắc làm việc cơ bản của thiết bị sấy là sự tiếp xúc trực tiếp giữa  vật liệu cần sấy
với bề mặt gia nhiêt (vách ngăn). Cụ thể là một mặt của vách ngăn sẽ tiếp xúc với chất
tải nhiệt (hơi nóng, khói lò) và mặt bên kia của vách ngăn sẽ là vật liệu cần sấy (thịt,
tôm, cá,…).

  Trường hợp sấy trong chất lỏng nóng, chất lỏng sẽ đóng vai trò cấp nhiệt sau khi nhận
được nhiệt từ bề mặt vách ngăn, cấp nhiệt cho ẩm thoát ra từ vật sấy xuyên qua chất
lỏng ra bên ngoài. Chất lỏng này cần có nhiệt độ sôi lớn hơn nước ở áp suất khí
quyển.
Cấu tạo:
1- Thùng sấy 4- Bộ phận khuấy
2- Cơ cấu cấp liệu 5- Bộ phận gạt 
3- Vỏ thiết bị 6- Vết tải

Trong kiểu này bề mặt gia nhiệt là một


trục rỗng, môi chất gia nhiệt là hơi
nước ngưng tụ bên trong. Vật liệu sấy
là các loại bột nhão như sữa, thức ăn
Hình 1.1: cấu
gia súc. Vật liệu sấy được đổ vào bề tạo máy sấy k
iểu trục cán
mặt trục. Trục quay làm vật liệu được
cán thành lớp mỏng và được sấy khô.
Cấu tạo:
1- Chăn ấm
2- Chăn khô
3- Băng giấy
4- Không khí nóng
5- Môi trường gia nhiệt chăn

Bề mặt gia nhiệt là những lô hình trụ


rỗng. Chất tải nhiệt là hơi nước đưa vào ở
đầu trục này của lô và nước ngưng bay ra
ở đầu trục kia hoặc đưa hơi vào và lấy
nước ngưng ra ở cùng một đầu trục. Vật
liệu sấy có dạng tấm mỏng như giấy, vải;
Hình 1.2: Máy sấy kiểu lô quay vật liệu áp sát vào các lô và chuyển động
cùng với lô quay như kiểu băng tải. Băng
vật liêu (vải, giấy) chuyển động áp sát
Nguyên lý làm việc:
Bề mặt gia nhiệt là những lô hình trụ rỗng. Chất tải nhiệt là hơi nước đưa vào ở đầu
trục này của lô và nước ngưng bay ra ở đầu trục kia hoặc đưa hơi vào và lấy nước
ngưng ra ở cùng một đầu trục. Vật liệu sấy có dạng tấm mỏng như giấy, vải; vật liệu
áp sát vào các lô và chuyển động cùng với lô quay như kiểu băng tải. Băng vật liệu
(vải, giấy) chuyển động áp sát vào bề mặt các lô sấy, nó được gia nhiệt và sấy khô.
Sản phẩm được cuốn lại thành cuộn. Các lô sấy quay với số vòng quay 40 – 50 v/ph.
Khi sấy giấy, để đảm bảo giấy không bị ướt người ta phải dùng băng bằng chăn len
cùng chuyển động áp sát với băng giấy.
Cấu tạo:
1 - Lô s ấy

2 - Bá nh xe đị nh hư ớ ng

3 - Ống d ẫn hơ i nư ớ c

4 - V an t hải nư ớ c ng ư ng

5 - Bá nh răng t rụ  

6 - Bá nh răng c ô n

Hình 1.3: Hệ thống sấy kiểu lô quay 7 - Bá nh răng t ải v ào má y s ấy

Hệ thống sấy kiểu trống dùng sấy các loại bột nhão. Vật liệu bám vào bề mặt trụ được hâm nóng. Vật liệu nhận
nhiệt bằng dẫn nhiệt qua lớp vật liệu dày 1,2 mm và thải ẩm trực tiếp vào không gian máy. Vật liệu đã khô
được tháo ra bằng hệ thống dao gạt khỏi bề mặt trống.Loại rulơ sấy tải, giấy … vv, vật liệu bám vào các lô sấy
và cùng chuyển động với nó. Vật liệu nhận nhiệt từ lò sấy được đốt nóng và thải ẩm vào môi trường.
Sản phẩm được cuốn vào từng cuộn. Các lô sấy quay 40-50 vòng/phút. Khi sấy giấy, để giấy không bị đứt hay
rách thì ta dùng băng kiểu chăn len áp sát vào băng giấy và cùng chuyển động.
2. Tính toán và lựa chọn thiết bị sấy
2.1. Tính toán thiết bị sấy.
A. Yêu cầu cho thiết bị:

ĐỦ ĐIỀU KIỆN THEO DÕI VÀ ĐIỀU


ĐỘ BỐC ẨM CAO NHẤT
CHỈNH THÔNG SỐ CHO QUÁ TRÌNH SẤY

KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI


SẢN PHẨM SẤY KHÔ ĐỀU
CÁC DẠNG SẢN PHẨM SẤY KHÁC NHAU

ĐẢM BẢO ĐƯỢC CHẤT LƯỢNG


MANG LẠI GIÁ TRỊ KINH TẾ
 SẢN PHẨM
Điều kiện chi tiết:

Khi tính toán thiết bị sấy ta cần biết hoặc chọn các số liệu sau :

- Về thiết bị: Năng suất loại tác nhân sấy (không khí nóng, nước nóng, khói lò...)

phương thức cung cấp nhiệt (đối lưu, tiếp xúc...) cách đun nóng tác nhân sấy (loại calorife)
phương thức tuần hoàn của tác nhân sấy (cưỡng bức, tự nhiên...)

- Về sản phẩm sấy: Độ ẩm lúc đầu và lúc cuối, nhiệt độ cho phép cực đại, thành phần
nhạy cảm nhất đối với nhiệt, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, kích thước lớn

nhất, bé nhất của sản phẩm sấy.

- Về chế độ sấy: các thông số của không khí bên ngoài và của tác nhân sấy, nhiệt độ đun
nóng cho phép cực đại độ ẩm, vận tốc của tác nhân, thời gian sấy, nhiệt độ vào và ra của
tác nhân sấy...

- Ngoài những số liệu cho trước theo yêu cầu của thiết kế, nhưng cũng  sẽ có số
liệu người thiết kế phải tự chọn phù hợp với điều kiện cụ thể.
B. Nội dung tính toán.
Bao gồm 7 phần:
1/ Tính các kích thước cơ bản của máy sấy
2/ Tính hàm lượng ẩm bay hơi từ sản phẩm sấy
3/Tính lượng không khí tiêu hao cho quá trình sấy
4/ Tính lượng nhiệt cho quá trình sấy
5/ Tính toán hệ thống đun nóng cho tác nhân sấy
6/ Tính hệ thống thông thoáng cho quá trình sấy
7/ Tính toán thiết bị phụ
2.2. Lựa chọn thiết bị sấy
A. Cơ sở cho việc chọn lựa

Muốn chọn máy sấy thích hợp nhất cho một nguyên liệu nhất định từ nhiều loại máy sấy,
cần phải xem xét tất cả các thông số quan trọng đối với quá trình làm việc của máy sấy.

- Tính chất vật liệu sấy


+ Hình dạng kích thước

+ Tính chất ẩm

+ Sự nhạy cảm với nhiệt độ của sản phẩm sấy

+ Đối với sản phẩm sấy có tinh chất ăn mòn máy sấy-> Cần phải  sấy trong những máy sấy có
tính chống ăn mòn.
- Năng suất sản phẩm :
+ Đối với năng suất nhỏ và loại sản phẩm thay đổi hình dạng : thường sử dụng loại máy sấy làm việc
gián đoạn.

+ Đối với năng suất lớn, nguyên vật liệu đồng nhất thường dùng máy sấy làm việc liên tục.

- Tính chất sản phẩm sau khi sấy :


+ Thường giá trị thương mại của sản phẩm phụ thuộc vào cảm quan và độ đồng đều. Sản phẩm
không được khác biệt nhiều về chất lượng và độ ẩm, nếu độ ẩm chưa đạt yêu cầu cần phải được
sấy lại. Sản phẩm cần được đóng gói và trang trí bao bì theo khối lượng nhất định để tiện lợi cho
người sử dụng. Cấu tạo của máy sấy có thể ảnh hưởng đến tính chất nói trên.
- Làm vệ sinh máy sấy :
+ Trong quá trình làm việc của máy sấy, những phần tử rất nhỏ của tạp chất và sản phẩm sấy, ngay
cả một phần sản phẩm sấy bám chặt một số vị trí bên trong máy sấy, ngăn cảnquá trình sấy và nếu
để lâu sẽ sinh ra những khối vi sinh vật cục bộ. Vì vậy cấu tạo của máy sấy phải đảm bảo việc vệ
sinh máy sấy được dễ dàng và nhanh chóng.

