You are on page 1of 98

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

MỤC LỤC

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 1


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

LỜI MỞ ĐẦU

Để bước đầu làm quen với công việc của một kĩ sư hóa chất là thiết kế
thiết bị, một hệ thống thiết bị phục vụ một nhiệm vụ kỹ thuật trong sản suất,
một sinh viên khoa Công nghệ Hóa học được nhận đồ án môn học “Quá trình
và thiết bị Công nghệ Hóa học”. Việc làm đồ án là một công việc tốt giúp cho
mỗi sinh viên từng bước tiếp cận với thực tiễn sau khi đã hoàn thành khối
lượng kiến thức của giáo trình “Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ hóa
chất và thực phẩm”. Trên cơ sở lượng kiến thức đó và lượng kiến thức của
môn học có liên quan, mỗi sinh viên sẽ thiết kế một thiết bị, một hệ thống thiết
bị để thực hiện một nhiệm vụ kỹ thuật có giới hạn trong các quá trình công
nghệ. Qua việc làm đồ án, mỗi sinh viên biết dùng tài liệu tham khảo trong tra
cứu, vận dụng đúng những kiến thức, quy định trong thiết kế, tự nâng cao kỹ
năng vận dụng, tính toán, trình bày nội dung bản thiết kế theo văn phong khoa
học và nhìn nhận vấn đề một cách có hệ thống. Đồng thời, đồ án này còn giúp
sinh viên tổng hợp được kiến thức đã học ở các môn cơ sở.
Trong đồ án này, nhiệm vụ cần hoàn thành là thiết kế hệ thống cô đặc 2
nồi, xuôi chiều, làm việc liên tục, thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài, dùng để cô
đặc dung dịch CaCl2, năng suất 5400kg/h, nồng độ đầu của dung dịch 5% khối
lượng, nồng độ cuối của dung dịch 24% khối lượng, áp suất hơi đốt nồi 1 là
4at, áp suất hơi ngưng tụ là 0,2at.
Xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Quyên đã tận tình giúp đỡ, hướng
dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành đồ án. Xin
chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong bộ môn Công nghệ Hóa chất và thực
phẩm đã tạo điều kiện cho em thực hiện đồ án này.
Trong quá trình làm đồ án, do hạn chế về tài liệu, kinh nghiệm thực tế
nên em không thể tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót…Vì vậy em kính mong
sự đóng góp nhiệt tình của quý thầy, cô và các bạn sinh viên để đồ án này được
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG


1.1. QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC.
Quá trình cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất hòa tan (không
hoặc khó bay hơi) trong dung môi bay hơi. Đặc điểm của quá trình cô đặc là
dung môi được tách ra khỏi dung dịch ở dạng hơi, còn chất hòa tan trong dung
dịch không bay hơi do đó nồng độ của dung chất sẽ tăng lên. Hơi của dung
môi được tách ra trong quá trình cô đặc gọi là hơi thứ. Hơi thứ ở nhiệt độ cao
có thể dùng để đun nóng một thiết bị khác. Nếu hơi thứ dùng để đun nóng một
thiết bị khác ngoài hệ thống cô đặc thì gọi đó là hơi phụ.
Cô đặc nhiều nồi:
Cô đặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay cho hơi đốt, do đó có ý
nghĩa cao về mặt sử dụng nhiệt. Nguyên tắc của cô đặc nhiều nồi: nồi đầu
dung dịch được đun nóng bằng hơi đốt, hơi thứ bốc lên ở nồi này được đưa
vào làm hơi đốt của nồi thứ hai, hơi thứ của nồi thứ hai sẽ được đưa vào làm
hơi đốt cho nồi thứ ba,…hơi thứ ở nồi cuối trong hệ thống được đưa vào thiết
bị ngưng tụ. Dung dịch đi vào lần lượt từ nồi trước đến nồi sau, qua mỗi nồi
nồng độ của dung dịch tăng dần lên do dung môi bốc hơi một phần. Hệ thống
cô đặc nhiều nồi được sử dụng khá phổ biến trong thực tế sản xuất. Ưu điểm
nổi bật của loại này là dung dịch tự di chuyển từ nồi trước ra nồi sau nhờ
chênh lệch áp suất giữa các nồi. Nhược điểm của nó là nhiệt độ của nồi sau
thấp hơn nhưng nồng độ lại cao hơn so với nồng độ nồi trước nên độ nhớt của
dung dịch tăng dần dẫn đến hệ số truyền nhiệt của hệ thống giảm từ nồi đầu
đến nồi cuối.
1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHẤT CẦN CÔ ĐẶC (CaCl2):
1.2.1. Tính chất vật lí của CaCl2.
 Danh pháp IUPAC: calcium choride. Ngoài ra còn có tên gọi khác như:
canxi clorua, canxi (II) clorua, canxi điclorua, F509.
 Thuộc tính:
- Dạng CaCl2:
+ Phân tử gam: 119,99 g/mol.
+ Bề ngoài: rắn trắng không màu.
+ Tỷ trọng: 2,15 g/cm3.

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 3


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

+ Điểm sôi: > 1,600 0C.


+ Độ hòa tan trong nước: 74,5 g/100ml (200C)
+ Điểm nóng chảy: 772 0C
- Dạng CaCl2.2H2O – đihdrat.
+ Phân tử gam: 147,02 g/mol.
+ Bề ngoài: rắn trắng không màu.
+ Tỷ trọng: 0,835 g/cm3.
+ Điểm sôi: > 1,600 0C.
+ Độ hòa tan trong nước: 74,5 g/100ml (200C)
- Dạng CaCl2.6H2O – hexahydrat.
+ Phân tử gam: 219,08 g/mol.
+ Bề ngoài: rắn trắng không màu.
+ Tỷ trọng: 1,71 g/cm3.
+ Điểm sôi: > 1,600 0C.
+ Độ hòa tan trong nước: 74,5 g/100ml (200C)
Canxi clorua (CaCl2) là hợp chất ion của canxi và clo. Chất này tan nhiều
trong nước. Tại nhiệt độ phòng, nó là chất rắn, chất này có thể sản xuất từ đá
vôi nhưng đối với việc sản xuất sản lượng lớn thì người ta tạo nó như là một
sản phẩm phụ của công nghệ Solvay. Do nó có tính hút ẩm cao, người ta phải
chứa muối này trong các dụng cụ đậy nắp kín.
1.2.2. Tính chất hóa học của canxi clorua
Canxi clorua có thể phục vụ như là nguồn cung cấp ion canxi trong dung
dịch, chẳng hạn để kết tủa do nhiều hợp chất của canxi là không hòa tan trong
nước:
3 CaCl2 (lỏng) + 2 K3PO4 (lỏng) → Ca3(PO4)2 (rắn) + 6 KCl (lỏng)
CaCl2 nóng chảy có thể điện phân để tạo ra canxi kim loại:
CaCl2 (lỏng) → Ca (rắn) + Cl2 (khí)
1.2.3. Công dụng của canxi clorua:
 Trong công nghiệp:
Hàng triệu tấn canxi clorua được sản xuất mỗi năm, chẳng hạn tại Bắc
Mỹ, lượng tiêu thụ năm 2002 là 1.687.000 tấn (3,7 tỉ pao). Các cơ sở sản xuất
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

của công ty hóa chất Dow tại Michigan chiếm khoảng 35% tổng sản lượng tại
Hoa Kì về canxi clorua, và nó có nhiều ứng dụng công nghiệp khác nhau:
Do đặc tính hút ẩm mạnh của nó nên không khí hay các loại khí khác có
thể cho đi qua các ống chứa canxi clorua để loại bỏ hơi ẩm. Cụ thể, canxi
clorua thông thường được sử dụng để cho vào các ống làm khô để loại bỏ hơi
ẩm trong không khí trong khi vẫn cho khí đi qua. Nó cũng có thể cho vào dung
dịch lỏng nào đó để loại bỏ nước trộn lẫn hay lơ lửng. Quá trình hấp thụ nước
là sinh nhiệt và nhanh chóng tạo ra nhiệt độ tới khoảng 60 0C (1400F). Vì khả
năng này, nó được biết đến như là tác nhân sấy khô hay chất hút ẩm.
Do lượng nhiệt tỏa ra lớn trong quá trình hòa tan của nó, canxi clorua
cũng được sử dụng như là hợp chất làm tan băng. Không giống như natri
clorua (muối đá hay halit) phổ biến hơn, nó là tương đối vô hại cho các loại
cây trồng và đất, tuy nhiên, các quan sát gần đây tại bang Washington lại cho
rằng nó có thể gây hại cho các cây thường xanh ở hai bên đường. Nó cũng có
hiệu lực hơn natri clorua ở các nhiệt độ thấp. Khi được phân phối cho mục
đích này, nó thường được sản xuất dưới dạng các viên nhỏ màu trắng, đường
kính vài milimet.
Sử dụng tính chất hút ẩm của nó, người ta có thể dùng nó để giữ một lớp
chất lỏng trên mặt đường nhằm thu hút hết bụi. Nó cũng được sử dụng trong
phối trộn bê tông nhằm tăng nhanh quá trình ổn định ban đầu của bê tông, tuy
nhiên ion clorua lại dẫn tới sự ăn mòn của các thanh gia cố bằng thép, vì thế
không nên sử dụng nó trong bê tông chịu lực.
Canxi clorua lỏng (trong dung dịch với nước) có điểm đóng băng thấp tới
-520C ( -620F), làm cho nó là lí tưởng để nhồi đầy các lốp không săm bổ sung
như là các đồ dằn lỏng, hỗ trợ cho sức kéo trong điều kiện khí hậu lạnh.
Các ứng dụng công nghiệp khác bao gồm sử dụng như là phụ gia trong
hóa dẻo, hỗ trợ tiêu nước trong xử lí nước thải, chất bổ sung trong các thiết bị
dập lửa bình cứu hỏa, phụ gia trong kiểm soát tạo xỉ trong các lò cao, cũng như
làm chất pha loãng trong các loại thuốc làm mềm vải.
 Trong phòng thí nghiệm.
Như là một thành phần, nó được liệt kê như là phụ gia thực phẩm được
phép sử dụng tại Liên minh châu Âu để làm phụ gia cô lập và chất làm chắc

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 5


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

với số E la E509. Dạng khan đã được FDA phê chuẩn như là phụ gia hỗ trợ
đóng gói để đảm bảo độ khô (CPG 7112.02).
Canxi clorua được sử dụng phổ biến như là chất điện giải và có vị cực
mặn, được tìm thấy trong các loại đồ uống dành cho những người tập luyện thể
thao và các dạng đồ uống khác, như Smartwater và nước đóng chai của Nestle.
Nó cũng có thể sử dụng như là phụ gia bảo quản để duy trì độ chắc trong rau
quả đóng hộp hoặc ở hàm lượng cao hơn trong các loại rau dưa muối để tạo ra
vị mặn trong khi không làm tăng hàm lượng canxi của thực phẩm.
Nó cũng có thể dùng để chế biến các đồ thay thế cho trứng cá muối từ
nước hoa quả hay bổ sung vào sữa đã chế biến để phục hồi sự cân bằng tự
nhiên giữa canxi và protein trong các mục đích sản xuất pho mát, như các dạng
brie và stilton. Tính chất tỏa nhiệt của canxi clorua được khai thác trong nhiều
loại thực phẩm ‘tự tỏa nhiệt’ trong đó nó được hoạt hóa (trộn lẫn) với nước để
bắt đầu quá trình sinh nhiệt, cung cấp một loại nhiên liệu khô, không nổ, dễ
dàng kích hoạt.
Trong ủ bia (đặc biệt là ale và bia trắng), canxi clorua đôi khi được sử
dụng để điều chỉnh sự thiếu hụt chất khoáng trong nước ủ bia (canxi là đặc biệt
quan trọng cho chức năng của enzim trong quá trình ngâm, cho quá trình đông
kết lại của protein trong hầm ủ và trao đổi chất của men bia) và bổ sung độ
cứng vĩnh cửu nhất định cho nước. Các ion clorua gia tăng hương vị và tạo
cảm giác ngọt và hương vị đầy đủ hơn, trong khi các ion sulphat trong thạch
cao cũng được sử dụng để bổ sung ion canxi vào nước ủ bia, có xu hướng tạo
ra hương vị khô và mát hơn, với độ đắng cao hơn.
 Trong sinh học – y học:
Canxi clorua phẩm cấp y tế có thể tiêm vào đường ven để điều trị giảm
canxi máu (thấp canxi huyết). Nó cũng có thể sử dụng cho các vết đốt hay
châm của côn trùng, các phản ứng mẫn cảm, cụ thể là khi có các đặc trưng như
mày đay (phát ban), ngộ độc magie do dùng quá liều sulphat magie, như là
chất bổ trợ trong kiểm soát các triệu chứng cấp tính trong ngộ độc chì hồi tim
mạch, cụ thể là sau phẫu thuật tim. Canxi dùng ngoài đường ruột có thể được
sử dụng khi epinephrin thất bại trong việc cải thiện sự co cơ tim quá yếu hoặc
không hiệu quả. Tiêm canxi clorua có thể trung hòa độc tính tim mạch trong
tăng kali máu khi đo bằng điện tam đồ (ECG/EKG).

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Nó có thể hỗ trợ cơ tim đối với các mức cao – nguy hiểm của kali đường
huyết trong cao kali máu. Canxi clorua có thể dùng để điều trị nhanh độc tính,
ngăn chặn kênh canxi mà không có tác dụng phụ của các loại dược phẩm như
Diltiazem (Cardizem) – giúp tránh các cơn đau tim tiềm tàng.
Dạng lỏng trong dung dịch của canxi clorua được sử dụng trong biến đổi
gen của các tế bào bằng sự gia tăng độ thẩm thấu của màng tế bào, sinh ra
năng lực cho việc lấy vào ADN (cho phép các mảnh ADN đi vào trong tế bào
dễ hơn).
Nó cũng có thể dùng trong các bể cảnh để bổ sung có thể sử dụng về mặt
sinh học trong dung dịch cho các sinh vật cần dùng nhiều canxi như tảo, ốc,
san hô …mặc dù việc sử dụng canxi hydroxit hay lò phản ứng canxi là phương
pháp được ưa chuộng hơn trong việc bổ sung canxi. Tuy nhiên, canxi clorua là
phương pháp nhanh nhất để tăng nồng độ canxi do nó hòa tan trong nước.
1.3. THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT HỆ THỐNG CÔ ĐẶC
HAI NỒI XUÔI CHIỀU LÀM VIỆC LIÊN TỤC.
 Sơ đồ dây chuyền sản xuất: (sơ đồ đi kèm)
Trong dây chuyền gồm có các thiết bị sau:
1. Thùng chứa dung dịch đầu.
2. Bơm.
3. Thùng cao vị.
4. Lưu lượng kế.
5. Thiết bị trao đổi nhiệt.
6,7. Nồi cô đặc.
8. Thiết bị ngưng tụ Baromet.
9. Bơm chân không.
10. Bộ phận thu hồi bọt.
11. Thùng chứa sản phẩm.

