You are on page 1of 60

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh

KỸ THUẬT SẤY

Biên soạn: Phạm Quang Phú

1
Chương 6
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

2
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG
Nội dung trình bày:
6.1. Khái niệm về sấy và bản chất của quá trình sấy
6.1.1. Khái niệm về sấy
6.1.2. Bản chất đặc trưng của quá trình sấy
6.2. Các máy sấy truyền nhiệt đối lưu thông dụng
6.2.1. Máy sấy thùng quay 6.2.2. Máy sấy buồng
6.2.3. Máy sấy hầm 6.2.4. Máy sấy tháp
6.2.5. Máy sấy tầng sôi 6.2.6. Máy sấy khí động
6.2.7. Máy sấy phun 6.2.8. Máy sấy băng tải
6.2.9. Máy sấy tĩnh vỉ ngang
6.3. Máy sấy truyền nhiệt dẫn nhiệt (máy sấy tiếp xúc)
6.4. Máy sấy thăng hoa
6.5. Máy sấy chân không 3
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG
6.1. Khái niệm về sấy và bản chất của quá trình sấy
➢ Những hạt và những sản phẩm chưa được sấy, bao giờ cũng
chứa một lượng nước thừa trong bản thân chúng. Ví dụ hạt
thu hoạch có độ ẩm 37% thì có tới 23% trọng lượng là nước
thừa.
➢ Điều kiện thích hợp của độ ẩm để bảo quản hạt giới hạn từ
12 – 14%.
➢ Trong điều kiện những mùa mưa độ ẩm của khí quyển cao
nên sự thoát hơi nước tự nhiên của hạt chậm lại
➢ Với độ ẩm của hạt lớn hơn 14% thì hoạt động sống tăng, hô
hấp mạnh, lô hạt bị nóng và ẩm thêm.
➢ Đối với một nước nông nghiệp nhiệt đới như nước ta, khí
hậu nóng ẩm mưa nhiều thì sấy là một việc làm rất quan
trọng. 4
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG
6.1. Khái niệm về sấy và bản chất của quá trình sấy
➢ Sấy khô sản phẩm là một qúa trình rất phức tạp.
➢ Khi sấy cần đảm bảo giữ được tính chất của sản phẩm
➢ Đảm bảo chất lượng và giữ nó ở trạng thái tốt.
➢ Quá trình sấy thực chất là quá trình dùng nhiệt năng để làm
bốc hơi một phần lượng nước có trong sản phẩm.
➢ Quá trình này phụ thuộc vào
✓ Cấu tạo của vật đem sấy
✓ Kích thước của vật đem sấy
✓ Dạng liên kết nước của vật đem sấy
✓ Tính chất lý hóa học của sản phẩm
✓ Trạng thái bề mặt của sản phẩm hút ẩm
5
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG
6.1. Khái niệm về sấy và bản chất của quá trình sấy
➢ Sấy khô sản phẩm là một qúa trình rất phức tạp.
➢ Khi sấy cần đảm bảo giữ được tính chất của sản phẩm
➢ Đảm bảo chất lượng và giữ nó ở trạng thái tốt.
➢ Quá trình sấy thực chất là quá trình dùng nhiệt năng để làm
bốc hơi một phần lượng nước có trong sản phẩm.
➢ Quá trình này phụ thuộc vào
✓ Cấu tạo của vật đem sấy
✓ Kích thước của vật đem sấy
✓ Dạng liên kết nước của vật đem sấy
✓ Tính chất lý hóa học của sản phẩm
✓ Trạng thái bề mặt của sản phẩm hút ẩm
6
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG
6.1. Khái niệm về sấy và bản chất của quá trình sấy
➢ Sấy là một quá trình tách ẩm ra khỏi sản phẩm (hoặc chuyển
nước trong sản phẩm sang thể hơi).
➢ Quá trình này được thực hiện do sự chênh lệch áp suất của
hơi nước ở môi trường xung quanh (Pxq) và trên bề mặt của
sản phẩm ẩm (Psp).
➢ Để làm cho lượng ẩm trên bề mặt sản phẩm bay hơi cần có
điều kiện: Psp > Pxq → Psp – Pxq = P
Trị số P càng lớn thì độ ẩm chuyển ra môi trường xung quanh
càng mạnh. Trị số Psp phụ thuộc vào:
✓ Nhiệt độ sấy
✓ Độ ẩm ban đầu của vật liệu
✓ Tính chất liên kết của nước với sản phẩm.
7
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG
6.1. Khái niệm về sấy và bản chất của quá trình sấy
➢ Sự thoát ẩm trên bề mặt tăng lên khi
Nhiệt độ tăng Tốc độ của luồng không khí tăng
Độ ẩm tương đối giảm Áp suất không khí giảm.
➢ Do sự thoát ẩm bề mặt dẫn đến sự khuyếch tán bên trong.
kết quả của sự phá vỡ mối cân bằng tương đối trong sản
phẩm
➢ Do sự thay đổi nhiệt độ và sự phân chia nước không đều
trong sản phẩm.
➢ Trong sản phẩm (hạt) sự vận chuyển nước bắt đầu từ nơi có
độ ẩm cao đến nơi độ ẩm thấp.
➢ Sự chênh lệch độ ẩm ở những phần khác nhau của hạt là
nguyên nhân của sự khuếch tán bên trong khi sấy.
8
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG
6.1. Khái niệm về sấy và bản chất của quá trình sấy
➢ Sự thay đổi về phân bố nhiệt độ ở những điểm khác nhau
của hạt làm cho sự vận chuyển độ ẩm tăng từ chỗ có nhiệt
độ cao đến chỗ có nhiệt độ thấp.
➢ Quá trình sấy có thể được xúc tiến nhanh hơn nhờ
✓ Sự tăng nhiệt độ không khí
✓ Tăng nhiệt độ của hỗn hợp không khí và khói lò
✓ Giảm độ ẩm tương đối của không khí
✓ Tăng vận tốc không khí
✓ Sự giảm áp suất không khí trong môi trường