- Diện tích hoạt động của máy sấy


+ Diện tích hoạt động phụ thuộc vào loại máy sấy : những máy sấy dùng calorife bằng điện cần diện
tích hoạt động nhỏ hơn máy sấy dùng calorife hơi nước hoặc lò đốt. Ngày nay người ta thường sử
dụng các máy sấy hoạt động theo chiều cao, ưu điểm của loại này chiếm diện tích hoạt động nhỏ,
có thể khắc phục bụi dễ dàng.
- Nhu cầu về năng lượng:
+ Bao gồm nhu cầu về nhiệt để bốc ẩm của vật liệu sấy và nhu cầu về điện dùng cho động lực (quạt,
vận chuyển...). Thì  máy sấy tiếp xúc có nhu cầu năng lượng thấp còn máy sấy đối lưu và những máy
sấy đun nóng sản phẩm bằng nhiều con đường  khác thì có nhu cầu năng lượng cao

- Giá thành sấy:


+ Gía thành sấy quyết định cuối cùng để chọn máy sấy. Đối với những sản phẩm có giá trị cao người
ta có thể sử dụng những máy sấy hiện đại dùng năng lượng điện, hơi nước, khí đốt hoặc nhiên liệu
lỏng.

+ Đối với những sản phẩm rẻ tiền, giá trị thấp có thể sử dụng các máy sấy đơn giản với nguồn nhiên
liệu rẻ tiền. Những máy sấy làm việc yêu cầu vốn cố định tương đối thấp, nhưng đòi hỏi nhiều người
phục vụ, tiêu tốn năng lượng lớn. Những máy sấy làm việc liên tục thì ngược lại. Máy sấy chân
không đòi hỏi vốn cố định và vốn lưu động cao hơn máy sấy làm việc ở áp suất thường, nhưng nó
tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn.

+ Phương pháp sấy đắt nhất là sấy thăng hoa và sấy bằng điện trường cao tần. Các phương pháp này
thường chỉ sử dụng đối với sản phẩm cao cấp, yêu cầu chất lượng đặc biệt.
B. Phương pháp chọn

TÌM ĐẾN NHỮNG HÃNG CHẾ TẠO UY TÍN, CÓ LẮNG NGHE Ý KIẾN CỦA NHỮNG CHUYÊN GIA
PHÒNG THỬ NGHIỆM PHÂN TÍCH

XEM XÉT KỸ NHỮNG TRANG BỊ PHỤ KÈM THEO


SO SÁNH VỚI MỘT MẪU MÁY ĐÃ ĐƯỢC CHO LÀ MÁY: TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG, TẬN DỤNG PHẾ
SỬ DỤNG TỐT LIỆU, MÁY PHÂN LOẠI VÀ ĐÓNG GÓI VỚI CHI
PHÍ THẤP NHẤT

CHI PHÍ ĐÓNG KIỆN, TIỀN VẬN CHUYỂN, THUẾ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHO RA ĐẠT ĐÚNG
VÀ LẮP ĐẶT YÊU CẦU ĐẶT RA
THIẾT BỊ SẤY DÙNG ĐIỆN
TRƯỜNG DÒNG CAO TẦN
3. Khái niệm
   Quá trình sấy là quá trình tách ẩm, chủ yếu là nước hơi nước khói vật liệu sấy để thải
vào môi trường ẩm có trong vật liệu sấy.

   Sấy là khâu quan trọng Trong dây truyền công nghệ ở nhiều ngành công nghiệp chế
biến các loại nông lâm hải sản..., quá trình sấy không phải chỉ là quá trình tách nước và
hơi nước ra khỏi vật liệu một cách thuần túy mà là một quá trình công nghệ phức tạp.

   Sản phẩm sau khi sấy đòi hỏi phải đảm bảo chất lượng theo một chỉ tiêu nào đó với
một chi phí năng lượng tối thiểu.
4. Vị trí của sóng điện cao tầng
- Vi sóng (microwave) chúng có tần số từ 1-100mhz hoặc từ 300MHz đến
300GHz đối với vi sóng .