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 7


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

 Nguyên tắc hoạt động:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 8


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Dung dịch đầu CaCl2 ở thùng chứa (1) được bơm (2) đưa vào thùng cao
vị (3), sau đó chảy qua lưu lượng kế (4) vào thiết bị trao đổi nhiệt (5). Ở thiết
bị trao đổi nhiệt dung dich được đun nóng sơ bộ đến nhiệt độ sôi rồi đi vào nồi
cô đặc (6). Ở nồi này dung dich tiếp tục được dung nóng bằng thiết bị đun
nóng kiểu ống chùm, dung dịch chảy trong các ống truyền nhiệt, hơi đốt được
đưa vào buồng đốt để đun nóng dung dịch. Một phần khí không ngưng được
đưa qua cửa tháo khí không ngưng. Nước ngưng được đưa ra khỏi phòng đốt
bằng cửa tháo nước ngưng. Dung dịch sôi, dung môi bốc lên trong phòng bốc
gọi là hơi thứ. Hơi thứ trước khi ra khỏi nồi cô đặc được qua bộ phận thu hồi
bọt (10) nhằm hồi lưu phần dung dịch bốc hơi theo hơi thứ qua ống dẫn bọt .
Dung dịch từ nồi cô đặc (6) tự di chuyển qua nồi cô đặc (7) do có sự
chênh lệch áp suất làm việc giữa các nồi, áp suất nồi sau nhỏ hơn áp suất nồi
trước. Nhiệt độ của nồi trước lớn hơn của nồi sau do đó dung dịch đi vào nồi
cô đặc (7) có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi, kết quả là dung dịch sẽ được làm
lạnh đi và lượng nhiệt này sẽ làm bốc hơi một lượng nước gọi là quá trình tự
bốc hơi.
Dung dịch sản phẩm của nồi (7) được đưa vào thùng chứa sản phẩm
(11). Hơi thứ bốc ra khỏi nồi (7) được đưa vào thiết bị ngưng tụ Baromet (8).
Trong thiết bị ngưng tụ, nước làm lạnh đi từ trên xuống, ở đây hơi thứ được
ngưng tụ lại thành lỏng chảy qua ống Baromet ra ngoài còn khí không ngưng
đi qua thiết bị thu hồi bọt (10) rồi đi vào bơm chân không (9) ra ngoài

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH


Các số liệu ban đầu:
Dung dịch cô đặc: CaCl2.
Năng suất ban đầu: 9550 kg/h.
Nồng độ đầu: 11,3 %
Nồng độ cuối: 33 %
Áp suất của hơi đốt: 4 at
Áp suất của hơi ngưng tụ: 0,29 at.
Chiều cao ống truyền nhiệt: 4 m.
2.1. XÁC ĐỊNH LƯỢNG HƠI THỨ BỐC RA KHỎI HỆ THỐNG, W:
Áp dụng công thức VI.1, [2-55]:

 x 
W  Gd .  1  d  (kg/h)
 xc 

Trong đó:
W: Tổng lượng hơi thứ bốc ra, kg/h.
Gd: Lượng dung dịch đầu, kg/h.
xd, xc: Nồng độ đầu và nồng độ cuối của dung dịch, % khối
lượng.
Ta có: Gđ = 9550 kg/h.
xd = 11,3 % khối lượng.
xc = 33 % khối lượng.
→W= 9550 4275 (kg/h)
2.2. TÍNH SƠ BỘ LƯỢNG HƠI THỨ BỐC RA Ở MỖI NỒI:
Lượng hơi thứ bốc ra ở nồi sau lớn hơn nồi trước. Để đảm bảo việc dùng
toàn bộ lượng hơi thứ nồi trước làm hơi đốt cho nồi sau ta chọn:
W1 : W2 = 1 : 1,03
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 10
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Ta có: W2 = 1,03W1
Mặt khác: W = W1 + W2 = 4275 (kg/h)
Giải hệ 2 phương trình ta được:
W1= 2105,9113 (kg/h)
W2= 2169,0887 (kg/h)
2.3. TÍNH NỒNG ĐỘ CUỐI CỦA DUNG DỊCH TRONG MỖI NỒI:
Được tính theo công thức VI.2,[2-57]:
xd
xi  Gd  i
%
Gd   w j
j 1

Ta có nồng độ dung dịch ra khỏi mỗi nồi:

Nồi 1: = 8,1965 ( % khối lượng)

Nồi 2: 24 (% khối lượng)

2.4. TÍNH CHÊNH LỆCH ÁP SUẤT CHUNG CỦA HỆ THỐNG, ∆P:


Chênh lệch áp suất chung của hệ thống ∆P là hiệu số giữa áp suất hơi đốt
sơ cấp p1 ở nồi 1 và áp suất hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ png.
Do đó ta có:
∆P = p1 – png = 4 – 0,2 = 3,8 (at)
2.5. XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT, NHIỆT ĐỘ HƠI ĐỐT CHO MỖI NỒI:
- Giả thiết phân bố hiệu số áp suất hơi đốt giữa 2 nồi là:
∆p1 : ∆p2 = a1 : a2 = 2 : 1
- Áp suất hơi đốt trong từng nồi (pi) được xác định theo công thức:
pi = pi-1 - ∆pi-1 ,at

Với ,at

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 11


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Ta có: ∆p1 = = = 2,5333 (at)

∆p2 = = = 1,2667 (at)

Do đó: p1 = 4 at
p2 = p1 - ∆p1= 4 – 2,5333 = 1,4667 at
png= p2 - ∆p2= 1,4667 – 1,2667 = 0,2 at
Tra nhiệt độ hơi đốt T i của từng nồi dựa vào p i đã tính được ở trên. Bằng
cách tra bảng I.251, [1-314] ta có được các nhiệt độ hơi đốt tương ứng như
sau:
p1 = 4 at → T1 = 142,9 0C
p2 = 1,4667 at → T2 = 110,034 0C
png = 0,2 at → Tng= 59,7 0C
Nhiệt lượng riêng (i1) và nhiệt hóa hơi (r1) của hơi đốt theo áp suất p i. Tra
bảng I.251, [1-314].
p1 = 4 at p2 = 1,4667 at png= 0,2 at
T1 = 142,9 0C T2 = 110,034 0C Tng=59,7 0C
i1 = 2744.103 J/kg i2 = 2696,335.103 J/kg ing=2607.103J/kg
r1 = 2141.103 J/kg r2 = 2233,665.103J/kg rng=2358.103 J/kg
2.6. TÍNH NHIỆT ĐỘ (ti’) VÀ ÁP SUẤT HƠI THỨ (p i’) RA KHỎI TỪNG
NỒI:
- Nhiệt độ hơi thứ ra khỏi từng nồi (ti’) được xác định theo công thức:

= Ti+1 + (0C)

Trong đó:
Ti+1: nhiệt độ hơi đốt trong nồi thứ i+1, 0C
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 12
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

T1 = 142,9 0C
T2 = 110,034 0C

: Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống: thường chọn

1÷1,50C. Để đơn giản ta chọn = 1,2 0C

Vậy: = T2 + = 110,034 + 1,2 = 111,234 (0C)

= Tng + = 59,7 + 1,2 = 60,9 (0C)

- Áp suất hơi thứ ra khỏi từng nồi ( từ đó suy ra nhiệt lượng riêng (

và nhiệt hóa hơi ( ) của hơi thứ theo phương pháp nội suy đồ thị.

Tra bảng I.250, [1-312]:

= 111,234 0C
= 60,9 0C

= 1,5259 at
= 0,2124 at

=2697,9744.103 J/kg
=2609,956.103 J/kg

= 2230,7916.103 J/kg
=2354,794.103 J/kg

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 13


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Bảng tổng hợp số liệu 1

Hơi đốt Hơi thứ

i.103, r.103,
Nồi p, at T, 0C J/kg J/kg p', at t', 0C i'.103, J/kg r'.103, J/kg

1 4 142,9 2744 2141 1,5259 111,234 2697,9744 2230,7916

2 1,4667 110,034 2696,335 2233,665 0,2124 60,9 2609,956 2354,794

2.7. TÍNH TỔN THẤT NHIỆT ĐỘ CHO TỪNG NỒI:


Trong thiết bị cô đặc xuất hiện sự tổn thất nhiệt độ. Tổng tổn thất nhiệt độ
này là do nồng đọ tăng cao (∆’), do áp suất thủy tĩnh tăng cao (∆’’), do trở lực
đường ống (∆’’’).
2.7.1. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao (∆’):
Phụ thuộc vào tính chất tự nhiên của chất hòa tan và dung môi vào nồng
độ và áp suất của chúng. ∆’ ở áp suất bất kì được xác định theo phương pháp
Tysenco:

Ta có: ∆i’ = .f (VI.10, [2-59])

Với: f = 16,2. (VI.11, [2-59])

Trong đó:
f: hệ số hiệu chỉnh
Ti’:nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất đã cho, K.

: ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm
việc, J/kg.

:tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt
độ sôi của dung môi ở nhiệt độ nhất định và áp suất khí quyển (t sdd > tsdm ).
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 14
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Giá trị được tra ở bảng VI.2, [2-66]:

Ta có: T1’ = 111,234 + 273 = 384,234 K


T2’ = 60,9 + 273 = 333,9 K

Nồi 1: x1 = 8,1965 % → =1,3196 0C

Nồi 2: x2 = 24 % → = 6,5 0C

Từ bảng tổng hợp số liệu 1: r1’ = 2230,7916.103 J/kg


r 2’ = 2354,794.103 J/kg
Từ đó ta tính được:

∆1’= 16,2. . 1,3196 = 1,4148 (0C)

∆2’= 16,2. . 6,5 = 4,9855 (0C)

Tổng tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao là:


∑∆’= ∆1’ + ∆2’= 1,4148 + 4,9855 = 6,4003 (0C)
2.7.2. Tính tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao (∆’’):
Tổn thất này do nhiệt độ sôi ở đáy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn nhiệt độ
sôi của dung dịch ở trên mặt thoáng. Thường tính toán ở khoảng giữa của ống
truyền nhiệt. Áp dụng công thức VI.12, [2-60]:

Ptbi= Pi’+ , N/m2

Để thuận tiện cho tính toán ta chuyển sang đơn vị at. Lúc đó công thức
trên trở thành:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 15


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Ptbi= Pi’+ ,at

Trong đó:
Pi’: Áp suất hơi thứ trên bề mặt thoáng, at.
h1: Chiều cao lớp dung dịch sôi kể từ miệng ống truyền nhiệt
đến mặt thoáng của dung dịch, m.
Chọn h1= 0,5 m
H: Chiều cao của ống truyền nhiệt, m.
H = 6m

: khối lượng riêng của dung dịch khi sôi, kg/m 3. Lấy gần đúng

bằng 1 2 khối lượng riêng của dung dịch ở 20ºC:

: Khối lượng riêng của dung dịch, kg/m3

g: gia tốc trọng trường, g= 9,81 m/s2


Tra bảng I.32, [1-38] ta có khối lượng riêng của dung dịch CaCl 2 ở 20ºC:

Nồi 1: x1= 8,1965% → = 1067,6488 (kg/m3)

Nồi 2: x2= 24% → = 1218,22 (kg/m3)

= = 533,8244 (kg/m3)

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

= = 609,11 (kg/m3)

Vậy ta có: Ptb1= 1,5259 + . 533,8244. = 1,7127 (at)

Ptb2= 0,2124 + . 609,11. = 0,4256 (at)

- Nhiệt độ sôi ứng với áp suất Ptb1 vừa tính được xác định bằng cách tra
bảng I.251, [1-314]:
Ptb1 = 1,7127 at → ttb1 = 114,7286 (0C)
Ptb2 = 0,4256 at → ttb2 = 76,808 (0C)
Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao:
∆i’’= ttbi – ti’
Trong đó:
ttbi, ti’: là nhiệt độ sôi ứng với các áp suất Ptbi, pi’
Ta có:
Ptb1 = 1,7127 at → ttb1 = 114,7286 (0C)

= 1,5259 at → = 111,234 0C

→ ∆1’’= 114,7286 – 111,234 = 3,4946 (0C)


Ptb2 = 0,4256 at → ttb2 = 76,808 (0C)

= 0,2124 at → = 60,9 (0C)

→ ∆2’’ = 76,808 – 60,9 = 15,908 (0C)


Vậy tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao:
∑∆”= ∆1” + ∆2” = 3,4946 + 15,908 = 19,4026 (0C)
2.7.3. Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống (∆’’’):
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 17
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Trở lực ở đây chủ yếu là các đoạn ống nối giữa các thiết bị. Đó là đoạn
nối giữa nồi 1 với nồi 2, nồi 2 với thiết bị ngưng tụ. Trong giả thiết mục 2.6 khi

tính nhiệt độ và áp suất hơi thứ ra khỏi từng nồi ta đã chọn = 1,2 0C

Vậy tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống bằng:


∑∆”’= ∆1”’ + ∆2”’ = 1,2 + 1,2 = 2,4 (0C)
2.7.4. Tổng nhiệt độ tổn thất:
∑∆ = ∑∆’ + ∑∆” + ∑∆”’
= 6,4003 + 19,4026 + 2,4 = 28,2029 (0C)
2.8. TÍNH HIỆU SỐ NHIỆT ĐỘ HỮU ÍCH CỦA HỆ THỐNG.
2.8.1. Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong hệ thống cô đặc:
= Ti – Tng - ,0C (VI.17 và VI.18, [2-67])

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 18


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Trong đó:
Ti: nhiệt độ hơi đốt ở nồi 1, 0C.
Tng: nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ, 0C.

: tổng tổn thất nhiệt độ của 2 nồi, 0C.

Ta có: T1 = 142,9 0C
Tng= 59,7 0C

= 28,2029 0C

Vậy = 142,9 - 59,7 - 28,2029 = 54,9971 (0C)

2.8.2. Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong mỗi nồi:


Là hệ số nhiệt độ hơi đốt Ti và nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch cô
đặc.
∆Ti= Ti - tsi = Ti – ti’- ∆i’ - ∆i” , 0C
Chênh lệch nhiệt độ hữu ích của mỗi nồi:
∆T1= T1– t1’- ∆1’ - ∆1”
= 142,9 – 111,234 – 1,4148 – 3,4946 = 26,7566 (0C)
∆T2= T2– t2’- ∆2’ - ∆2”
= 110,034 – 60,9 – 4,9855 – 15,908 = 28,2405 (0C)
Nhiệt độ sôi của từng nồi:
tsi = ti’+ ∆i’ + ∆i”
Ta có: ts1 = t1’+ ∆1’ + ∆1” = 111,234 + 1,4148 + 3,4946 = 116,1434 (0C)
ts2 = t2’+ ∆2’ + ∆2” = 60,9 + 4,9855 + 15,908 = 81,7935 (0C)

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 19


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Bảng tổng hợp số liệu 2

Nồi ∆’, 0C  ∆”, 0C  ∆”’, 0C  ∆T, 0C  ts, 0C 

1 1,4148 3,4946 1,2 26,7566 116,1434

2 4,9855 15,908 1,2 28,2405 81,7935

2.9. THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG ĐỂ


TÍNH LƯỢNG HƠI ĐỐT Di, LƯỢNG HƠI THỨ Wi Ở TỪNG NỒI.
2.9.1. Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng.

D.i1 W1i1’ W1i2t2 W2i2’

Qm1 Qm 2

GdCotso D  1 Cnc1 (Gd-W1)C1ts1 W1Cnc2  2 (Gd-W1-


W2 )C2.ts2

Trong đó:
Gd: Lượng hỗn hợp đầu đi vào thiết bị, kg/h.
D: Lượng hơi đốt vào nồi thứ nhất, kg/h.
i1, i2: Nhiệt lượng riêng của hơi đốt vào nồi 1, nồi 2, J/kg.độ.

i1’,i2’: Nhiệt lượng riêng của hơi thứ ra khỏi nồi 1, nồi 2, J/kg.độ.
 1 ,  2 : Nhiệt độ nước ngưng ở nồi 1, nồi 2, 0C.

Co, C1, C2: Nhiệt dung riêng của hơi đốt nồi 1, nồi 2 và ra khỏi nồi
2, J/kg.độ.
Cnc1, Cnc2: Nhiệt dung riêng của nước ngưng nồi 1, nồi 2, J/kg.độ.
Qm1,Qm2: Nhiệt lượng mất mát ở nồi 1 và nồi 2.
W1 , W2: Lượng hơi thứ bốc lên từ nồi 1, nồi 2, kg/h.