9
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG
6.1. Khái niệm về sấy và bản chất của quá trình sấy
➢ Trong quá trình sấy, càng về sau:
✓ Hơi nước của môi trường xung quanh càng nhiều
✓ Pxq càng tăng
✓ Độ ẩm của sản phẩm ngày càng giảm đến một lúc nào
đó đạt tới trị số cân bằng.
Pxq = Psp và độ ẩm đó được gọi là độ ẩm cân bằng.
Tại độ ẩm cân bằng trị số P = 0, quá trình sấy ngừng lại.
Chương 6 trình bày cấu tạo các loại máy sấy đối lưu thông
dụng dùng trong công nghiệp bảo quản các loại sản phẩm công
nghiệp, nông sản và thực phẩm. Chương này còn đề cập đến
một số hệ thống sấy khác như sấy bằng bức xạ nhiệt và sấy
thăng hoa nhằm da dạng hóa các hệ thống sấy cho sinh viên
ngành nhiệt. 10
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG
CAÙC PP TRUYEÀN NHIEÄT
SAÁY ÑOÁI LÖU

SAÁY TÓNH SAØN SAÁY THUØNG QUAY


PHAÚNG
SAÁY BUOÀNG SAÁY BAÊNG TAÛI SAÁY THAÙP

SAÁY HAÀM SAÁY TAÀNG SOÂI

SAÁY KHÍ ÑOÄNG

SAÁY PHUN
11
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG
6.2. Các máy sấy truyền nhiệt đối lưu thông dụng
TBS buồng:
Dùng để sấy VLS năng suất thấp và TBS không làm việc
thường xuyên.
TBS hầm:
Có năng suất cao hơn và làm việc cần liên tục. Nó cũng dễ
dàng cơ giới hóa và tự động hóa.
TBS tháp:
dùng để sấy các VLS dạng hạt nông sản như thóc, ngô, lúa
mì v.v…
TBS thùng quay:
Chuyên dùng sấy các vật liệu dạng rời., cục kích thước bé

