You are on page 1of 26

CHÀO MỪNG

THẦY VÀ CÁC BẠN


ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 6
Chủ đề:Thiết bị cô
đặc (bay hơi) sử dụng
hơi nước
GVHD: Nguyễn Văn Minh
Nhóm: 6
Lớp: 53- CNTP1
BẢNG CÔNG VIỆC:

Tên Điểm đánh giá Điểm cộng

Nguyễn Văn Ngoan 9


(NT)
Nguyễn Thị Kim Ngân 9

Lê Thị Thanh Nga 9

Nguyễn Thị Bích Ngọc 9

Lê Văn Minh 9
MỤC LỤC
 I. Tổng quan về cô đặc
 1. Định nghĩa

 2. Mục đích và các yếu tố kỹ thuật của quá trình cô đặc

 3. Các phương pháp cô đặc

 4. Biến đổi của thực phẩm trong quá trình cô đặc

 II. Thiết bị cô đặc

 1. Giới thiệu thiết bị cô đặc

 2. Thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm

 3. Hệ thống cô đặc một nồi có ống tuần hoàn trung tâm

 III. Các thiết bị cô đặc khác


I. TỔNG QUAN VỀ CÔ ĐẶC
1. Định nghĩa
Cô đặc là quá trình làm tăng
nồng độ của chất rắn hòa tan
trong dung dịch bằng cách
đun sôi làm bốc hơi nước của
sản phẩm
2. MỤC ĐÍCH VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ
THUẬT CỦA QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC:
* Mục đích:
Cô đặc nhằm mục đích:
- Tăng nồng độ chất khô trong sản phẩm, làm tăng độ sinh
năng lượng của thực phẩm.
- Kéo dài thời gian bảo quản (vì hạn chế vi sinh vật phát
triển do ít nước, áp suất thẩm thấu cao).
- Giảm được khối lượng vận chuyển.
2. MỤC ĐÍCH VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ
THUẬT CỦA QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC:

* Các yếu tố kỹ thuật của quá trình cô đặc thực


phẩm:
Quá trình cô đặc thực phẩm có 3 thông số cơ bản:
nhiệt độ sôi, thời gian sản phẩm lưu lại trong thiết bị
(thời gian cô đặc) và cường độ bốc hơi.
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔ ĐẶC:

 Phương pháp nhiệt (đun nóng): dung môi chuyển từ


trạng thái lỏng sang trạng thái hơi dưới tác dụng của
nhiệt khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất tác
dụng lên mặt thoáng chất lỏng.
 Phương pháp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến một
mức nào đó thì một cấu tử sẽ tách ra dạng tinh thể đơn
chất tinh khiết, thường là kết tinh dung môi để
tăng nồng độ chất tan.Tùy tính chất cấu tử và áp suất
bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng mà quá trình kết
tinh đó xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp và đôi khi
phải dùng đến máy lạnh.
4. BIẾN ĐỔI CỦA THỰC PHẨM
TRONG QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC
* Biến đổi vật lý:
Thực phẩm cô đặc là một hệ của nhiều chất hòa tan như
đường, acid, muối, còn chứa cả các chất không tan như tinh
bột, cellulose ở trạng thái huyền phù. Khi cô đặc, dung môi
bay hơi, nồng độ chất hòa tan tăng dần, nhiệt độ sôi, độ
nhớt, khối lượng riêng tăng, nhưng hệ số truyền nhiệt
giảm, hàm lượng không khí còn lại trong gian bào và hòa
tan trong sản phẩm cũng giảm.
4. BIẾN ĐỔI CỦA THỰC PHẨM
TRONG QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC
* Biến đổi hóa học:

Hình vẽ. Quá trình carmel hóa của


đường saccharose
II. THIẾT BỊ CÔ ĐẶC

1. Giới thiệu thiết bị cô đặc:


- Cô đặc có thể dùng loại thiết bị hở hoặc thiết bị cô chân không:
+ Thiết bị cô đặc hở (làm việc ở áp suất thường): thường dùng để
nấu mứt...
+ Thiết bị cô đặc chân không: thường dùng để cô đặc cà chua,
nước quả, dịch syrup...
- Thiết bị cô chân không có loại 1 nồi hoặc nhiều nồi, nhưng loại
nhiều nồi có ưu điểm hơn loại một nồi:
+ Tiết kiệm hơi vì dùng được hơi thứ và tổn thất ít hơi.
+ Chất lượng sản phẩm tốt vì cô đặc liên tục, nhiệt độ sôi thấp,
thời gian cô nhanh.
2. CẤU TẠO THIẾT BỊ CÔ ĐẶC ỐNG
TUẦN HOÀN TRUNG TÂM
2.1 Cấu tạo
 Gồm:

1. Phòng bốc hơi

2. Phòng đốt

3. Ống truyền nhiệt

4. Ống tuần hoàn

5. Bộ phận tách giọt


2.2 Nguyên lý làm việc
 Dung dịch đưa vào đáy phòng bốc rồi chảy trong các ống truyền
nhiệt và ống trung tâm
 Hơi đốt được đưa vào phòng đốt đi ở giữa các ống và vỏ, do đó
dung dịch được đun sôi tạo thành hỗn hợp lỏng hơi trong ống
truyền nhiệt và làm khối lượng riêng của dung dịch giảm, dung
dịch chuyển động từ dưới lên miệng ống.
 Còn trong ống tuần hoàn, dung dịch di chuyển từ trên xuống dưới
rồi đi vào ống truyền nhiệt lên trên và trở lại ống tuần hoàn tạo nên
dòng tuần hoàn tự nhiên
 Hơi thứ được tách ra khỏi dung dịch bay lên qua bộ phận tách giọt
sang thiết bị ngưng tụ bazômét. Bộ phận tách giọt có tác dụng giữ
lại những giọt chất lỏng do hơi thứ cuốn theo và chảy trở về đáy
phòng bốc, còn dung dịch có nồng độ tăng dần tới nồng độ yêu cầu
được lấy ra một phần ở đáy thiết bị làm sản phẩm, đồng thời liên
tục bổ xung thêm một lượng dung dịch mới vào thiết bị (trong
trường hợp thiết bị làm việc liên tục).
3. Hệ thống cô đặc một nồi có ống tuần hoàn trung tâm
Cấu tạo hệ thống:
1. thùng chứa dung dịch
2. buồng đốt
3. thiết bị cô đặc
4. thiết bị ngưng tụ kiểu ống đứng
5. thùng chứa nước
6. thùng chứa hơi thứ ngưng
7. bơm dung dịch
8. bơm nước
9. bồn cao vị
10. thùng chứa nước ngưng tụ
11. ratomet (lưu lượng kế)
12. thùng chứa sản phẩm
13. thùng tháo nước ngưng