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 20


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

tso, ts1, ts2: Nhiệt độ sôi của dung dịch ra khỏi nồi 1, nồi 2, 0C.
2.9.2. Lập hệ phương trình cân bằng nhiệt lượng.
Được thành lập dựa trên nguyên tắc :
Tổng nhiệt đi vào = Tổng nhiệt đi ra
- Nồi 1:

D.i1  Gd C0t so  W1.i1 '(Gd  W1 )C1.t s1  D.Cnc1.1  Qm1


(1)

- Nồi 2 :

W1i2  (Gd  W1 )C1 .t s1  W2 i2 '(Gd  W1  W2 )C 2 t s 2  W1C nc 2 2  Qm2


(2)

Mà ta lại có: W1  W2  W (3)

 Nhiệt độ nước ngưng lấy bằng nhiệt độ hơi đốt:


0
1 = T1 = 142,9 ( C)

0
 2 = T2 = 110,034 ( C)

Để giảm lượng hơi đốt tiêu tốn, người ta gia nhiệt hỗn hợp đầu đến nhiệt
độ càng cao càng tốt vì quá trình này có thể tận dụng nhiệt lượng thừa của các
quá trình sản xuất khác.
Do đó có thể chọn: tso = ts1 = 116,1434 (0C).

 Nhiệt dung riêng của nước ngưng ở từng nồi tra theo bảng I.249, [1–310]

1 = 142,9 oC → Cnc1 = 4294,25 (J/kg độ)

2 = 110,034 oC → Cnc2 = 4233,0578 (J/kg độ)

 Nhiệt dung riêng của hơi đốt vào nồi 1, nồi 2 và ra khỏi nồi 2:
- Dung dịch vào nồi 1 có nồng độ xd = 5 %. Áp dụng công thức I.43, [1-152].

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 21


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Đối với dung dịch loãng (x<0,2):


C = 4186 (1- x) (J/kg.độ)
Ta có: Co = 4186 (1 - 0,05) = 3976,7 (J/kg độ)
- Dung dịch trong nồi 1 có nồng độ x1 = 8,1965 %
Cũng áp dụng công thức trên ta có:
C1 = 4186 (1- 0,081965) = 3842,8945 (J/kg độ).
- Dung dịch trong nồi 2 có nồng độ x c = 24 %. Áp dụng công thức I.44, [1-
152]. Đối với dung dịch đậm đặc (x>0,2):
C2 = Cht.x + 4186 (1- x) (J/kg.độ)
Với Cht là nhiệt dung riêng của CaCl 2 khan được xác định theo công thức
I.41, [1-152]:
M.Cht = n1.c1 + n2.c2
Trong đó: M: KLPT của CaCl2, M = 111
n1: Số nguyên tử Ca, n1 = 1
n2: Số nguyên tử Cl, n2 = 2
c1, c2, c3: Nhiệt dung riêng của nguyên tử Ca, Cl.
Tra từ bảng I.141, [1–152]:
c1 = 26000 J/kg.nguyên tử.độ.
c2 = 26000 J/kg.nguyên tử.độ.
2.26000  26000
Vậy: Cht   702,7027 (J/kg độ)
111

→ C2 = 702,7027 + 4186.(1- 0,24) = 3350,0086 (J/kg độ)

 Nhiệt mất mát ra môi trường xung quanh 2 nồi:


Nhiệt mất mát này thường lấy bằng 5% lượng nhiệt tiêu tốn để bốc hơi ở
từng nồi. Nghĩa là:

Qm1 = 0,05D(i1 - Cnc1.1 )

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 22


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Qm2 = 0,05W1(i2 - Cnc2.2 )


Thay vào phương trình cân bằng nhiệt lượng, qua một số phép biến đổi
đơn giản ta sẽ có biểu thức:
W (i2 'C2t s 2 )  Gd (C2t s 2  C1t s1 )
W1 
0,95(i2  Cnc 2 2 )  i2 'C1t s1

W1 (i1 'C1t s1 )  Gd (C1t s1  C0t so )


D
0,95(i1  Cnc11 )

Thay các số liệu vào ta được:


4275( 2609,956.10 3  3350,0086.81,7935)  5400(3350,0086.81,7935  3842,8945.116,1434)
W1 
0,95(2696,335.10 3  4233,0578.110,034)  ( 2609,956.10 3  3842,8945.116,1434)

=2114,4955 (kg/h)
2114,4955( 2697,9744.10 3  3842,8945.116,1434)  5400(3842,8945.116,1434  3976,7.116,1434
D
0,95(2744.10 3  4294,25.142,9)

= 2311,0488 (kg/h)
W2= W – W1 = 4275 – 2114,4955 = 2160,5045 (kg/h)
Bảng tổng hợp số liệu 3

Nồi  C, J/kg.độ  Cnc, J/kg.độ ,0C W, kg/h Sai số


 Giả thiết Tính  %

1 3842,8945 4294,25 142,9 2105,9113 2114,4955 0,41


2 3350,0086 4233,0578 110,034 2169,0887 2160,5045 0,4

Tỉ lệ phân phối hơi thứ giữa 2 nồi:


W1 : W2 = 1 : 1,0218
Sai số giữa Wi tính toán và giả thiết nằm trong sai số kĩ thật cho phép
(<5%)
2.10. TÍNH HỆ SỐ CẤP NHIỆT, NHIỆT LƯỢNG TRUNG BÌNH TỪNG
NỒI.

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 23


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

2.10.1. Tính hệ số cấp nhiệt α1i khi ngưng tụ hơi.


- Giả thiết chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống truyền nhiệt nồi 1 là
∆t1i
- Với điều kiện làm việc ở phòng đốt ngoài thẳng đứng H = 6m, hơi ngưng
bên ngoài ống, máng nước ngưng chảy dòng, hệ số cấp nhiệt được tính theo
công thức:
ri
1i  2,04. A.( ) 0 , 25 W/m2.độ (V.101, [2–28])
t1i .H

Trong đó:
H: Chiều cao ống truyền nhiệt, H = 6m.
 1i : Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi ở nồi thứ i, W/m 2.độ.

t1i : Hiệu số giữa nhiệt độ ngưng và nhiệt độ phía mặt tường tiếp
xúc với hơi ngưng của nồi i, 0C.
Giả thiết:
∆t11 = 1,751 0C
∆t12 = 1,848 0C
ri: Ẩn nhiệt ngưng tụ tra theo nhiệt độ hơi đốt, J/kg:
Từ bảng tổng hợp số liệu 1 ta có: r1 = 2141.103 J/kg
r 2 = 2233,665.103 J/kg
A: hệ số phụ thuộc nhiệt độ màng nước ngưng (t m): [2-29]
Với tm được tính:
tmi = 0,5(tTi +Ti ) [2-29]
= Ti - 0,5.∆t1i ,0C
Ti: nhiệt độ hơi đốt.
tTi: nhiệt độ bề mặt tường.
Theo bảng tổng hợp số liệu 1: T1 = 142,9 0C

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 24


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

T2 = 110,034 0C
Từ đó ta tính được:
tm1 = T1 + 0,5.∆t11 = 142,9 - 0,5.1,751 = 142,0245 (0C)
tm2 = T2 + 0,5.∆t12 = 110,034 - 0,5.1,848 = 109,11 (0C)
Tra giá trị A theo bảng [2-29] ta được giá trị t m tương ứng:
tm1 = 142,0245 0C → A1 = 194,3037
tm2= 109,11 oC → A2 = 183,0995
Vậy ta có:
0 , 25
 2141.10 3 
 11  2,04.194,3037.   8421,8219(W / m 2 .đô )
 1,751.6 
0 , 25
 2233,665.103 
 12  2,04.183,0995.   7913,3164(W / m 2 .đô)
 1,848.6 

2.10.2. Tính nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:


Ta có: q1i  1i .t1i W/m2 [3-333]
Trong đó: q1i: nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ nồi thứ i.
q11 = 11 .∆t11 = 8421,8219. 1,751 = 14746,6102 (W/m2)
q12 = 12 .∆t12 = 7913,3164. 1,848 = 14623,8087 (W/m2)
Bảng tổng hợp số liệu 4

Nồi ∆t1i, 0C  tmi, 0C Ai 1i ,W/m2.độ q1i, W/m2


1 1,751 142,0245 194,3037 8421,8219 14746,6102
2 1,848 109,11 183,0995 7913,3164 14623,8087

2.10.3. Tính hệ số cấp nhiệt từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 25


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

- Tùy thuộc cấu tạo thiết bị, giá trị nhiệt tải riêng q, áp suất làm việc, chế độ

sôi cũng như điều kiện tối ưu của chất lỏng mà chọn công thức tính cho

thích hợp:

- Thông thường có thể tính theo theo công thức:

 2i  45,3.Pi .t2i . i ,(W/m2 độ )


0 .5 2 , 33
[3-332]

Trong đó:
 i :Hệ số hiệu chỉnh.

Pi : áp suất hơi thứ, at.


Theo bảng tổng hợp số liệu 1 ta có:
p1=1,5259 (at)
p2=0,2124 (at)

t 2 i : hiệu số nhiệt độ giữa thành ống truyền nhiệt và dung dịch sôi.

t 2i  t T2  t ddi  Ti  t1i  t Ti

- Hiệu số nhiệt độ ở 2 bề mặt thành ống truyền nhiệt:


t Ti  q1i . r , oC

- Tổng nhiệt trở của thành ống truyền nhiệt:



 r  r1  r2  
 m 2 .do / W 

Trong đó:
r1, r2: nhiệt trở của cặn bẩn 2 phía tường, m2.độ/W
Tra bảng V.1, [2–4] lấy:
r1 = 0,232.10-3 (m2.độ/W) là nhiê ̣t trở của nước.

r2 = 0, 966.10-3 (m2.độ/W) là nhiê ̣t trở của cặn bẩn.

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 26


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

 : bề dày ống truyền nhiê ̣t,ta chọn  = 2mm = 0,002 m

 : hê ̣ số dẫn nhiê ̣t của vâ ̣t liê ̣u làm ống truyền nhiê ̣t (chọn thép hợp

kim Crom-niken-titan)   =16,85 (W/m.độ)

Thay vào ta có:

r  3
0,232. 10 + 0,966. 10 +
3
= 1,3167.10-3 (m2.độ/W)

= q11.  r  14746,6102. 1,3167.10-3 = 19,4169 (0C)

= q12.  r  14623,8087.1,3167.10-3 = 19,2552 (0C)

Vậy: ∆t21 = ∆T1 - ∆t11 - = 26,7566 – 1,751 – 19,4169 = 5,5887 (0C)

∆t22 = ∆T2 - ∆t12 - = 128,2405 – 1,848 – 19,4169 = 7,1373 (0C)

 : hệ số hiệu chỉnh, được xác định theo công thức:

0 , 435
 
0 , 565
  
2
 C dd   nc 
   dd  . dd     (VI.27, [2–71])
 nc    nc   C nc   dd 

(dd: dung dịch, nc: nước )


Trong đó:
 : hệ số dẫn nhiệt, W/m. độ.

 : khối lượng riêng, kg/m3.

C: nhiệt dung riêng, J/kg.độ.


 : độ nhớt, cP.

,  , C,  : lấy theo nhiệt độ sôi của dung dịch.

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 27


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

ts1 = 116,1434 0C
ts2 = 81,7935 0C

 Khối lượng riêng:


- Với nước: tra bảng I.249, [1–310]:
 nc1 = 946,1467 kg/m3

 nc 2 = 970,6522 kg/m3
- Với dung dịch CaCl2: Tra bảng I.32, [1-38]:
 dd 1 =1,0157.103 kg/m3

 dd 2 =1,1853.103 kg/m3
(Khối lượng riêng của dung dịch CaCl2 tra theo nồng độ và nhiệt độ)

 Nhiệt dung riêng:


- Của nước: tra bảng I.249, [1–311]:
Cnc1 = 4243,4438 J/kg.độ
Cnc2 = 4197,8696 J/kg.độ
- Của dung dịch CaCl2: tra theo bảng tổng hợp số liệu 3.
Cdd1 = 3842,8945 J/kg.độ
Cdd2 = 3350,0086 J/kg.độ

 Hệ số dẫn nhiệt:
- Của nước: tra bảng I.249, [1–310]:
 nc1  0,6852 W/m.độ
nc 2  0,6761 W/m.độ
- Của dung dịch CaCl2 tra theo bảng: I.130, [1–135]:
Theo I.32, [1-123] ta có công thức:
 dd
dd  A.Cdd . dd 3
M

A: Hệ số tỉ lệ phụ thuộc hỗn hợp chất lỏng, ta chọn A = 3,58.10 -8


NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 28
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

M: Khối lượng mol của hỗn hợp lỏng, ở đây là hỗn hợp của CaCl 2 và
H2O.

M = a.Mdd + (1- a). = 111a + 18(1 – a)

a: là nồng độ phần mol của CaCl2.


Nồi 1: x1 = 8,1965%

a1= = 0,0143 phần mol

 M1 = 111.0,0143 + 18(1-0,0143) = 19,3299


Nồi 2: x2 = 24%

a2= = 0,0487 phần mol

 M2 = 111.0.0487 + 18(1-0,0487) = 22,5291


Vậy ta có:

= 0,5234 (W/m.độ)

1,1853.103
dd 2  3,58.10 8.3350,0086.1,1853.103.3
22,5291

= 0,5327 (W/m.độ)

 Độ nhớt:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 29


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

- Của nước: Tra bảng I.104, [1–96] nếu nhiệt độ lớn hơn 100 0C
Tra bảng I.102, [1–95] nếu nhiệt độ nhỏ hơn 100 0C
 nc1 = 0,2413 cP

 nc 2 = 0,0,3487 cP

- Của dung dịch CaCl2:


Áp dụng công thức Paplov:

= K = const (*) (I.17, [1-85])

Trong đó:

t1, t2: Nhiệt độ mà tại đó chất lỏng A có độ nhớt tương ứng là 1 và 2.

1, 2: nhiệt độ mà tại đó chất lỏng chuẩn có cùng độ nhớt là 1 và 2 .