12
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG
6.2. Các máy sấy truyền nhiệt đối lưu thông dụng
TBS tầng sôi:
Là TBS có khả năng sấy các loại vật liệu dạng rời kích thước
bé ( nhỏ hơn sấy thùng quay ).
Khi sấy vật liệu ở trạng thái “sôi”. VLS vừa nhận nhiệt và thải
ẩm vừa dịch chuyển lên phía trên và được lấy ra ngoài.
TBS khí động:
Thường dùng để sấy các VLS dạng hạt bé và chứa ẩm bề mặt.
VLS vừa nhận nhiệt và thải ẩm vừa dịch chuyển theo dòng tác
nhân. Chuyên dùng để sấy các hạt nhẹ, kích thước bé dạng bột
TBS phun:
Là TBS chuyên dùng để sấy các VLS dạng huyền phù như cà
phê tan, sữa bột v.v…
13
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY THÙNG QUAY

14
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY THÙNG QUAY


Ứng dụng
Thiết bị sấy thùng quay cũng là một thiết bị sấy chuyên dùng
để sấy các vật liệu dạng hạt rời, các lọai muối kim loại trong
sản xuất hóa chất, các hạt ngũ cốc ngô, đậu v.v. hoặc bột nhão,
cục (bột nhẹ – CaCO3) có độ nhão ban đầu lớn khó tự dịch
chuyển nếu dùng thiết bị sấy tháp. Tác nhân sấy là không khí
nóng hoặc khói lò.

15
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY THÙNG QUAY


Kết cấu máy sấy thùng quay
HTS thùng quay gồm thùng sấy hình trụ tròn, calorifer (buồng
cấp nhiệt) và quạt hút ẩm. Trong thùng sấy đặt các cánh xáo
trộn và đôi khi còn tạo thành các vùng riêng biệt. Phần chính
của thiết bị sấy thùng quay là ống trụ tròn được đặt nghiêng
với mặt phẳng nằm ngang một góc nghiêng độ dốc 1/15 – 1/50,
tốc độ quay của thùng có thể điều chỉnh từ 1 – 8 vòng/phút.

16
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY THÙNG QUAY


Làm việc
Khi sấy, cơ chế trao đổi nhiệt giữa tác nhân với vật liệu gồm:
- Truyền nhiệt đối lưu giữa dòng tác nhân chuyển động vuông
góc với dòng vật liệu rơi từ trên xuống.
- Truyền nhiệt đối lưu giữa dòng tác nhân và bề mặt lớp vật
liệu nằm ở phần dưới thùng sấy.
- Dẫn nhiệt từ bề mặt thùng sấy và cánh xáo trộn đến lớp vật
liệu.
Theo kinh nghiệm tỉ số giữa chiều dài thùng quay L (m) và
đường kính thùng sấy D(m) thường lấy trong khoảng: L/D =
3,5 – 7
17
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY THÙNG QUAY

18
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

HỆ THỐNG MÁY SẤY THÁP

19
A

A 20
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

HỆ THỐNG MÁY SẤY THÁP


Ứng dụng
Thiết bị sấy tháp và thiết bị sấy chuyên dụng để sấy các loại
hạt cứng như thóc, ngô, đậu, v.v … có độ ẩm ban đầu   20–
30 % và có thể tự dịch chuyển dễ dàng từ trên đỉnh tháp xuống
dưới nhờ chính trọng lượng của nó. Đôi khi trong thiết bị sấy
tháp người ta còn đặt các kết cấu cơ khí để làm chậm hoặc
tăng cường tốc độ dịch chuyển của khối hạt. Sản phẩm trong
thiết bị sấy tháp có thể lấy ra liên tục, hoặc định kỳ.