Sơ đồ công nghệ hệ thống cô đặc một nồi có ống


tuần hoàn trung tâm
 Nguyên lý hoạt động của hệ thống cô đặc:
 Dung dịch đầu từ thùng chứa dung dịch (1) được bơm vào bồn cao vị
(9), từ đây dung dịch chảy qua lưu lượng kế (11).
 Ở lưu lượng kế, người ta có thể điều chỉnh lưu lượngdung dịch đi vào
buồng đốt (2). Tại đây dung dịch được đun nóng đến nhiệt độ sôi.
 Dung dịch sôi tạo hỗn hợp lỏng - hơi lên buồng bốc, một phần hơi cuốn
theo dung dịch gặp tấm chắn ngưng tụ rồi rơi xuống. Hơi thứ và khí
không ngưng đi ra phía trên của thiết bị cô đặc vào thiết bị ngưng tụ
kiểu ống đứng (4), ngưng tụ thành lỏng chảy ra ngoài thùng chứa (5).
 Khí không ngưng được tháo ra ngoài qua thiết bị ngưng tụ kiểu ống
đứng. Tác dụng của thiết bị thu hồi bọt là giữ lại những hạt nước ngưng
bị khí không ngưng cuốn theo, những giọt nước này lắng lại trong thiết
bị cô đặc (3) và sản phẩm được tháo ra ngoài qua thùng chứa sản phẩm
(12).
 Sản phẩm sau khi ra khỏi buồng bốc có nồng độ đạt yêu cầu 40% và
được đưa vào bể chứa sản phẩm (12).
III: CÁC LOẠI THIẾT BỊ CÔ ĐẶC KHÁC
1. Cô đặc chân không hình cầu:
- Thiết bị này thích hợp cho việc làm
bay hơi và cô đặc nguyên liệu, tái
chế dung dịch hữu cơ và thuốc kem
trong dược phẩm, thực phẩm và
công nghiệp hóa chất,…
- Thiết bị chính gồm: Thùng cô đặc,
bình ngưng tụ, thùng chứa. Thùng
chứa hình cầu dễ dàng cho việc vệ
sinh và làm sạch nguyên liệu còn sót
lại.
2. CÔ ĐẶC TUẦN HOÀN NGOÀI 2 CẤP SJN2:

Mục đích: Thiết bị này được sử dụng trong việc cô đặc


thuốc đông dược, thuốc tây, glucoza, tinh bột, MXG,
sản xuất bơ, và hóa chất, đặc biệt thông dụng cho việc
cô đặc các vật liệu có tính nhạy nhiệt cao.
Chi tiết:   
1.Được lắp đặt hệ thống nhiệt tuần hoàn và bơm chân không làm cho vận tốc bay
hơi của nước nhanh hơn. Quá trình cô đặc có thể đạt tới 1.25.
2.Dung dịch cô đặc trong điều kiện khép kín và không có sủi bọt. Nguyên liệu
chảy lỏng ra ngoài không bị bẩn,hương vị của thuốc rất khó bay đi , dạng kem
hình thành một cách đồng đều.
3.Với viêc trang bị bộ tuần hoàn kép thì khả năng bay hơi tăng gấp đôi và có khả
năng thu hồi các tinh chất. khác với bộ tuần hoàn đơn, khả năng thu hồi có thể
đạt 50% tại cùng một thời điểm các chất hữu cơ có khả năng hòa tan có thể được
thu hồi.
4.Nguồn nhiệt và đỉnh vỏ bọc ngoài của thiết bị bay hơi được thêm vào cơ cấu
cánh tay mở hố tro của bộ phân cấp nhiệt có thể được làm sạch. Thiết bị rất tiện
lợi và an toàn.
5.Các phần tiếp xúc với nguyên liệu làm bằng thép inox và đạt tới tiêu chuẩn
GMP
6.Các trang thiết bị này có thể tự động hóa quá trình rút nước , làm giảm bớt đi
khối lượng công việc phải dùng tới chân tay, và có một nữa quá trình thực hiện là
tự động.
Thông số kỹ thuật chính : 

Ký hiệu SJN2-500 SJN2-1000 SJN2-1500 SJN2-2000 SJN2-3000

Năng suất bay hơi ( kg/h ) 500 1000 1500 2000 3000

Tiêu hao hơi ( kg/h ) 380 750 1100 1600 2500

Áp lực hơi ( Mpa ) < 0 . 1Mpa

Nhiệt độ (℃) Bộ thứ nhất 800C -900C bộ thứ hai 550C-700C

Áp chân không ( Mpa ) Bộ thứ nhất0.02-0.04 bộ thứ hai0.05-0.08

Kích thước ( m ) L*W*H 4.5*1*3.2 5.5*1.1*3.8 6.3*1.2*4.3 6.6*1.3*4.5 7*1.4*5.1

Nước tuần hoàn làm mát ( T/H ) 10-15 20-30 30-40 40-50 50-60
3. BỘ CÔ ĐẶC HÚT CHÂN KHÔNG: 