Nồi 1: Tra bảng I.107, [1-101] ta có độ nhớt của dung dịch CaCl2 8,1965%
khối lượng tương ứng với nhiệt độ:

t1 = 0 0C → = 2,0834 cP

t2 = 10 0C → = 1,5187 cP

Chọn nước làm chất chuẩn, tra bảng I.102, [1–94]

= 2,0834 cP → 1 = -4,777 0C

= 1,5187 cP → 2 = 5,0065 0C

Thay vào pt (*) ta có:

= = 1,0221

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 30


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Dung dịch CaCl2 có nhiệt độ sôi 116,1434 0C

→ = 1,0221

→ = 108,8548 0C

Vậy = 108,8548 0C → = 0,2594 cP

→ = 0,2594 cP

Nồi 2: tra bảng I.107, [1-101] ta có độ nhớt của dung dịch CaCl2 24% khối lượng
tương ứng với nhiệt độ:

t1 = 0 0C → = 3,852 cP

t2 = 10 0C → = 2,904 cP

Chọn nước làm chất chuẩn, tra bảng I.102, [1–94]

= 3,852 cP → 1 = -33,77050C

= 2,904 cP → 2 = -18,2295 0C

Thay vào pt (*) ta có:

= = 0,6435

Dung dịch CaCl2 có nhiệt độ sôi 81,7935 0C:

→ = 0,6435

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 31


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

→ = 93,3377 0C

Vậy = 93,3377 0C → = 0,3049 cP

→ = 0,3049 cP

Bảng tổng hợp số liệu 5

dd nc Cdd Cnc


3 3
Nồi (W/m.độ) (W/m.độ) (kg/m ) (kg/m ) M (J/kg.độ) (J/kg.độ) (cP) (cP)
1 0,5234 0,6852 1,0157.103 946,1467 19,3299 3842,8945 4243,4438 0,2594 0,2413
2 0,5327 0,6761 1,1853.103 970,6522 22,5291 3350,0086 4197,8696 0,3049 0,3487

Vậy ta có:
0 , 435
 0,5234 
0 , 565
 1,0157.103 
2
 3842,8945   0,2413  
1    .  . .   0,8478
 0,6852   946,1467   4243,4438   0,2594  
0 , 435
 0,5327 
0 , 565
 1,1853.103   3350,0086   0,3487  
2

2   .  . .   0,9993


 0,6761   970,6522   4197,8696   0,3049  

Vậy hệ số cấp nhiệt  2i từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi hoàn toàn xác định
như sau:

 2i  45,3. pi 0,5 .t 22i,33 . 1

Nồi 1:  21 = 45,3.1,52590,5. 5,58872,33.0,8478 = 2614,501 (W/m2.độ)

Nồi 2: = 45,3. 0,21240,5. 7,13732,33. 0,9993 = 2032,8506 (W/m2.độ)

2.10.4.Nhiệt tải riêng về phía dung dịch.

q21= 21. ∆t21

= 2614,501. 5,5887 = 14611,6617 (W/m2)

q22= 22. ∆t22


NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 32
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

= 2032,8506. 7,1373 = 14509, 0646 (W/m2)


2.10.5.So sánh q1i và q2i.
- Chênh lệch giữa q11 và q21:

1 =│ │= │ │= 0,91%

- Chênh lệch giữa q12 và q22:

1 =│ │= │ │= 0,785%

Vậy giả thiết ∆t11, ∆t12 ban đầu có thể chấp nhận được.
2.11. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT CHO TỪNG NỒI

Áp dụng công thức:

Ki = , W/m2.độ [3-333]

Trong đó:
∆Ti: Hiệu số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi, 0C (xem bảng tổng
hợp số liệu 2)

Ta có: qtb1= = = 14679,1359 (W/m2)

qtb2= = = 14566,4367 (W/m2)

Từ đó:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 33


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

K1 = = = 548,6174 (W/m2.độ)

K2 = = = 515,7995 (W/m2.độ)

Lượng nhiệt tiêu tốn:

Qi = ,W [3-333]

Ta có: Q1 = = = 1374,4321.103 (W)

Q2 = = = 1311,9652.103 (W)

2.12. TÍNH HIỆU SỐ NHIỆT ĐỘ HỮU ÍCH CHO TỪNG NỒI.


- Lập tỉ số cho từng nồi Qi/Ki:

= = 2505,2652

= = 2543,5566

- Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích cho từng nồi theo công thức:

∆Ti* = . ,0C (VI.20, [2-68])

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 34


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Ta có: ∆T1* = (∆T1 + ∆T2).

= (26,7566+28,2405)

= 27,29 (0C)

∆T2* = (∆T1 + ∆T2).

= (26,7566+28,2405)

= 27,7071 (0C)

2.13. SO SÁNH ∆Ti* VÀ TÍNH ĐƯỢC BAN ĐẦU THEO GIẢ THIẾT
PHÂN BỐ ÁP SUẤT.
- Chênh lệch giữa ∆T1* = 27,29 (0C)
∆T1 = 26,7566 (0C)

1 =│ │= │ │= 1,95%

- Chênh lệch giữa ∆T2* = 27,7071 (0C)


∆T2 = 28,2405 (0C)

1=│ │= │ │= 1,93%

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 35


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Sai số nhỏ hơn 5% nên ta chấp nhận giả thiết phân bố áp suất ban đầu.
2.14. TÍNH BỀ MẶT TRUYỀN NHIỆT F.
Theo phương thức bề mặt truyền nhiệt các nồi bằng nhau:

= , m2 [2-46]

∆Ti* = . ,0C

Ta có:

Nồi 1: = = = 91,8016 (m2)

Nồi 2: = = = 91,8016 (m2)

Vậy F1 = F2 = 91,8016 m2
Qui chuẩn F = 100 m2 (theo bảng VI.6,[2-80])
PHẦN III: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ.
3.1. TÍNH THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET.
3.1.1. Hệ thống thiết bị.
Chọn thiết bị ngưng tụ Baromet (thiết bị ngưng trực tiếp loại khô ngược
chiều chân cao).
Sơ đồ thiết bị ngưng tụ Baromet:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 36


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Nguyên lý làm việc chủ yếu trong các thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô
ngược chiều chân cao là phun nước lạnh vào trong hơi, hơi tỏa ẩn nhiệt đun
nóng nước và ngưng tụ lại. Do đó thiết bị ngưng tụ trực tiếp chỉ để ngưng tụ

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 37


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

hơi nước hoặc hơi của các chất lỏng không có giá trị hoặc không tan trong
nước vì chất lỏng sẽ trộn lẫn với nước làm nguội.

Sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị ngưng tụ Baromet ngược chiều loại
khô được mô tả như hình vẽ. Thiết bị gồm thân hình trụ (1) có gắn những tấm
ngăn hình bán nguyệt (4) có lỗ nhỏ và ống Baromet (3) để tháo nước và chất
lỏng đã ngưng tụ ra ngoài.

Hơi thứ vào thiết bị đi từ dưới lên, nước chảy từ trên xuống, chảy tràn qua
cạnh tấm ngăn, đồng thời một phần chui qua các lỗ của tấm ngăn. Hỗn hợp
nước làm nguội và chất lỏng đã ngưng tụ chảy xuống ống Baromet, khí không
ngưng đi lên qua ống (4) sang thiết bị thu hồi bọt (2) và tập trung chảy xuống
ống Baromet. Khí không ngưng được hút ra qua phía trên bằng bơm chân
không (5).

Ống Baromet thường cao H > 10,5m để khi độ chân không trong thiết bị
có tăng thì nước cũng không dâng lên ngập thiết bị.

Loại này có ưu điểm là nước tự chảy ra được không cần bơm nên tốn ít
năng lượng, năng suất lớn.

Trong công nghiệp hóa chất, thiết bị ngưng tụ Baromet chân cao ngược
chiều loại khô thường được sử dụng trong hệ thống cô đặc nhiều nồi, đặt ở vị
trí cuối hệ thống vì nồi cuối thường làm việc ở áp suất chân không.

3.1.2. Tính toán hệ thiết bị ngưng tụ.


Các số liệu cần biết:

- Hơi thứ ở nồi cuối trong hệ thống cô đặc: W 2 = 2160,5045 (kg/h).


- Áp suất ở thiết bị ngưng tụ: png = 0,2 at.
→ Tng= 59,7 0C
- Các thông số vật lý của hơi thứ ra khỏi nồi cuối của hệ thống:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 38


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

= 60,9 0C

= 0,2124 at

= 2609,956.103 J/kg

= 2354,794.103 J/kg

3.1.2.1. Tính lượng nước lạnh Gn cần thiết để ngưng tụ.


Công thức VI.51, [2-84]:
W  i  C n t 2c 
Gn  , kg/s
C n  t 2c  t 2 d 

Trong đó:
Gn: lượng nước lạnh cần thiềt để ngưng tụ, kg/s
W: lượng hơi ngưng tụ đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/s
i: nhiệt lượng riêng (hàm nhiệt) của hơi ngưng, J/kg
ing = 2607.103 J/kg.
t2d, t2c: nhiệt độ đầu và cuối của nước lạnh, oC
Chọn t2d = 25 0C
t2c = 50 0C

Ta có nhiệt độ trung bình, ttb= = = 37,5 0C

Cn: nhiệt dung riêng trung bình của nước, J/kg.độ


Tra theo nhiệt độ trung bình I.147, [1-165]:

= 0,998625 (cal/kg.độ)= 4181,0432 (J/kg.độ)

Vậy:
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 39
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Gn= .2160,5045 = 49564,4446 (kg/h)

3.1.2.2. Tính đường kính trong Dtr của thiết bị ngưng tụ:
Theo công thức VI.52, [2-84]

Dtr= 0,02305. ,m

Trong đó:
Dtr: đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, m.
W2: lượng hơi ngưng đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/h.
W2= 2160,5045 (kg/h).

h: khối lượng riêng của hơi ngưng tụ ở 59,7 0C.

Tra bảng I.250, [1-312] → h= 0,12855 kg/m3

: tốc độ của hơi trong thiết bị ngưng tụ. Nó phụ thuộc vào cách

phân phối nước trong thiết bị, tức là theo độ lớn của các tia nước. Khi

tính toán với áp suất làm việc là png = 0,2 at ta có thể chọn = 35 m/s.

Do đó ta có:

Dtr= 0,02305. = 0,5051 (m)

Qui chuẩn thành Dtr = 500 mm.


3.1.2.3. Tính kích thước tấm ngăn.
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 40
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

- Chiều rộng tấm ngăn có dạng hình viên phân b xác định theo công thức VI.53,
[2-85]:

B= + 50 (mm)

Trong đó:
b: chiều rộng tấm ngăn, mm.
Dtr: đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, mm.

→b= + 50 = 300 (mm).

- Trên tấm ngăn có đục nhiều lỗ nhỏ. Nước làm nguội là nước sạch nên lấy
đường kính lỗ là dlỗ = 2mm.

- Chiều dày tấm ngăn chọn = 4mm.

- Chiều cao gờ cạnh tấm ngăn = 40mm.


- Tổng diện tích bề mặt của các lỗ trong toàn bộ bề mặt cắt ngang của thiết bị
ngưng tụ:

f= ,m (VI.54, [2-85])

Trong đó:
Gn: lưu lượng nước, kg/h. Gn = 49564,4446 (kg/h).

c: tốc độ của tia nước, m/s.

c = 0,62 m/s khi chiều cao của gờ tấm ngăn = 40mm.

Vậy : f = = 0,0222 (m)

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 41


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

- Các lỗ xếp theo hình lục giác đều, bước của các lỗ được xác định theo công
thức VI.55, [2-85]:

0,5
t = 0,866. dlỗ (mm)

Trong đó:
dlỗ: đường kính của lỗ đĩa đã chọn, dlỗ = 2mm

: tỉ số giữa tổng số diện tích tiết diện của các lỗ với diện tích tiết

diện của thiết bị ngưng tụ, thường lấy ≈ 0,025 ÷ 0,1. Ở đây ta chọn

= 0,03

t = 0,866. 2. (0,03)0,5 = 0,3 (mm)

3.1.2.4. Tính chiều cao thiết bị ngưng tụ.


Chiều cao thiết bị ngưng tụ phụ thuộc mức độ đun nóng.
Mức độ đun nóng được xác định theo công thức:

= (VI.56, [2-85])

Trong đó:
t2d, t2c: nhiệt độ đầu và cuối của nước tưới bị ngưng tụ, 0C.
tbh: nhiệt độ của hơi nước bão hòa ngưng tụ, 0C.
tbh= tng= 59,7 0C

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 42


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

= = 0,7205

Dựa vào mức độ đun nóng với điều kiện lỗ d lỗ = 2mm, tra bảng VI.7, [2-

86]. Qui chuẩn = 0,727

- Số bậc: 4.
- Số ngăn: 8.
- Khoảng cách giữa các ngăn: 400mm.

Khoảng cách
Số giữa các ngăn Thời gian rơi Mức độ đun Đường kính
Số bậc ngăn (mm) qua một bậc (s) nóng của tia nước
4 8 300 0,35 0,727 2
- Thực tế khi hơi đi trong thiết bị ngưng tụ từ dưới lên thì thể tích của nó sẽ giảm
dần, do đó khoảng cách hợp lí nhất giữa các ngăn cũng nên giảm dần theo
hướng từ dưới lên khoảng chừng 50mm cho mỗi ngăn. Theo bảng trên ta có 8
ngăn, khoảng cách trung bình giữa các ngăn là 300mm, ta chọn khoảng cách
giữa 2 ngăn dưới cùng là 400mm.
- Chiều cao hữu ích của thiết bị ngưng tụ sẽ là:
Hhi = 400 + 350 + 300 + 250 + 200 + 150 + 100 + 50 = 1800 (mm)
3.1.2.5. Tính kích thước ống Baromet.
- Đường kính ống Baromet được xác định theo công thức VI.57, [2-86]:

d= (m)

Trong đó:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 43


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

: tốc độ của hỗn hợp nước và chất lỏng đã ngưng chảy trong ống

baromet, m/s. Lấy = 0,5 m/s

d= = 0,1913 (m)

- Xác định chiều cao ống Baromet.


Theo công thức VI.58, [2-86]:
H = h1 + h2 +0,5 (m)
Trong đó:
h1: chiều cao cột nước trong ống Baromet cân bằng với hiệu số giữa
áp suất khí quyển và áp suất trong thiết bị ngưng tụ.
Áp dụng công thức VI.59, [2-86]:

h1= 10,33. (m)

Trong đó: Pck: độ chân không trong thiết bị ngưng tụ


Pck = 760 – 735,6. png
= 760 – 735,6. 0,2
= 612,88 (mmHg)

Vậy h1 = 10,33. = 8,3303 (m)

h2: chiều cao cột nước trong ống Baromet để khôi phục toàn bộ trở
lực khi nước chảy trong ống. Theo công thức VI.61, [2-87]:
2  H
h2  . 2,5   . 
2. g  d 

Trong đó:
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 44
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

d: là đường kính trong ống baromet, d = 0,1913m.

: vận tốc dòng, = 0,5 m/s.

 : hệ số trở lực ma sát khi nước chảy trong ống

0,3164
 (công thức Baziut)
Re 0.25

.d. tb
Re 

tb : khối lượng riêng lỏng tại ttb = 37,5 0C

Tra bảng I.102, [1-94]: = 0,6881.10-3 N/m2

Tra bảng I.249, [1-310]: tb = 993,1 kg/m3

Ta có: Re = = 138046,8173

0,3164
→   (138046,8173) 0.25  0,0164

Vậy

0,5 2  H 
h2  . 2,5  0,0164. 
2.9,81  0,1913 

→ h2= 0,031855 + 1,09237. 10-3 .H


Mặt khác: H = h1 + h2 + 0,5
→ H = 8,3303 + 0,031855 + 1,09237. 10-3 .H + 0,5
= 8,8718 (m)

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 45


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Chiều cao ống Baromet phải ≥ 10,5 để ngăn ngừa nước dâng lên trong ống
và chảy vào ống dẫn hơi thứ khi độ chân không tăng cao ngay cả trong trường
hợp mực nước là 10,33m, ta chọn H = 11m.
3.1.2.6. Tính lượng hơi và khí không ngưng.
- Lượng không khí cần hút:
Theo công thức VI.47, [2-84]:
Gkk = 0,000025W2 + 0,000025Gn + 0,01W2
= (0,000025 + 0,01)W2 + 0,000025Gn (kg/h)
Trong đó:
Gn: lượng nước làm nguội tưới vào thiết bị ngưng tụ, kg/h.
W2: lượng hơi vào thiết bị ngưng tụ, kg/h.
→ Gkk= (0,000025 + 0,01).2160,5045 + 0,000025.49564,4446
= 22,8982 (kg/h)
- Thể tích không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ:
Theo công thức VI.49, [2-84]:

Vkk= (m3/s)

Trong đó:
tkk: nhiệt độ không khí đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô
được tính theo công thức VI.50, [2-84]:
tkk= t2d + 4 + 0,1(t2c – t2d) = 25 + 4 + 0,1(50 – 25) = 31,5 (0C)
ph: áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp ở nhiệt độ t kk,
N/m2. Tra bảng I.250, [1-312]:
tkk= 31,5 0C → ph = 0,0475. 9,81. 104 (N/m2)

Vậy Vkk= = 0,0373 (m3/s)

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 46


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

3.2. TÍNH TOÁN BƠM CHÂN KHÔNG.


- Công suất của bơm chân không tính theo công thức:
 m 1

L m Pk .Vkk  p 2  m 
Nb   . .    1
1000. m  1 1000.  p  
 1 
 

Trong đó:
m: chỉ số đa biến, chọn m = 1,25.
pk = png - ph = 0,2 - 0,0475 = 0,1525 (at)
p1 = png = 0,2 at
p2 = áp suất khí quyển, p2= 1at
  0,65 là hiệu suất.
 1, 251

1,25 0,1525.0,0373.9,81.10 4  1  1, 25
 Nb  . .    1  1,63( kW )
1,25  1 1000.0,65  0,2  

 

Dựa vào Nb chọn bơm theo quy chuẩn ở bảng II.58, [1-513], bơm chân
không vòng nước PMK ta chọn được bơm PMK-1 với các thông số:
+ Số vòng quay: 1450 (vòng/phút)
+ Công suất yêu cầu trên trục bơm: 3,75 kW
+ Công suất động cơ điện:4,5 kW
+ Lưu lượng nước:0,01 m3/h
+ Kích thước: dài: 575m
rộng: 410m
cao: 390m
+ Khối lượng: 93 kg
Bảng tổng hợp số liệu 8: Bảng thống kê các thông số cơ bản của thiết bị ngưng
tụ.