21
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

HỆ THỐNG MÁY SẤY THÁP


Cấu tạo
Hệ thống máy sấy tháp gồm calorifer (bộ cấp nhiệt), hệ thống
quạt và các thiết bị phụ khác. Tháp sấy là một không gian hình
hộp mà chiều cao lớn hơn rất nhiều so với chiều rộng và chiều
dài. Trong tháp sấy người ta bố trí một hệ thống kênh dẫn và
thải tác nhân xen kẽ nhau ngay trong lớp vật liệu sấy. (Đặc
điểm này khác với các thiết bị sấy buồng và hầm).

22
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

HỆ THỐNG MÁY SẤY THÁP


Nguyên lý hoạt động
Tác nhân sấy từ kênh dẫn gió nóng luồn lách qua lớp vật liệu
thực hiện quá trình trao đổi nhiệt sấy rồi nhận thêm ẩm đi vào
các kênh thải ra ngoài. VLS chuyển động từ trên xuống dưới
nhờ tính tự chảy do trọng lượng bản thân. Trong máy sấy tháp
VLS nhận nhiệt do trao đổi nhiệt đối lưu giữa dòng tác nhân
chuyển động vừa ngược chiều vừa cắt ngang và do dẫn nhiệt từ
bề mặt kênh dẫn và kênh thải qua lớp vật liệu nằm trên các bề
mặt đó. Khi sấy hạt di chuyển từ trên cao (do gàu tải đưa lên)
xuống mặt đất theo chuyển động thẳng đứng hoặc zic–zắc
trong tháp sấy.

23
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

HỆ THỐNG MÁY SẤY THÁP


Bố trí kênh cấp tác nhân và thải ẩm trong buồng máy sấy tháp
Hạt chảy Hạt chảy Hạt chảy Hạt chảy
xuống xuống xuống xuống
khí
KT thải
KT KT

KN KT
Không KN
khí
nóng

KT KT KT KT
Hạt chảy
Hạt chảy Hạt chảy
xuống
xuống xuống
KT= khí thải
KN =Không khí nóng
24
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

HỆ THỐNG MÁY SẤY THÁP

KN
Kênh
cấp
Dòng khí xả
Kêng
khí
nóng
khí
KN Dòng khí nóng thải
ẩm

Cửa thải ẩm

Cửa vào của


khí sấy
Cửa vào của
khí làm mát
25
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

HỆ THỐNG MÁY SẤY THÁP


Khi sấy hạt được di chuyển từ đỉnh tháp xuống đáy
tháp theo hình zic–zắc và trước khi đi ra ngoài tháp phải đi qua
hệ thống van điều tiết như hình vẽ bên dưới.

26
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY TĨNH


Bể chứa hạt

Buồng chứa tác


nhân sấy

Không khí nóng

27
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY TĨNH


Cấu tạo
Máy sấy tĩnh vỉ ngang có thể được làm cố định tại một điểm
sấy nào đó hoặc làm di động được. Đối với loại đặt cố định thì
4 thành xung quanh của bể chứa hạt, kênh phân phố khí nóng
được xây gạch và đáy bể chứa khí nóng của máy sấy tráng
ximăng, lưới được đóng trên các khung gỗ để tiện tháo lắp bảo
dưỡng sau mỗi vụ sấy. Buồng đốt có thể bằng lò đốt trấu, củi,
than đá hoặc đốt dầu diesel
Với loại máy sấy tĩnh vỉ ngang cơ động thì toàn bộ vách được
đóng bằng tôn mỏng lên các khung gỗ để tiện tháo lắp. Các
phần được làm bằng tôn mỏng bao quanh.