- Theo thõa thuận quốc tế , tần số đun nóng được sử dụng là 915MHz (hoặc
896MHz ở châu âu )và 2450MHz

5. Nguyên lý làm việc


- Vật liệu sấy đặt giữa 2 bản tụ có điện áp tần số cao ( điện áp cao tần), dưới tác dụng của điện
trường tần số cao vật liệu được gia nhiệt và ẩm trong vật liệu xẽ hóa hơi và thoát ra ngoài.
- Để tạo nên điện trường cao tần , người ta dùng
máy phát cao tần . máy phát cao tần biến dòng
điện một chiều hay xoay chiều tần số công nghiệp
thành dòng điện xoay
chiều tần số cao . có hai loại máy phát cao tần là
máy phát kiễu điện tử và máy phát kiểu cơ khí .
- Dòng điện cao tần được đưa từ máy phát đến hai
bản cực của tụ điện . dòng điện cao tần xẽ tạo ra
điện trường bên trong vật liệu đặt giữa 2 bản cực
tụ điện , từ đó làm nóng vật liệu và sấy khô vật liệu
.trên hình là sơ đồ cấu tạo thiết bị sấy dùng điện
trường cao tần vớ bản cực kiểu đứng , thiết bị này
dùng để sấy gỗ
6. Qúa trình làm nóng bằng điện trường cao tần
 - Phần lớn thực phẩm có chứa một lượng nước đáng kể . cấu trúc phân tử nước gồm có

oxy mang điện tích âm và 2 nguyện tử hydro mang điện tích dương hình thành nên lưỡng

cực. Khi thực phẩm được đặt vào trong một điện trường dòng cao tần , lưỡng cực của phân

tử nước và một vài thành phần ion như muối ăn cố định hướng chúng trọng trường (tương

tự như nam châm trong từ trường). Do trường điện tích dao động rất nhanh thay đổi từ

dương sang âm và ngược lại hàng triệu lần trong một giây, các lưỡng cực này cố thay đổi

theo và quá trình này tạo ra nhiệt ma sát. Sự tăng nhiệt độ của phần tử nước làm nóng các

cầu từ xung quanh nhờ quá trình dẫn nhiệt hoặc có thể đối lưu.

 - Nhiệt lương sinh ra phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước và muối trong nguyên liệu.
7. Ưu điểm và nhược điểm
7.1. Ưu điểm:
- Khắc phục những nhược điểm của đối lưu.
- Tốc độ truyền nhiệt chậm do đó dẫn nhiệt của nguyên liệu khô kém.
- Sấy điện trường dòng cao tần ngăn ngừa sự hư hại bề mặt , cải tiến sự truyền ẩm
 ở giai đoạn sau của quá trình sấy và loại bỏ hiện tượng cứng vỏ. bức xạ chỉ làm
nóng những vùng ẩm , không ảnh hưởng tới vùng khác. Không cần phải đun nóng
lượng lớn không khí và oxy hóa được hạn chế tối thiểu.
7.2. Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư lớn, quy mô nhỏ nên chỉ giới hạn ứng dụng nó để sấy kết thúc sản phẩm.

- Tiêu hao năng lượng lớn (2,5đến 5kwh/kg ẩm ), hơn nữa thiết bị này rất phức tạp, việc
vận hành bảo dưỡng đòi hỏi người có trình độ chuyên moan sâu trong lĩnh vực này .Ví
dụ (trong sấy bột nhảo: sấy sơ bộ đến 18%bằng đối lưu, sau đó kết hợp sấy đối lưu với
sấy vi sóng để giảm ẩm đến 13%nhờ đó thời gian sấy rít ngắn từ 8 giờ  xuống còn 90
phút).

- Trong sấy thăng hoa , tốc độ truyền nhiệt đến bề mặt thăng hoa kém được khắc phục
bằng việc sấy vi sóng . tuy nhiên cần kiểm soát điều kiện sấy để tránh tan băng cục bộ
gây ra việc tan chảy day truyền làm kết thúc quá trình thăng hoa.
8. Ứng dụng
Các loại lò sấy gỗ công nghiệp được sử dụng
phổ biến và có nhiều đặc điểm ưu việt hiện nay:
Lò sấy gỗ cao tần sử dụng nguyên lý gia nhiệt bằng
sóng Viba
Lò sấy gỗ công nghiệp chân không
Lò sấy gỗ sử dụng công nghệ hơi nước
Lò sấy tách ẩm
Mỗi loại lò sấy gỗ sẽ có những ưu điểm và nhược điểm
cũng như kích thước khác nhau, phù hợp với nhu cầu
sử dụng của từng đơn vị, xí nghiệp.

Sóng Viba Trong đó lò sấy gỗ cao tần sử dụng nguyên lý gia


Ảnh: Lò Sấy Gỗ Cao Tần Bằng
n:  http ://m inh ngu yen.v n/l o-s ay -go -cao-tan-bang-song-viba- nhiệt bằng sóng Viba là một trong những máy sấy
Nguồ
vi-song-1-1-1556355.html
gỗ được ưa chuộng hiện nay.
CẢM ƠN!!!

You might also like