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 47


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Ký hiệu các kích thước Đường kính trong của


thiết bị ngưng tụ
Dtr = 500mm

Chiều dày thành thiết bị S 5


Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị A 1300

Khoảng cách từ ngăn cuối cùng đến đáy thiết bị P 1200

Bề rộng của tấm ngăn b 300


Khoảng cách giữa tâm của thiết bị ngưng tụ và K 675
thiết bị thu hồi
Chiều cao của hệ thống thiết bị H 4300
Chiều rộng của hệ thống thiết bị T 1300
Đường kính của thiết bị thu hồi D 400
Chiều cao của thiết bị thu hồi h 1440
Khoảng cách giữa các ngăn a1 50
a2 100
a3 150
a4 200
a5 250
a6 300
a7 350
a8 400
Đường kính các cửa ra vào:
Hơi vào d1 300
Hơi ra d2 100
Hỗn hợp khí và hơi ra d3 80
Nối với ống barômét d4 125

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 48


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Hỗn hợp khí và hơi vào thiết bị thu hồi d5 80

Hỗn hợp khí và hơi ra khỏi thiết bị thu hồi d6 50

Nối từ thiết bị thu hồi với ống barômet d7 50

3.3. THIẾT BỊ GIA NHIỆT HỖN HỢP ĐẦU.


Để đun nóng hỗn hợp đầu người ta gia nhiệt bằng thiết bị trao đổi nhiệt
ống chùm loại đứng dùng hơi nước bão hòa để đun nóng hỗn hợp đầu. Chọn áp
suất tuyệt đối của hơi nước bão hòa p = 4at. Khi đó nhiệt độ hơi nước bão hòa
tbh = 142,9 0C (bảng I.251, [1-314]).
Thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm với các thông số (bảng V.10, [2-44]):
Bề mặt truyền nhiệt trên một đơn vị thể tích: 15-40 m 2/m3
Lượng kim loại cần cho một đơn vị tải nhiệt: 1
Lượng kim loại cần cho một đơn vị bề mặt đốt: 30-80 kg/m 2
Đường kính trong của ống: d= 0,032m
Dung dịch đi trong ống, hơi đốt đi ngoài ống.
3.3.1. Nhiệt lượng trao đổi (Q).
Q = F.Cp.(tF – tf) ,W

Trong đó : F: lưu lượng hỗn hợp đầu, F = 5400 kg/h.


tF: Nhiệt độ sôi của hỗn hợp, tF = tso = 116,1434 oC
Cp: Nhiệt dung riêng của hỗn hợp:
Cp= Co= 3976,7 J/kg.độ.
tf: Nhiệt độ môi trường.
Thay số:
5400
Q= .3976,7.(116,1434 - 25) = 543674,9382 (W)
3600

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 49


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

3.3.2. Hiệu số nhiệt độ hữu ích.

Chọn thđ = t1 = 142,9 (0C)

Δ tđ = 142,9 – 25 = 117,9 (0C)

Δ tc = 142,9 – 116,1434 = 26,7566 (0 C)

t đ 117 ,9
Do t c
= 26,7566
= 4,4064 >2. Nên nhiệt độ trung bình giữa hai lưu

thể là:

t đ  t c 116,1434  26,7566
 ttb = 2,3 lg( t đ ) = 2,3 lg 116 ,1434 = 61,4565 (0C)
t c 26,7566

Hơi đốt: t1tb = 142,9 (0C)

Phía hỗn hợp: t2tb = t hđ  ttb  142,9 – 61,4565 = 81,4435 (0C)

3.3.2.1. Tính hệ số cấp nhiệt cho từng lưu thể :

Hệ số cấp nhiệt phía hơi nước ngưng tụ :

r
α1 = 2,04.A.( t .H )0,25
1

Trong đó : r: ẩn nhiệt ngưng tụ lấy theo nhiệt độ hơi bão hòa.

r = 2141.103 (J/kg).

Δt1: Chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ


thành ống truyền nhiệt.

H: Chiều cao ống truyền nhiệt, H = 6m

A: Hằng số tra theo nhiệt độ màng nước ngưng.

Giả sử : Δt1 = 3,45 (0C)

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 50


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

= t1 - ∆t1 = 142,9 – 3,45 = 139,45 (0C)

3,45
Ta có : tm =142,9 - = 141,175 (0 C)
2

Tra bảng [2-29] => A = 194,17625

2141.10 3 0,25
Thay số: α1= 2,04.194,17625.( 3,45.6
) = 7103,7531 (W/m2.độ)

3.3.2.2. Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:

q1 = α1.Δt1 [W/m2]

Thay số : q1 = 7103,7531 . 3,45 = 24507,9482 (W/m2 )

3.3.2.3. Hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy:

Theo công thức V.40, [2-14] có:


Pr
Nu = 0,021.ε1.Re0,8.Pr0,43.( Pr )0,25
t

 .d  Pr
Mà Nu =  α2 = 0,021. .  1.Re0,8.Pr0,43.( Pr )0,25
 d t

Trong đó: Pr: Chuẩn số Prandt.


εk: Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỉ số giữa
chiều dài L và đường kính d của ống. Chọn đường kính d= 32 mm, L = 6m
L 6
Ta có: d = 0,032
= 187,5 > 5m → ε1 = 1 (V.2, [2-15])

Cp
 Tính chuẩn số Pr : Pr =  (V.35, [2-12])

Cp : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp ở ttb = 81,44350C.


Cp=C0= 3976,7 J/kg.độ
Tra bảng (I .107, [1-101]) ta có độ nhớt dung dịch:
µ = 0,3718.10-3Ns/m2
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 51
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Tra bảng I.32, [1-38], : khối lượng riêng của hỗn hợp ở ttb.

= 1009,9777 kg/m3

M = a. + (1-a) .

5
111  0,00846
a= 5 95

111 18

1- a = 1 - 0,00846 = 0,99154

M = 0,00846. 111 + 0,99154. 18 = 18,78678


Với A = 3,58 .10-8
 1009,9777
 λ = A.Cp. 3
= 3,58.10-8. 3976,7. 1009,9777. 3 18,78678
M

= 0,5427 (W/m.độ)
3976,7.0,3718.10 3
Thay số: Pr = 0,5427
= 2,7244

Hiệu số nhiệt độ ở 2 phía thành ống:

ΔtT = - = q1.∑r

Trong đó : : Nhiệt độ thành ống phía hỗn hợp.

∑r: Tổng nhiệt trở ở 2 bên ống truyền nhiệt: Ống dẫn nhiệt làm
bằng làm thép hợp kim Crom-niken-titan có chiều dày δ = 2mm nên λ=16,85
(W/m2.độ)

∑r = 1,3167.10-3(ở mục 2.10.3)


Thay số : ΔtT = 24507,9482. 1,3167.10-3 = 32,2696 0C

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 52


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

=> = – ΔtT = 139,45 – 32,2696 = 107,1804 0C

Δt2 = - t2tb= 107,1804 – 81,4435 = 25,7369 0C

Tính chuẩn số Prt= Cp t  t


 t

Trong đó :

 : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp.

= C1 = 3842,8945 J/kg.độ

µt : Độ nhớt của hỗn hợp tra bảng I.104, [1-97] theo

µt = 0,2802.10-3Ns/m2

λt: hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp ở


λt = A.Cp.  3 (*)
M

Với : A = 3,85.10-8

 : khối lượng riêng của hỗn hợp ở = 107,1804 0C

Tra bảng I.32, [1-38], ta có: ρ = 994,7006 kg/m3


Thay vào công thức (*) ta có:
994,7006
t = 3,58.10-8.3842,8945. 994,7006. 3 18,78678
= 0,5139( W/m2.độ)

3842,8945.0,2802.10 3
Thay số: Prt = 0,5139
= 2,0953

Ta có hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy:


NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 53
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

0 , 25
0,5427  2,7244 
α2 = 0,021
0,032
.10000 0,8.2,7244 0 , 43.   927,4741
 2,0953 

3.3.2.4. Nhiệt tải riêng về phía dung dịch :


q2 = α2.Δt2 = 927,4741. 25,7369 = 23870,3082 (W/m2)
3.3.2.5. Kiểm tra sai số:
q1  q2 24507,9482 - 23870,3082
 = q1
= 24507,9482
.100 = 2,6 %

Sai số nhỏ hơn 5% ta chấp nhận giả thiết.


3.3.3. Bề mặt truyền nhiệt:
Q
Công thức tính : F= q
tb

Trong đó : Nhiệt lượng trao đổi: Q = 543674,9382 W.


q tb: Nhiệt tải riêng trung bình về phía dung dịch.
q1  q 2 24507,9482  23870,3082
qtb =   24189,1282 (W/m2)
2 2

Thay số :
543674,9382
F=  22,476 (m2)
24189,1282

Qui chuẩn: F = 25 m2 (theo bảng VI.6, [2-80])

3.3.4. Số ống truyền nhiệt :

F
Công thức tính : n=
dH

Trong đó : F: Bề mặt truyền nhiệt, F= 25m2.


d: đường kính ống truyền nhiệt, d = 0,032m.
H: Chiều cao ống truyền nhiệt, H = 6m.
25
Thay số: n=  41,4676
3,14.0,032.6

Qui chuẩn n = 61 ống. Theo bảng V.11, [2-48], ta có:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 54


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Số hình 6 cạnh: 4
Số ống trên đường xuyên tâm 6 cạnh: 9
Tổng số ống không kể các ống trong các hình viên phân: 61
Tổng ống trong thiết bị: 61
3.3.5. Đường kính trong của thiết bị đun nóng.
D = t.(b – 1) + 4.dn (V.50, [2-49])
Trong đó: dn: Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt:
dn = d + 2.δ = 0,032 + 2.0,002 = 0,036 (m)
t: Bước ống. Lấy t = 1,4 dn.
t = 1,4. 0,036 = 0,0504
b: số ống trên đường xuyên tâm của hình 6 cạnh
b= 9
Thay số: D = 0,0504.(9 - 1) + 4.0,036 = 0,5472 m
Qui chuẩn : D = 0,55m = 550mm (bảng VIII.6, [2-359])
3.3.6. Tính vận tốc và chia ngăn.

Vận tốc thực :


4.G đ
Wt 
 .d 2 .n.

Gđ = 5400 kg/h.
n = 61 ống.
d = 0,032m.

 = 1009,9777 kg/m3.
4.5400
Thay số ta có: Wt  3,14.(0,032) 2 .61.1009,9777.3600  0,0303 (m/s)

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 55


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Vận tốc giả thiết:


Re . 10000.0,3718.10 -3
W gt    0,115 (m/s)
d . 0,032.1009,9777

W gt  Wt 0,115  0,0303
Vì .100%  .100%  73,65% lớn 5% nên ta cần
W gt 0,115

chia ngăn để quá trình cấp nhiệt ở chế độ xoáy. Số ngăn được xác định như
sau:
W 0,115
Số ngăn cần thiết: m  W  0,0303  3,795
gt

 Quy chuẩn 4 ngăn.


3.4. THÙNG CAO VỊ.

Áp suất toàn phần cần để khắc phục sức cản thủy lực trong hệ thống bao
gồm ống dẫn và thiết bị gia nhiệt khi dòng chảy đẳng nhiệt:

P  Pđ  Pm  PH  Pt  Pk  Pc (II.53, [1-376])

Trong đó:

Pđ : áp suất cần thiết để tạo tốc độ cho dòng chảy ra khỏi ống dẫn:

 . 2
Pđ 
2

Với:  : khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3.

: vận tốc của lưu thể, m/s.

Pm : áp suất khắc phục trở lực khi dòng chảy ổn định trong ống thẳng.

L  . 2 L
Pm =  .  .Pd N/m2 (II.55,[1-377])
dtd 2 dtd

Với: dtd: đường kính tương đương của ống.


NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 56
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

L: chiều dài ống dẫn, m.

 :hệ số ma sát.

Pc : áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ:

 . 2 L  . 2
Pc   .   td . (II.56,[1-377])
2 d td 2

Với:  : hệ số trở lực cục bộ.

Pt : áp suất cần thiết khắc phục trở lực trong thiết bị. Pt = 0.

Pk : áp suất bổ sung ở cuối đường ống, Pk = 0.

PH : áp suất để nâng chất lỏng lên cao hoặc để khắc phục áp suất thủy tĩnh

3.4.1. Trở lực của đoạn ống từ thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu đến nồi cô đặc:
Áp suất động học :  . 2
Pđ 
 2

Có   1009,9777 kg/m³ (ở nhiệt độ  ttb)

Chọn đường kính ống dẫn liệu là d= 70mm.

Tốc độ dòng chảy trong ống của thiết bị gia nhiệt:

4.G đ 4.5400
   0,3861 m/s
 .d . 3,14.(0,07) .1009,9777.3600
2 2

1009,9777.(0,3861) 2
Vậy: Pđ  = 75,2803 (N/m²)
2

Áp suất để khắc phục trở lực ma sát: P =  L  .


2

m
 dtd 2

Chọn chiều dài ống dẫn là L = 2m, dtd = 0,07m. Chỉ số Reynold:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 57


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

.d .
Re = ;  : độ nhớt của hỗn hợp đầu ở nhiệt độ sôi (nhiệt độ cuối khi

gia nhiệt) có:  = 0,3718.10-3 (Ns/m²) (tra bảng I.101, [1-91] ở 5%)

0,3861.0,07.1009,9777
Re  = 7,3. 104 > 104
0,3718.10 3

Do đó chế độ chảy của hỗn hợp đầu trong ống là chế độ chảy xoáy.