28
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY TĨNH


Nguyên lý hoạt động
Buồng đốt được quạt hút, hút tác nhân sấy có thể trực tiếp hoặc
gián tiếp qua bộ trao đổi nhiệt rồi cấp thẳng vào buồng chứa
khí nóng bên dưới sàng đỡ hạt. Hạt được chứa trên sàng phân
phối khí nóng có kích thước lỗ nhỏ hơn kích thước hạt sấy
cùng với bề dày xác định. Không khí thổi từ dưới sàn xuyên
thẳng đứng qua lớp hạt và thoát ra ngoài.
Quá trình sấy diễn ra cho đến khi cả lớp dưới và trên đạt được
độ ẩm cần thiết. Trong quá trình sấy để độ ẩm hạt đồng đều
phải cào đảo thường xuyên.

29
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY RẤT RẺ

30
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY TẦNG SÔI DẠNG MẺ

31
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY TẦNG SÔI DẠNG MẺ

32
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY TẦNG SÔI RUNG

33
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY TẦNG SÔI RUNG

34
MÁY SẤY TẦNG SÔI LIÊN TỤC

35
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY LẠNH

36
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY LẠNH

d
I
d
I

2 5 d5
1 d 1= d 2 2 1
d 1= d 2

3 4 3 4 d 3= d 4
d 3= d 4

t3 t2 t1 = t 4 t
t3 t2 t1 = t 4 t

37
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY LẠNH


Các quá trình sấy lạnh trên giản đồ không khí ẩm t – d:
- 1 – 2: Quá trình làm lạnh tác nhân sấy đến nhiệt độ đọng
sương. Điểm (1) là trạng thái không khí ở điều kiện môi
trường, điểm (2) là trạng thái không khí trong thiết bị bay hơi,
lúc bắt đầu giảm ẩm.
- 2 – 2’: Quá trình tách ẩm. Điểm (2’) là trạng thái không khí
ở cuối giai đoạn giảm ẩm.
- 2’– 3: Quá trình gia nhiệt TNS đến nhiệt độ sấy. Điểm (3) là
trạng thái không khí nóng trước khi vào buồng sấy.
- 3 – 4: Quá trình sấy. Tác nhân sấy có ẩm độ thấp được thổi
qua VLS sẽ nhận ẩm thoát ra từ vật liệu và mang ra khỏi buồng
sấy. Điểm (4) là trạng thái không khí sau buồng sấy.
38
Chương 6:
CÁC MÁY SẤY THÔNG DỤNG

MÁY SẤY LẠNH


Vật liệu trên máy sấy lạnh:
Máy sấy lạnh sấy theo phương pháp tách ẩm cho nên
phù hợp để sấy các dạng sản phẩm có yêu cầu nhiệt độ sấy
thấp như rau, củ, quả,… phục vụ cho nhu cầu của con người.
Tuy nhiên do nguyên lý là máy sấy khay, nên đối với các dạng
củ, quả có kích thước lớn (như khoai, xoài, cà rốt…) nên cắt
thành lát mỏng để dễ dàng bay hơi.

39
Một số hình ảnh máy sấy

40
Một số hình ảnh máy sấy

41
Một số hình ảnh máy sấy

42
Một số hình ảnh máy sấy

43
Một số hình ảnh máy sấy

44
Một số hình ảnh máy sấy

45
Một số hình ảnh máy sấy

46
Một số hình ảnh máy sấy

47
Một số hình ảnh máy sấy

48
Một số hình ảnh máy sấy

49
Một số hình ảnh máy sấy

50
Một số hình ảnh máy sấy

51
Một số hình ảnh máy sấy

52
Một số hình ảnh máy sấy

53
Một số hình ảnh máy sấy

54
Một số hình ảnh máy sấy

55
Một số hình ảnh máy sấy

56
Một số hình ảnh máy sấy

57
Một số hình ảnh máy sấy

58
Một số hình ảnh máy sấy

59
Một số hình ảnh máy sấy

60

You might also like