 Thiết bị bao gồm các phần:


Nồi cô đặc, bộ ngưng tụ sơ bộ
dùng tách khí và nước. Bộ
ngưng thứ hai dùng để làm mát
và thu hồi dung môi.
 Thiết bị phù hợp cho cô đặc
và tạo thuốc kem ở nhiệt độ
thấp trong dược phẩm, hóa
chất, thực phẩm,…
Thông số kỹ thuật chính :
Các model ZN-200 ZN-500 ZN-700 ZN-1000 ZN-2000

Năng suất bay hơi( 60 100 150 350

kg/h )
Dung tích( L ) 200 500 700 1000 2000

Áp lực hơi ( MPa )

150 185 405


Tiêu hao hơi bãn

hòa ( kg/h )
Độ chân không (MPa ) 006

0.8 I .5 2.0 4.4


Diện tích trao đổi

nhiệt ( m^2 )
Công suất điện (KW ) 3 36 4. 1
2.4 9.3
Kích thước máy 1500*800 21 00* 1 2 100* 2350*1 250 3060*1 700
100 1300
L*W* H(mm) *2520 *2800 *3450 *3000 *4000
4. BỘ CÔ ĐẶC THU HỒI CỒN: 
 Máy cô đặc WZA là máy thích hợp
để cô đặc các dung dịch chất lỏng
như rượu, cồn, các dung môi hữu cơ
khác,…
  Thiết bị này bao gồm bộ gia nhiệt,
buồng bay hơi, thiết bị ngưng tụ,
thiết bị làm lạnh… Trong quá trình
cô đặc cồn và một số dung môi hữu
cơ khác, diện tích buồng bay hơi và
diện tích ngưng tụ được mở rộng và
trên cùng của máy làm bay hơi là
thiết bị ra bọt làm cho những dung
môi hữu cơ tiêu hoa dưới 3%
o Tất cả quá trình này nằm trong điều kiện chân không để tránh ô nhiễm. Tốc độ ra
hơi nhanh và tỉ lệ cô đặc có thể trên 1.2
phía trên buồng ra nhiệt đựơc thiết kế lắp mở, vì vậy dễ dàng cho việc lau chùi, vệ
sinh. Các thiết bị này có thể tự động quá trình rút nước , làm giảm bớt đi khối lượng
công việc phải dùng tới chân tay.

Thông số kỹ thuật:
Kiểu máy WZA-2000 WZA-1500 WZA-1000 WZA-500

Lượng bay hơi ( kg/h ) 2000 1500 1000 500

Áp chân không ( Mpa ) 0.02 ~ 0.09

Nhiệt độ hơi ( Mpa ) < 0.1 < 0.1 < 0.1 < 0.1

Tiêu hao hơi ( kg/h ) 2300 1800 1200 600

Diện tích gia nhiệt ( m2 ) 24 18 12 6

Diện tích làm mát ( m2 ) 28*2 20*2 14*2 7*2


Tài liệu tham khảo:
1. http://luanvan.co/luan-van/bao-cao-thuc-hanh-truyen-nhiet
-thiet-bi-co-dac-mot-noi-co-ong-tuan-hoan-trung-tam-12/
2. https://voer.edu.vn/m/co-dac/cd3a2e84

3. https://www.google.com/search?q=qu%C3%A1+tr%C3%
ACnh+n%E1%BA%A5u+b%E1%BB%91c+h%C6%A1i&
espv=2&biw=1366&bih=667&source=lnms&tbm=isch&s
a=X&ei=xOdjVZ6SGIWF8gWJv4LIAw&ved=0CAgQ_A
UoAg#tbm=isch&q=thi%E1%BA%BFt+b%E1%BB%8B+
c%C3%B4+%C4%91%E1%BA%B7c
4. http://vnft.net/index.php/qua-trinh-co-ban/item/151-qua-tri
nh-co-dac

You might also like