Tra bảng II.15, [1-381], với loại ống dẫn hơi nước bão hòa và nước nóng
trong điều kiện ít rò (<5%) và nước đã được khử, khi đó ta có ε = 0,2mm

dtd 0, 07
Có :   350
 0, 2.103

8
8
Ta có : Regh= 6  dtd   6.350 7  4,8.103
7

  

9
9
Ren= 220  dtd   220.350 7  4,1.105
7

  

Ta có Regh<Re <Ren

→Hệ số ma sát tính theo công thức: II.64, [1-380]:


0 , 25 0 , 25
  100   0,2.10 3 100 
  0,1.1,46.    0,1.1,46.    0,0273
 d tđ Re   0,07 7,3.10 4 

2
Vậy Pm = 0,0273. 0,07 .75,2803  58,7186 (N/m²)

Trở lực cục bộ trên đường ống:


 . 2 L
Pc   .   . td .Pd
2 dtd

Chiều dài tương đương cho trở lực cục bộ gồm 1 van thường và 4 khuỷu
900, với d = 0,07m thì:
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 58
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Ltd= (4.40 +120). 0,07= 19,6 (m)

19,6
Vậy : Pc  0,0273. .75,2803  575,4426 (N/m²)
0,07

 P1  Pđ  Pm  Pc = 75,2803+58,7186+575,4426 = 709,4415


(N/m2)

Chiều cao cột chất lỏng tương ứng với ∆P1:

Pđ  Pm  Pc P1 709,4415


H 1'     0,0716m
 .g  .g 1009,9777.9,81

3.4.2. Trở lực dẫn từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt hỗn hợp:
Áp suất động học:  . 2
Pđ 
 2

Trong đó:  : khối lượng riêng ở nhiệt độ đầu:

 = 1038,6375 kg/m³ (ở nhiệt độ 25 oC), tra bảng I.32, [1-38].

Chọn d = 700mm.

4.G đ 4.5400
   0,3755 m/s
3600. .d .
2
3600.3,14.0,07 2.1038,6375

Thay số:

 . 2 1038,6375.(0,3755) 2
Pđ    73,2241 (N/m²)
2 2

Áp suất để khắc phục trở lực ma sát: P =  L  .


2

m
 dtd 2

Chọn L = 15m

.d .
Chỉ số Reynold: Re = ;

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 59


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

 : độ nhớt của hỗn hợp đầu ở nhiệt độ sôi (nhiệt độ cuối khi gia

nhiệt)

Có  = 0,3718.10-3(Ns/m²)

0,3755.0,07.1038,6375
 Re  0,3718.10 3
 7,3.10 4  10 4

Ta có: Regh= 6  dtd   4,8.103


7

  

Ren= 220  dtd   4,1.105


7

  

Nhận thấy Regh<Re <Ren

→tính theo công thức: II.64, [1-380]:


0 , 25 0 , 25
  100   0,2.10 3 100 
  0,1.1,46.    0,1.1,46.    0,0273
 d tđ Re   0,07 7 ,3.10 4 

15.1038,6375.0,3755 2
Vậy Pm = 0,0273. 0,07.2
 428,3608 (N/m²)

Trở lực cục bộ trên đường ống:  . 2 L


Pc   .   . td . Pđ
 2 dtd

- Chiều dài tương đương cho 1 van, 1 lưu lượng kế và 2 khuỷu 90° là:

Ltd= (2.40 +1.120+ 1.200).0,07 = 28 (m)

28
Vậy : Pc  0,0273. .73,2241  799,6072 (N/m²)
0,07

 P2  Pđ  Pm  Pc  73,2241  428,3608  799,6072  1301,1921 (N/m2)

- Chiều cao chất lỏng tương đương:

Pđ  Pm  Pc P2 1301,1921


H 2'     0,1277m
 .g  .g 1038,6375.9,81

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 60


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

3.4.3. Trở lực của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu:
Áp suất động học:  . 2
Pđ 
 2

Trong đó:
 : là khối lượng riêng của hỗn hợp ở Δt tb = 61,45650C.

 = 1023,1741 kg/m³

: vận tốc của hỗn hợp.

= . Trong đó: V: thể tích hỗn hợp, V= (m3/s)

F: tiết diện của bề mặt truyền nhiệt, F= (m2)

Với n: số ống của thiết bị gia nhiệt, n= 61


m: số ngăn của thiết bị gia nhiệt, m= 4
4.G đ 4.5400
    0,1196
3600. .d .
2 n 2
3600.3,14.0,032 .1023,1741
61 (m/s)
m 4

 . 2 1023,1741.0,1196 2
→ Pđ    61,1858 (N/m²)
2 2

Áp suất để khắc phục trở lực ma sát: P =  L  . =  . L .P


2

m đ
 dtd 2 d td

.d .
- Chỉ số Reynold: Re =

 : độ nhớt của hỗn hợp đầu ở nhiệt độ sôi (nhiệt độ cuối khi gia nhiệt)

Có  = 0,3718.10-3(Ns/m²)

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 61


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

0,1196.0,032.1023,1741
 Re  0,3718.10 3
 1,05.10 4  10 4

8
 d td  7
Ta có: Regh= 6.    6. = 0,198. 104

220 . d td  
7
Ren= 15.104
  

Nhận thấy Regh<Re <Ren


→ tính theo công thức: II.64, [1-380]:
0 , 25 0 , 25
  100   0,2.10 3 100 
  0,1.1,46.    0,1.1,46.    0,0369
 d tđ Re   0 ,032 1, 05.10 4 

Chiều dài ống truyền nhiệt: L= H.m= 2.4= 8m


8
Vậy Pm = 0,0369. 0,032 .61,1858  564,439 (N/m²)

Trở lực cục bộ: Pc   .Pđ


Khi dòng chảy qua thiết bị gia nhiệt, có nhiều chỗ ngoặt đột mở, đột thu.
- Tiết diện ống dẫn dung dịch ra và vào thiết bị là:

 .d12 3,14.0,07 2
f1   =3,8465.10-3 (m²)
4 4

(với d1 là đường kính trong của ống dẫn dung dịch vào d = 0,07m)
- Tiết diện của phần dưới thiết bị nơi ống dẫn dung dịch vào và ra là:
 .D 2 1 3,14.0,55 2 1
f2  .  .  0,0594 (m²)
4 m 4 4

(D đường kính trong của thiết bị)


- Tiết diện ống hơi truyền nhiệt trong mỗi ngăn:
 .d 32 n 3,14.0,032 2 61
f3  .  .  0,01226 (m²)
4 m 4 4
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 62
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

(d3 là đường kính của ống truyền nhiệt)


- Khi chất lỏng chảy vào thiết bị (đột mở):
2 2
 f   3,8465.10 3 
1  1  1   1    0,8747
 f2   0,0594 

- Khi chất lỏng chảy từ khoảng trống vào các ngăn (đột thu):
f 3 0,01226
  0,2064
f2 0,0594

Tra bảng II.16, [1-388]:  2  0,4455


- Khi chất lỏng chảy từ các ngăn ra khoảng trống (đột mở):
2
 f 
 3  1  3   1  0,2064 2  0,6298
 f2 

- Khi chất lỏng chảy ra khỏi thiết bị (đột thu) ta có:


f1 3,8465.10 3
  0,0648
f2 0,0594

Tra bảng II.16, [1-388],  4  0,4817


- Ngoài phần trên và phần dưới của ống dòng chảy chuyển dòng 14 lần với góc
chuyển 90o có trở lực cục bộ (   1,1 ):

 5  14.1,1=15,4

- Tổng trở lực cục bộ là:

   1  m 2  m 3   4   m  1 5

   0,8747+4.0,4455+4.0,6298+0,4817+(4-1).15,4 = 51,8576
 Pc  51,8576 . 61,1858 = 3172,9487 (N/m²)
- Trở lực thủy tĩnh:

PH   .g .H  1023,1741.9,81.2 = 20074,6758 (N/m²)

Chiều cao chất lỏng tương đương:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 63


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Pđ  Pm  Pc  PH


H 3' 
 .g
61,1858  564,439  3172,9487  20074,6758
H '3   2,3784m
1023,1741.9,81

3.4.4. Chiều cao thùng cao vị:

Áp dụng pt Becnuli cho mặt cắt 1-1 và 2-2. Chọn mặt cắt 0-0 làm chuẩn:
p1 12 p 2
H1    H 2  2  2   hm
 1 g 2. g  2 g 2. g

p2 p 2
 H1  H 2   1  2   hm (*)
 2 .g 1 .g 2.g

Trong đó:

1= 0 m/s

2 = 0,3861m/s (vận tốc trong ống từ thiết bị gia nhiệt tới thiết bị cô đặc)

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 64


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

1 : là khối lượng riêng của của hỗn hợp ở 25oC.

1  1038,6375 kg/m³

 2 : là khối lượng riêng của chất ở nhiệt độ  ttb

 2  1037,495 kg/m³

p1  Pa  1atm  1,033.9,81.10 4  101337,3 N/m2

∆p1= 709,4415 N/m2


∆p2= 1301,1921 N/m2
p2= p1 + Δp1 + Δp2 = 101337,3 + 709,4415 + 1031,1921
= 103347,9336 (N/m2)

h m  H 1'  H 2'  H 3'  0,0716  0,1277  2,3784  2,5777m

Thay số ta có:
p2 p 2
H1  H 2   1  2   hm
 2 . g  1 . g 2. g

H1  H 2 
103347,9336

101337,3

 0,3861  2,5777  3,07m
2

1009,9777.9,81 1038,6375.9,81 2.9,81

PHẦN VI: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ.

Trong tính toán cơ khí ta chỉ cần tính cho nồi một, thông số nồi hai lấy
giống nồi một.

4.1. BUỒNG ĐỐT NỒI CÔ ĐẶC.

4.1.1. Tính số ống trong buồng đốt.

F
n = Hd
tr

Trong đó: dtr: đường kính trong của ống truyền nhiệt, m.

H: chiều cao của ống, m. H = 6m.

F: diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của nồi, F= 100m2.


NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 65
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Chọn đường kính ngoài của ống: dn = 0,038m ([VI.6, 2-80])

Bề dày của ống truyền nhiệt:  = 0,002m

 đường kính trong của ống: dtr = dn - 2  = 0,034 (m)

100
 n= = 156,1134 (ống)
3,14.6.0.034

Qui chuẩn n = 187 ống. Theo bảng V.11, [2-48] có:

+ Số hình 6 cạnh: 7

+ Số ống trên đường xuyên tâm 6 cạnh: 15

+ Tổng số ống không kể các ống trong các hình viên phân: 169

+ Tổng ống trong thiết bị: 187

+ Chọn cách bố trí các ống theo hình tròn đồng tâm.

 bề mặt truyền nhiệt thực của ống:

F = nH  dtr = 187.6.3,14.0,034 = 119,7847 (m2)

4.1.2. Đường kính trong buồng đốt.

- Đường kính trong của buồng đốt được tính theo công thức:

Dt = t.(b – 1) + 4.dn (V.140, [2-49])

Trong đó:

dn: Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt.

dn = 0,038 m

t: Bước ống : Lấy t = 1,5 dn.

t = 1,5 .0,038 = 0,057

b: số ống trên đường xuyên tâm của hình 6 cạnh.


NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 66
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

b = 15

Thay số: Dt = 0,057.(15 - 1) + 4.0,038 = 0,95 (m)

Quy chuẩn Dt = 1m = 1000 mm (bảng XIII.6, [2-359])

4.1.3. Tính bề dày buồng đốt.

Chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép CT3.

Bề dày của buồng đốt tính theo công thức:

D .P
S = 2 t  P + C, m (XIII.8, [2-360]) (*)

Trong đó: Dt:đường kính trong của thiết bị, m


 : hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc,

 = 0,95(tra bảng XIII.8, [2-362])

P: áp suất trong của thiết bị, N/m2

C: hệ số bổ sung do ăn mòn và dung sai về chiều dày, m

  : ứng suất cho phép, N/m2

+ Với C = C1 + C2 + C3 ,m (XIII.17, [2-363])

C1: bổ xung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi
trường và thời gian của thiết bị làm việc. Do chọn thiết bị làm việc là CT3
nên C1 = 1mm

C2: đại lượng bổ xung do hao mòn, C 2 chỉ tính đến trong trường hợp
nguyên liệu có chứa các hạt rắn chuyển động với vận tốc lớn nhất ở trong
thiết bị. Thông thường ta chọn C2 = 0

Đại lượng bổ xung do dung sai của chiều dày C3 phụ thuộc vào chiều
dày của tấm vật liệu (bảng XIII.9, [2-364]). C3 = 0,8mm
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 67
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

 C = 1,8 mm

+ Khi tính toán sức bền của thiết bị trước hết cần xác định ứng suất cho
phép. Đại lượng ứng suất cho phép phụ thuộc vào dạng ứng suất, đặc trưng
bền của vật liệu chế tạo, nhiệt độ tính toán, công nghệ chế tạo và điều kiện
sản xuất.

- Ứng suất cho phép khi kéo:

K
K = nb
 (N/m2)

 K : giới hạn bền khi kéo (tra bảng XII.4, [2-309], với loại dày từ 4-

20mm) :  K = 380.106 N/m2

- C : ứng suất cho phép theo giới hạn chảy

C
C = n  (N/m2)
C

C = 240.106 N/m2 (bảng XII.4, [2-309], với loại dày từ 4-20mm)

: hệ số hiệu chỉnh,  = 0,9 (bảng XIII.2, [2-356]). Chọn loại thiết bị I,


nhóm thiết bị II.

nb, nc: hệ số an toàn theo giới hạn bền và giới hạn chảy

nb = 2,6 ; nc = 1,5 (bảng XIII.3, [2-356])

Thay số vào ta có:

K 380.106
K = n  = 2,6
.0,9 = 131,54.106 (N/m2)
b

C 240.10 6
C = n  = 1,5 .0,9 =144.106 (N/m2)
C

So sánh hai giá trị K, C ta chọn  =131,54.106 (N/m2)

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 68


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

P = Phđ = 4.9,81.104 = 392400 (N/m2)

  131,54.10 6
Vì = 0,95 = 318,4582 > 50 nên có thể bỏ qua P ở
P 392400

mẫu số của công thức (*)

Dt .P 1.392400
 S= + C = 2.131,54.10 6.0,95 +1,8.10-3 =3,3701.10-3m=
2 

3,3701mm.

Quy chuẩn S = 4 mm

Kiểm tra điều kiện ứng suất bằng công thức:

 Dt  ( S  C ) P0 
c
= (XIII.26, [2-365]).
2( S  C ) 1,2

P0 = Pth + Pl, N/m2 (XIII.27, [2-366])

Pth: áp suất thủy lực. Pth = 1,5.Phđ (bảng XIII.5, [2-358])

Pth = 1,5. Phđ = 1,5. 392400 = 588600 (N/m2)

Pl: áp suất thủy tĩnh của nước: Pl =  gH.,N/m2


 : khối lượng riêng của hơi nước bão hòa (I.251, [1-314])

 = 2,120 kg/m3 ở Phđ

H: chiều cao cột chất lỏng, H=6m

→ Pl = 2,120. 9,81. 6 = 124,7832 (N/m2)


2
→ P0 = 588600 + 124,7832 = 588724,7832 (N/ m )

= 1  (4  1,8).10 .588724,78
-3
32 240.10 6
→ 3
  141.106 ≤ 200.106
2(4  1,8).10 .0,95 1,2

Vậy ta chọn S = 4 mm.

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 69


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

4.1.4. Chiều dày lưới đỡ ống:

Chiều dày lưới đỡ ống phải thỏa mãn những yêu cầu sau:

- giữ chặt ống sau khi nung, bền.

- chịu ăn mòn tốt.

- giữ nguyên hình dạng khi khoan, khi nung cũng như sau khi nung ống

- bền dưới tác dụng của các loại ứng suất.

a) Để thỏa mãn yêu cầu 1, chiều dày tối thiểu S’ của mạng ống là:

dn 38
S'  5  5  9,75mm
8 8

Chọn S’= 10mm

b) Để thỏa mãn cả yêu cầu 1 và 2:

S = S’+ C = 10 + 1,8 = 11,8 (mm)

Chọn S = 12mm.

c) Để thỏa mãn yêu cầu 3 cần bảo đảm tiết diện dọc giới hạn bởi ống:

f  S .(t  d n )  fmin = 4,4.dn+12 (mm2)

Ta có: f = 12. (57 - 38) = 228 (mm2)

fmin = 4,4.38 + 12 = 179,2 (mm2)

Vậy f  fmin t

d) Để thỏa mãn yêu cầu 4 : B

Ta tiến hành kiểm tra mạng ống


theo giới hạn bền uốn. Điều kiện:
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 70

A E D
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

P
 '  1,4.
d S
3,6.(1  0,7. n ).( ) 2
l l

Trong đó: P: áp suất làm việc, N/m

n
d : đường kính ngoài ống truyền nhiệt, m

Theo hình bên ta có:

AB = t. cos 300 = 57. cos 300

AB = 49,3634mm

AD = t + ED = t + t.sin 300

AD = 57 + 57.0,5 = 85,5mm

AB  AD 49,3634  85,5
l=   67,4317(mm)
2 2

P = 4at; dn = 38mm; S = 12mm.

Thay số vào công thức trên ta có:

4.9,81.10 4
 '  1,4.131,54.10 6
38 12
3,6.(1  0,7. ).( )2
67,4317 67,4317

  '  5,68.10 6  184,156.10 6

Vậy thỏa mản điều kiện nên chọn chiều dày mạng ống là 12mm.

4.1.5. Chiều dày đáy lồi phòng đốt:

Dtr

h
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 71
hb
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Nắp và đáy thiết bị là những bộ phận quan trọng của thiét bị và thường
được chế tạo cùng loại vật liệu với thân thiết bị.

Đáy và nắp thiết bị có thể nối với thân bằng cách hàn, ghép bích hay
hàn liền với thân.

Chọn đáy và nắp là elip có gờ, làm bằng vật liệu thép CT3.

Chiều dày đáy lồi phòng đốt được tính theo công thức:

Dt . p Dt
S = 3,8  K  p . 2.h + C (XIII.47, [2-385]) (*)
h b

Điều kiện: ≤ 2,5

Trong đó:

Dt: đường kính trong buồng đốt, m. Dt = 1000mm.

hb: chiều cao phần nồi của đáy hay nắp thiêt bị,

Chọn hb = 250mm (Bảng XIII.10,[2-382])

h : hệ số bền hàn hướng tâm,  h = 0,95

K: hệ số không thứ nguyên, được xác định theo công thức sau:

d
K=1- D (XIII.48, [2-385]).
t

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 72


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

d: đường kính lớn nhất (hay kích thước lớn nhất của lỗ không
phải hình tròn).

V
d 
0,785.
(VII.42, [2-74])

Với V là lưu lượng dung dịch ra khỏi nồi 1, m3/h:

Gđ  W1 5400  2114,4955
V    8,9853.10  4 (m3/s)
 dd 1 1015,7.3600

dd1 = 1015,7kg/m3;

vận tốc thích hợp của dung dịch trong ống, với dd ít nhớt

CaCl2 ta chọn  = 2(m/s). Thay vào ta có :

8,9853.10 4
d 
0,785.2

=0,0239 (m)

K= 1- 0,0239 = 0,9761


1

Dựa vào Dt tra hb theo bảng XIII.10, [2-382]:

hb = 250mm

p: áp suất hơi ra khỏi phòng đốt, p = 1,5259at = 14,969.104(N/m2)

 .k . h 131,54.10 6.0,9761.0,95


Xét   814,8545  50 cho nên ta bỏ
p 14,9691.10 4

qua p ở mẫu số vậy biểu thức (*) được viết dưới dạng là:

Dt . p Dt
S = 3,8. .k . . 2.h + C
h b

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 73


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

1.14,9691.10 4 1
S = 6
.
3,8.131,54.10 .0,9761.0,95 2.0,250
+ C= 6,459.10-4+C ,m

Đại lượng bổ xung C khi S – C < 10 mm nên ta thêm 2mm so với C do


đó: C = 2 + 1,8 = 3,8 (mm)

S = 6,459. 10-4+3,8.10-3 = 4,4459. 10-3 m = 4,4459(mm)

Chọn chiều dày S = 6 mm để dễ chế tạo và ghép nối.

Kiểm tra ứng suất thành thiết bị theo áp suất thử thủy lực bằng công
thức XIII.49, [2-386]:

=
D t  2hb  S  C  PO
2

 c (N/m2)
7,6 K h hb  S  C  1,2

P0 =1,5.p =1,5.14,9691.104 = 22,4536.104 (N/m2)

1 2

 2.0,250 6  3,8.10 3 .22,4536.10 4

240.10 6
 = 7,6.0,9761.0,95.0,250 6  3,8.10 3 1,2

 = 57,992.106 < 200.106

Độ bền đảm bảo an toàn.Vậy chọn S = 6mm.

4.1.6. Tra bích để lắp đáy và thân, số bulong cần thiết để nắp ghép bích đáy.
- Tra bích của buồng đốt (bảng XIII.27, [2-421]):

Kích thước nối Kiểu bích


D Db D1 D0 Bu lông 1
Pb.10-6 Dtr
db Z(cái) h(mm)
2 (mm) (mm) (mm) (mm)
N/m (mm)
0,6 1000 1140 1090 1060 1013 M20 28 30

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 74


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Db

D1

db Do

Dt

4.2. BUỒNG BỐC HƠI


Nhiệm vụ buồng bốc là tạo không gian hơi và khả năng thu hồi bọt.
4.2.1. Thể tích không gian hơi.
Thể tích không gian hơi được tính theo công thức:
W
Vkgh =  .U (m3) (VI.32, [2-71])
h tt

Trong đó: + Vkgh: thể tích không gian hơi, m3


+ W: lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị, kg/h.
W = 2114,4955 kg/h
+  : khối luợng riêng của hơi thứ, kg/m3
 = 0,7914 kg/m3 (Bảng I.251, [1-314])
+ Utt: cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không
gian hơi (thể tích hơi nước bốc hơi trên một đơn vị thể tích của khoảng không
gian hơi trong một đơn vị thời gian), m3/m3.h
Cường độ bốc hơi phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch và áp suất hơi
thứ.
Ở điều kiện áp suất P = 1at thì Utt(1at) = 1600  1700 m3/m3.h.
Chọn Utt (1at) = 1700 m3/m3.h
Khi P  1at thì Utt = f.Utt(1at) m3/m3.h.
Với Utt (1at): là cường độ bốc hơi ở P = 1at.
f: là hệ số hiệu chỉnh tra ở đồ thị VI.3, [2-72]:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 75


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Pht = 1,5259 at  f = 0,95  Utt = 0,95. 1700 = 1615 (m3/m3.h)


2114,4955
 V= = 1,6544 (m3)
0,7914.1615

4.2.2. Chiều cao phòng bốc hơi:


4V
Chiều cao không gian hơi H = D 2 (VI.34, [2-72])
trbb

Trong đó: V: thể tích không gian hơi, m3


Dtrbb: đường kính trong buồng bốc, chọn theo đường kính trong
buồng đốt, m. Dtrbb= 1,2m.
4.1,6544
 H= = 1,4636 (m)
3,14.1,2 2

Trong thực tế chiều cao không gian hơi không nhỏ hơn 1,5 m nên ta chọn
H = 2,5m.
4.2.3. Chiều dày phòng bốc.
+ Chọn vật liệu làm thân buồng bốc bằng thép CT3, tính tương tự như
thân buồng đốt: với P = Pht = 1,5259 at= 14,9691.104 (N/m2)
Dt .P
S = 2   P + C , m (*)

  131,54.10 6
Vì = 0,95 = 834,82 > 50 nên có thể bỏ qua P ở mẫu
P 14,9691.10 4
số công thức (*)
Dt .P 1,2.14,9691.10 4
 S= + C = +1,8.10-3 = 2,5187.10-3 (m) = 2,5187
2  2.131,54.10 6.0,95
(mm)
Quy chuẩn S = 4 mm
+ Kiểm tra điều kiện ứng suất theo công thức:
 Dt  (S  C ) P0 
c
S= (XIII.26, [2-365])
2( S  C ) 1.2
P0 = 1,5. Pht = 1,5.14,9691.104 = 22,4536.104 (N/m2)

 S=
1,2  (4  1,8).10 .22,4536.10
-3 4

240.10 6
 64,578.106 ≤
2(4  1,8).10 3.0,95 1,2
200.106
Vậy chọn S = 4mm.

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 76


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

4.2.4. Chiều dày nắp buồng bốc.


Chọn nắp buồng bốc dạng elíp có gờ, vật liệu chế tạo bằng thép CT3.
Chiều dày nắp buồng bốc được tính theo công thức:
Dt .P D
S= . t C , m
3,8. .K . h  P 2.hb

Trong đó:  h : hệ số bền hàn hướng tâm,  h = 0,95.


K: hệ số không thứ nguyên, được xác định theo công thức sau:
d
K = 1- D (XIII.48, [2-385]), d: đường kính lớn nhất (hay kích thước lớn nhất
t

của lỗ không phải hình tròn), m.


V
d 
0,785.
(VII.42, [2-74])

W 211,4955
Với:V là lưu lượng hơi ra khỏi nồi: V    0,7914.3600  0,7422 (m3/s)
1

ρh = 0,7914 kg/m3
 : vận tốc thích hợp của hơi trong thiết bị, với hơi bão hoà ta chọn
 = 2040 (m/s), ta chọn  = 30m/s. Thay vào ta có:
0,7422
d 
0,785.30
= 0,1775 (m)
0,1775
 K =1 - 1,2 = 0,8521

Dựa vào Dt = 1,2m tra hb theo bảng XIII.10, [2-382]:


hb =300 mm
p: là áp suất hơi ra khỏi phòng đốt.
p = 1,5259at = 14,9691.104 (N/m2)
 .k . h 
131,54.10 6.0,8521.0,95
 711,3385  50 cho nên ta bỏ p ở
Xét
p 14,9691.10 4
mẫu số. Vậy biểu thức (*) được viết dưới dạng là:
t D .p t D
S = 3,8. .k . . 2.h + C
h b

1,2.14,9691.10 4 1,2
S = 3,8.131,54.10 6.0,8521.0,95 . 2.0,3 + C = 8,8787.10-4 + C (m)

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 77


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Đại lượng bổ xung C khi S – C < 10 do đó phải tăng giá trị C thêm 2mm
nên ta có: C = 1,8 + 2 = 3,8 mm
S = 8,8787.10-4 + 3,8.10-3 = 4,6879 (mm), chọn S = 6 mm
Kiểm tra ứng suất thành thiết bị theo áp suất thử thủy lực bằng công thức
XIII.49, [2-386]:

=
D t 
 2hb  S  C  PO
2

 c (N/m2)
7,6 K h hb  S  C  1,2

P0 = 1,5.p =1,5.14,9691.104 = 22,4536.104 (N/m2)


1,2 2

 2.0,3 6  3,8.10 3 .22,4536.10 4

240.10 6
 =
7,6.0,8521.0,95.0,3 6  3,8.10 3
1,2

 = 79,7.106 < 200.106


Độ bền đảm bảo an toàn.Vậy chọn S = 6mm
4.2.5. Tra bích để lắp đáy, thân, số bulong cần thiết để ghép bích đáy.
- Dựa vào Dt và p tra theo bảng XIII.27, [2-420]:

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 78


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Kiểu
Kích thước nối
bích
Pb.10-6 Dtr
D Db D1 D0 Bu lông 1
2
N/m (mm)
(mm) (mm) (mm) (mm) db Z(cái) h(mm)

0,3 1200 1340 1290 1260 1213 M20 32 25

Db

D1

db Do

Dt

4.3. TÍNH MỘT SỐ CHI TIẾT KHÁC


4.3.1. Đường kính các ống nối dẫn hơi và dung dịch vào và ra thiết bị.
Đường kính các ống nối dẫn hơi và dung dịch ở cửa ra và vào được tính
theo công thức dựa vào phương trình lưu lượng:
 .d 2
Vs = . ,m3/s (VI.41, [2-74])
4
Vs
d = ,m (VI.42, [2-74])
0,785.

Trong đó: Vs: lưu lượng dung dịch hay hơi chảy trong ống, m3/s.
W
Vs =  ,  : khối lượng riêng của dung dịch hay hơi trong
ống
 : vận tốc thích hợp của dung dịch hay hơi trong ống.

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 79


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

W
d = (*)
0,785. .

4.3.1.1. Đường kính ống dẫn hơi đốt vào:


Đối với hơi đốt thì  = (20 ÷40) lấy  = 30 m/s.
W = D = 2311,0488 (kg/h) - D là lượng hơi đốt vào nồi 1.
ρ: khối lượng riêng của hơi nước bão hòa.
ρ = 2,2,12 kg/m3 ở Phđ = 4at (bảng I.251, [1-315])
2311,0488
d = = 0,1134 (m).
3600.0,785.2,12.30

Quy chuẩn d = 125 mm


Tra bích của buồng bốc (bảng XIII.26, [2-413])
Ống Kích thước nối Kiểu
bích
Py.10-6 Dy
Dn D Dδ D1 Bulông 1
2
N/m (mm)
db Z(cái) h(mm)
(mm) (mm) (mm) (mm)
0,6 125 130 235 200 178 M16 8 20

4.3.1.2. Đường kính ống dẫn dung dịch vào:


W = Gđ = 5400 kg/h
 : là vận tốc thích hợp của dung dịch đi trong ống. Với dung dịch
CaCl2:  = 1÷2 m/s chọn  = 1,5m/s.
 = 1038,6375 kg/m3, ở nhiệt độ đầu vào 250C, nồng độ đầu 5%,
(I.32, [1-38])
5400
(*)  d = 0,785.1038,6375.1,5.3600
=0,035 (m)

Quy chuẩn d = 0,04m = 40mm


Tra bích của buồng bốc (bảng XIII.26, [2-411]):
Ống Kích thước nối Kiểu
bích
Py.10-6 Dy
Dn D Dδ D1 Bulông 1
2
N/m (mm)
db Z(cái) h(mm)
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 80
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

(mm) (mm) (mm) (mm)


0,25 40 45 130 100 80 M12 4 12

4.3.1.3. Đường kính ống dẫn hơi thứ ra:


Ta có: W = W1 = 2114,4955 (kg/h) là lượng hơi thứ ra khỏi nồi 1.
 : là khối lượng riêng của hơi thứ ra khỏi nồi 1.
Tra bảng I.251, [1-315] ta có  = 0,7914 kg/m3
 : là vận tốc thích hợp của hơi đi trong ống, chọn  = 30m/s
Thay số vào công thức (*) ta có :
2114,4955
d= 0,785.0,7914.30.3600
=0,1775 (m)

Quy chuẩn d = 0,2m = 200mm


Tra bích nối ống dẫn hơi thứ với hệ thống dẫn bên ngoài (bảng XIII.26,
[2-414])
Ống Kích thước nối Kiểu
bích
Py.10-6 Dy
Dn D Dδ D1 Bulông 1
2
N/m (mm)
db Z(cái) h(mm)
(mm) (mm) (mm) (mm)
0,25 200 219 290 255 232 M16 8 16

4.3.1.4. Đường kính ống dẫn dung dịch ra:


Ta có: W = Gđ - W1 = 5400 – 2114,4955 = 3285,5045 (kg/h)
Gđ: năng suất ban đầu (kg/h) : Gđ = 5400 kg/h
W1 : lượng hơi thứ bốc ra khỏi nồi 1: W1 = 2114,4955 kg/h
 : vận tốc thích hợp của dung dịch đi trong ống dẫn, chọn  = 1m/s
ρ = ρdd1 = 1015,7 kg/m3 là khối lượng riêng của dung dịch ra khỏi nồi 1
3285,5045
(*)  d = 0,785.1015,7.1.3600
=0,0288m

Quy chuẩn d = 0,032m = 32mm

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 81


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Tra bích nối ống dẫn dung dịch với hệ thống bên ngoài (bảng XIII.26, [2-
411])
Ống Kích thước nối Kiểu
bích
Py.10-6 Dy
Dn D Dδ D1 Bu lông 1
2
N/m (mm)
db Z(cái) h(mm)
(mm) (mm) (mm) (mm)
0,25 32 38 120 90 70 M12 4 12

4.3.1.5. Đường kính tháo nước ngưng:

Vì nước ngưng là chất lỏng ít nhớt nên chọn ω = 2m/s. Coi lượng nước
ngưng bằng lượng hơi đốt vào.
D
V=  nc

Png= 0,2at → ρnc: tra bảng khối lượng riêng của nước (I.251, [1-314]), ρ nc=
128,3 kg/m3,
2311,0488
→d= 0,785.2.3600.128,3
= 0,0565 (m)

Quy chuẩn d = 70mm


Tra bích của buồng bốc (bảng XIII.26, [2-409])
Ống Kích thước nối Kiểu
bích
Py.10-6 Dy
Dn D Dδ D1 Bulông 1
2
N/m (mm)
db Z(cái) h(mm)
(mm) (mm) (mm) (mm)
0,25 70 76 160 130 110 M12 4 14

4.3.2. Tính tai treo và chân đỡ.

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 82


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Trọng lượng nồi khi tính thủy lực:


Gtl = Gnk + Gnd ,N
Gnk: trọng lượng nồi không, N.
Gnd: trọng lượng nước được đổ đầy nồi, N.
4.3.2.1. Tính khối lượng cơ khí của nồi, Gnk
Để tính được Gnk ta cần tính các thông số sau:
a) Khối lượng đáy đốt: m1 = khối lượng của nắp.
Kích thước đáy: + đường kính trong của đáy buồng đốt: Dtr = 1000mm.
+chiều dày: S= 4mm.
+chiều cao gờ: h = 25mm.
Tra bảng XIII.11, [2-384] ta có khối lượng của đáy elip:
m1= 36 (kg)
b) Khối lượng thân buồng đốt: m2
m2 = V2 ,kg
 : khối lượng riêng của thép CT3: 7850 kg/m 3


V2: thể tích thân buồng đốt m3: V2 = h ( D 2 n – D 2 tr ) ,m3
4

h: chiều cao buồng đốt là tổng chiều cao ống truyền nhiệt và chiều
cao đáy nắp buồng đốt: h = 6 + 0,25 = 6,25 (m)
Dn: đường kính ngoài của buồng đốt:
Dn = Dtr + 2S = 1000 + 2.4 = 1008 (mm)

 V2 = 6,25.
3,14
4
1,008 2
 1
2
 = 0,0788 (m ) 3

 m2 = 7850. 0,788 = 618,58 (kg)

c) Khối lượng hai lưới đỡ ống: m3


m3 = 2 V3 ,kg

V3: thể tích lưới đỡ ống: V3 = S



4
 2
D 2  nd n ,m3 
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 83
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

S: chiều dày lưới đỡ ống, S = 12.10-3 m.


D: đường kính trong của buồng đốt: 1m.
dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt: 0,038m.
 là khối lượng riêng của thép CT3: 7850 kg/m3

 V3 = 12.10-3
4

3,14 2
1  187.0,038 2  = 6,8763.10 3 (m3)

 m3 = 2. 7850.6,8763.10 3 = 107,9579 (kg)

d) Khối lượng của các ống truyền nhiệt: m4


m 4 = n V4 ,kg

V4: thể tích của các ống truyên nhiệt: V 4 = H



4
2
d n  d tr
2
 (m3)
H: chiều cao ống truyền nhiệt: 6m.
dn: đường kính ngoài của ống chảy truyền: 0,038m.
dtr: đường kính trong của ống chảy truyền: 0,034m.
n: số ống truyền nhiệt: 187 ống.
: khối lượng riêng của thép hợp kim crom-niken-titan.

 = 7900 kg/m3

 V4 = 6
3,14
4

0,0382  0,034 2  = 1,35648.10-3 (m3)

 m4 = 187.7900. 1,35648.10-3 = 2003,9279 (kg)

e) Khối lượng thân buồng bốc: m5


m5 = V5 ,kg

V5: thể tích thân buồng bốc: V5 = h. ( D 2 n – D 2 tr )
4

h: chiều cao buồng bốc, h = 2,5m.


Dtr: đường kính trong của buồng bốc: 1,2m.
Dn: đường kính ngoài của buồng bốc.
Dn = Dtr + 2.S = 1,2 + 2.4.10-3 = 1,208 (m)
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 84
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

3,14
 V5 = 2,5. .(1,208 2  1,2 2 ) = 0,0378 (m3)
4

 m5 = 7850. 0,0378 = 296,73 (kg)

f) Khối lượng nắp: m6 = khối lượng của nắp.


Kích thước nắp: +Đường kính trong: Dtr = 1,2m
+Chiều dày: S = 6mm
+Chiều cao gờ: h = 25mm
Tra bảng XIII.11, [2-384] ta có khối lượng của nắp elip:
m6 = 79 (kg)
g) Khối lượng phần nón cụt: m7
m7 = V7 ,kg

V7: thể tích nón cụt: V7 = h (D 2 n – D 2 tr)
4

h: chiều cao phần nón cụt, h = 0,5m.

Dnbb  Dddn 1208  200


Dn = = = 704 (mm)
2 2

Dtrbb  Dddtr 1200  192


Dtr = = = 696 (mm)
2 2

Dddn: đường kính ngoài của ống dẫn hơi thứ ra.
Dddtr: đường kính trong của ống dẫn hơi thứ ra.
Dddtr = Dddn – 2.S = 200 - 2.4 = 192 (mm)
3,14
 V7 = 0,5. .(0,704 2  0,696 2 ) = 4,396.10-3 (m3)
4

 m7 =4,396.10-3 .7850 = 34,5086 (kg)

h) Khối lượng 4 bích ghép nắp, thân và đáy buồng đốt với hình nón cụt: m 8
m8= 4. V8 , kg

V8: thể tích các bích: V8= H . .( D 2  D02  Z .d b2 )
4
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 85
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

H: chiều cao các bích. Chọn H = 0,028m


3,14
 V8= 0,028. 4 .(1,14  1,013  28.0,02 )  5,4561.10 (m3)
2 2 2 3

 m8 = 4.7850.5,4561.10-3 = 171,3215 (kg)


i) Khối lượng 2 bích ghép nắp và thân buồng bốc: m9
m9 = 2. V9 ,kg

V9: thể tích các bích: V9= H . .( D 2  D02  Z .d b2 )
4

3,14
 V9 = 0,028. 4 .(1,34  1,213  32.0,02 )  6,8452.10 (m3)
2 2 2 3

 m9 = 2.7850.6,8452.10-3 = 107,4696 (kg)


j) Tổng khối lượng nồi không:
9

Gnk = g  mi = 9,81(m1 + m2 + m3 + m4 + m5 + m6 + m7 + m8 + m9)


i 1

Thay số vào ta có:


Gnk= 9,81.(36 + 618,58 + 107,9579 + 2003,9279 + 296,73 + 79 + 34,5086
+ 171,3215 + 107,4696)
Gnk= 33786,6727 (kg)
4.3.2.2. Tính khối lượng nồi khi thử thủy lực, Gnd.
a) Thể tích không gian buồng đốt và buồng bốc:

V=

4
hb D trbb
2
 hd Dtrbd
2
 ,m3
Trong đó: + hb: chiều cao buồng bốc: 2,5m.
+ hd: chiều cao buồng đốt: 6m.
+Dtrbb: đường kính trong của buồng bốc.
+Dtrd: đường kính trong của buồng đốt.

 V=
3,14
4

2,5.1,2 2  6.12  = 7,536 (m3)

b) Khối lượng nước chứa đầy nồi:


NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 86
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Gnd = g V =9,81.1000. 7,536 = 73928,16 (N)


Vậy khối lượng nồi khi thử thủy lực:
Gtl = Gnd + Gnk = 33786,6727 + 73928,16 = 107714,8327 (N)
4.3.3. Chọn tai treo và chân đỡ.
Chọn tai treo và chân đỡ là 8, khi đó tải trọng một tai treo, chân đỡ phải
Gtl 107714,8327
chịu là: G = = = 1,35.104 N
8 8

Tra bảng XIII.36, [2-438] tai treo đối với thiết bị thẳng đứng

B 1 a

S
H

S 20
L d

Tải trọng cho phép trên một chân đỡ G.10-4 N 1


Bề mặt đỡ, F.104 N/m2 89,5
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ q.10-6 N/m2 1,12
L 110
B 85
B1 90
H 170
S mm 8
L 45
NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 87
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

A 15
D 23
Khối lượng 1 tai treo kg 2

Tra bảng XIII.35-ST2-T437, chân thép đối với thiết bị thẳng đứng ta có bảng sau:

Tải trọng cho phép trên một chân đỡ G.10-4 N 1


Bề mặt đỡ, F.104 N/m2 811
Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ q.10-6 N/m2 0,32
L 210
B 150
B1 180
B2 245
H mm 300
S 160
L 14
A 75
D 23

4.3.4. Chọn kính quan sát:


Ta chọn kính quan sát làm bằng thuỷ tinh silicat dày:  = 15mm, đường
kính: d = 300mm. Áp suất làm việc nhỏ hơn 6at.
Chọn bích kiểu 1, bảng bảng XIII.26, [2-415]), bích liền kim loại để nối các bộ
phận của thiết bị:

Ống Kích thước nối Kiểu

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 88


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Py.10-6 Dy bích
Dn D Dδ D1 Bulông 1
N/m2 (mm)
db Z(cái) h(mm)
(mm) (mm) (mm) (mm)
0,6 300 325 435 595 365 M20 12 24
4.
4.3.5. Tính bề dày lớp cách nhiệt:
Bề dày lớp cách nhiệt cho thiết bị được tính theo công thức:
c
n (tT2 - tkk) =  ( tT1 - tT2) (VI.66, [2-92])
c

c .(tT 1  tT 2 )
c  (*)
 n .(tT 2  t kk )
Trong đó: tT2: nhiệt độ bề mặt lớp cánh nhiệt về phía không khí, khoảng
40  50 0C, chọn tT2= 45 0C
tT1: nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị vì trở lực
tường trong thiết bị rất nhỏ so với trở lực của lớp cách nhiệt cho nên t T có thể
lấy gần nhiệt độ hơi đốt, tT1 = 142,9 0C
tkk: nhiệt độ môi trường xunh quanh.
Tra bảng VII.1, [2-98], chọn tkk = 23,4 0C, lấy tại Hà Nội trung bình cả
năm
c : hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, chọn vật liệu cách
nhiệt là đất sét: c = 0,055 kcal/m.h.độ = 0,0638 W/m.độ (bảng PL.14, [3-
348])
n :hệ số cách nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến
không khí : n = 9,3 +0,058. tT2 (VI.67, [2-92])
 n = 9,3 +0,058.45 =11,91 (W/m2.độ)
Thay số vào (*):
c .(t T 1  tT 2 ) 0,0638.(142,9  45)
c    0,0243 (m) = 24,3 (mm)
 n .(t T 2  t kk ) 11,91.(45  23,4)

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 89


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Các thông số kỹ thuật của hệ thống thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài với
dung dịch CaCl2

Năng suất 5400 kg/h


Nồng độ dung dịch Đầu 5 %
Cuối 24 %
Lượng hơi đốt vào nồi 1 2311.0488 kg/h
Lượng hơi thứ bốc ra Nồi 1 2114,4955 kg/h
Nồi 2 2160,5045 kg/h
0
Nhiệt độ sôi của dung dịch Nồi 1 116,1434 C
0
Nồi 2 81,7935 C
Hệ số truyền nhiệt Nồi 1 8421,8219 W/m2.độ
Nồi 2 7913,3164 W/m2.độ
0
Hiệu số nhiệt độ hữu ích Nồi 1 27,290 C
0
Nồi 2 27,7071 C
Bệ mặt truyền nhiệt Nồi 1 100 m2
Nồi 2 100 m2

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 90


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

Các thông số cấu tạo thiết bị:

Đường kính trong 1000mm


Chiều cao 6000mm
Chiều dày 4mm
Chiều dày lưới đỡ ống 12mm
Buồng đốt Chiều dày đáy lồi phòng đốt 6mm
Chiều dày ống truyền nhiệt 38mm
Đường kính trong 1200mm
Chiều cao 2500mm
Buồng bốc
Chiều dày 4mm
Chiều dày nắp buồng bốc 6mm
Kính quan sát Đường kính trong 300mm
ống dẫn hơi đốt vào Đường kính trong 125mm
ống dẫn dung dịch vào Đường kính trong 40mm
ống dẫn hơi thứ ra Đường kính trong 200mm
ống dẫn dung dịch ra Đường kính trong 32mm
ống tháo nước ngưng Đường kính trong 70mm

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 91


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

PHẦN V: KẾT LUẬN

Sau một thời gian cố gắng tìm, đọc và tra cứu một số tài liệu tham khảo
cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô Phan Thị Quyên và các thầy, cô giáo trong
bộ môn “Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học", em đã hoàn thành
nhiệm vụ thiết kế được giao. Qua quá trình này em đã rút ra được một vài kinh
nghiệm sau:
- Việc thiết kế và tính toán một hệ thống cô đặc là việc làm phức tạp, tỉ
mỉ và lâu dài. Nó không những yêu cầu người thiết kế phải có những kiến thức
thực sự sâu về quá trình cô đặc mà còn phải biết về một số lĩnh vực khác như:
Cấu tạo các thiết bị phụ, các quy định trong bản vẽ kỹ thuật ...
- Các công thức toán học không còn gò bó như những môn học khác mà
được mở rộng dựa trên các giả thuyết về điều kiện, chế độ làm việc của thiết bị.
Bởi trong khi tính toán người thiết kế đã tính đến một số ảnh hưởng của điều
kiện thực tế, nên khi đem vào hoạt động hệ thống sẽ làm việc ổn định.
Không chỉ vậy, việc thiết kế đồ án môn học quá trình thiết bị này còn giúp
em củng cố thêm những kiến thức về quá trình cô đặc nói riêng và các quá
trình khác nói chung, nâng cao kỹ năng tra cứu, tính toán, xử lý số liệu. Biết
cách trình bày theo văn phong khoa học và nhìn nhận vấn đề một cách có hệ
thống.
Việc thiết kế đồ án môn học “Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa
học" là một cơ hội tốt cho sinh viên ngành hóa nói chung và bản thân em nói
riêng làm quen với công việc của một kỹ sư hóa chất.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, song do hạn chế về tài liệu,
hạn chế về khả năng nhận thức cũng như kinh nghiệm thực tế, nên em không
tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thiết kế. Em mong được các thầy cô
xem xét và chỉ dẫn thêm.
Em xin chân thành cảm ơn!

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 92


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tập thể tác giả. Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ hóa chất. NXB
Khoa học – Kỹ thuật ( 1974, tập 1).
2. Tập thể tác giả. Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ hóa chất. NXB
Khoa học – Kỹ thuật (1982, tập 2).
3. GS.TSKH Nguyễn Bin. Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ
hóa chất (2001, tâp 1).
4. Phạm Xuân Toản. Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ hóa chất
và thực phẩm. NXB Khoa học – Kỹ thuật (tập 3).

CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ HAY GẶP


a. N = kgm/s2
b. 1Nm = 1 jun (J) = 1 Ws = 4,1868 cal
c. 1 Nm/s = 1 W
d. 1 kcal = 4185 Nm
e. 1 Ns/m2 = 10 P
f. 1 at = 9,81 N/cm2 = 10 mH2O = 735 mmHg = 735,6 tor

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 93


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 94


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 95


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 96


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 97


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

NGÔ THỊ CHIÊN – LỚP ĐHCN HÓA 1 – K4 98

You might also like