You are on page 1of 69

Đồ án môn học: GVHD:

Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

[1]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

I. GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU


Để nâng cao nồng độ của dung dịch theo yêu cầu của sản xuất kỹ
thuật người ta cần dùng biện pháp tách bớt dung môi ra khỏi dung
dịch. Phương pháp phổ biến là dùng nhiệt để làm bay hơi còn chất
rắn tan không bay hơi, khi đó nồng độ dung dịch sẽ tăng lên theo
yêu cầu mong muốn.

Thiết bị thường sử dụng chủ yếu trong nâng cao nồng độ dung dịch
hóa chất là thiết bị cô đặc. Thiết bị cô đặc gồm nhiều loại và được
phân loại theo nhiều phương pháp khác nhau như: thiết bị cô đặc
ống tuần hoàn trung tâm, tuần hoàn cưỡng bức…, trong đó thiết bị
cô đặc tuần hoàn có ống tuần hoàn ngoài được dùng phổ biến. Vì
thiết bị này có nguyên lý đơn giản, dễ vận hành và sữa chữa, hiệu
suất sử dụng cao… dây chuyền thiết bị có thể dùng 1 nồi, 2 nồi, 3
nồi… nối tiếp nhau để tạo thành sản phẩm theo yêu cầu. Trong thực
tế người ta thường thiết kế sử dụng hệ thống cô đặc 2 nồi hoặc 3 nồi
để có hiệu suất sử dụng hơi đốt cao nhất, giảm tổn thất trong quá
trình sản xuất.

Đồ án quá trình và thiết bị công nghệ thực phẩm là một môn học
giúp cho sinh viên làm quen với việc thiết kế một thiết bị hay hệ
thống thực hiện một nhiệm vụ trong sản xuất, có những kỹ năng
tính toán cần thiết sau khi ra làm việc thực tế. Làm đồ án giúp cho
sinh viên biết hệ thống hóa kiến thức đã được học vào trong thực tế,
mỗi sinh viên sẽ tự biết sử dụng trong việc tra cứu các thong số cần
thiết, vận dụng đúng các kiến thức đã được học trong tính toán một
cách chính xác, tỉ mỉ từng bước tránh những sai sót đáng tiếc về

[2]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

sau, nâng cao kỹ năng trình bày và đọc được bản vẽ thiết bị một
cách có hệ thống.

II. TỔNG QUAN


1. Nhiệm vụ đồ án:
Nhiệm vụ của đồ án này là thiết kế thiết bị cô đặc NaCl một nồi từ
nồng độ 5% đến 20% với năng suất 1500 kg/h tính theo nguyên liệu
đầu vào.
2. Tính chất nguyên liệu sản phẩm
 Nguyên liệu:
NaCl là khối tinh thể màu trắng, có vị mặn, tan trong nước và phân ly
thành ion
Là thành phần của muối ăn hằng ngày
Khối lượng riêng của dung dịch 5% là 1035 (kg/m3)
Độ nhớt là 1,07*10-3 (Ns/m2) ở 200C ( dung dịch 10%)
Ở 1000C dung dịch bão hòa ở 28.15%, ở 200C dung dịc bão hòa ở 26.4%
Nguyên liệu đem đi cô đặc là dung dịch NaCl 5% với dung môi là nước
 Sản phẩm:
Ta thấy độ hòa tan ở nhiệt độ thường của NaCl là khoảng 26,3%,
trong khi đó dung dịch cô đặc yêu cầu là 20%, cho nên sau khi làm
nguội nguyên liệu vẫn còn ở dạng dung dịch. Vì thế mục đích của
quá trình cô đặc này chủ yếu để chuẩn bị cho quá trình sản xuất
khác NaOH, các hợp chất chứa Cl và sử dụng làm muối dạng dịch
truyền sử dụng trong y tế. Ngoài ra NaC còn được dùng làm chất
tải lạnh.
 Những biến đổi xẩy ra trong quá trình cô đặc:

[3]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Trong quá trình cô đặc thì tính chất cuả nguyên liệu luôn luôn thay
đổi, thơi gian cô đặc càng lâu làm cho nồng độ dung dịch tăng lên
dẫn đến tính chất cũng có sự biến đổi theo. khi nồng độ tăng lên
làm cho hệ số dẫn nhiệt, nhiệt dung riêng, hệ số cấp nhiệt, hệ số
truyền nhiệt giảm đi. Đồng thời các đại lượng như khối lượng
riêng, độ nhớt, độ sôi, tổn thất nhiệt lại tăng lên.
3. Hệ thống cô đặc:
3.1. Định nghĩa.
Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của chất rắn hòa tan trong
dung dịch bằng cách tách bớt một phần dung môi sang dạng hơi.

Quá trình cô đặc thường tiến hành ở trạng thái sôi, nghĩa là áp suất
hơi riêng phần của dung môi trên mặt dung dịch bằng áp suất làm
việc của thiết bị.

Quá trình cô đặc được dùng phổ biến trong công nghiệp với mục
đích làm tăng nồng độ các dung dịch loãng hoặc để tách các chất
rắn hòa tan (trường hợp này có kèm theo quá trình kết tinh), ví dụ:
cô đặc dung dịch đường, cô đặc xút, cô đặc các dung dịch muối…

Quá trình cô đặc có thể tiến hành ở các áp suất khác nhau. Khi làm
việc ở áp suất thường (áp suất khí quyển) ta dùng thiết bị hở; còn
khi làm việc ở các áp suất khác ta dùng thiết bị kín.

Quá trình cô đặc có thể tiến hành ở hệ thống cô đặc 1 nồi hoặc hệ
thống cô đặc nhiều nồi.

3.2. Các phương pháp cô đặc.

[4]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Phương pháp nhiệt (đun nóng): dung môi chuyển từ trạng thái lỏng
sang trạng thái hơi dưới tác dụng của nhiệt khi áp suất riêng phần
của nó bằng áp suất tác dụng lên mặt thoáng chât lỏng.

Phương pháp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức nào đó thì
một cấu tử sẽ tách ra dạng tinh thể đơn chất tinh khiết, thường là
kết tinh dung môi để tăng nồng độ chất tan. Tùy tính chất cấu tử và
áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng mà quá trình kết tinh đó
xảy ra ở nhiệt đọ cao hay thấp và đôi khi phải dùng đến máy lạnh.

3.2.1. Phân loại.


Người ta thường tiến hành phân loại thiết bị cô đặc theo các cách sau:

- Theo cấu tạo:

+ Nhóm 1: dung dịch đối lưu tự nhiên (tuần hoàn tự nhiên) dùng cô
đặc dung dịch khá loãng, độ nhớt thấp, đảm bảo sự tuần hoàn tự
nhiên của dung dịch dễ dàng qua bề mặt truyền nhiệt. Gồm:

 Có buồng đốt trong (đồng trục buồng bốc), có thể có ống tuần
hoàn trong hoặc ngoài.

 Có buồng đốt ngoài (không đồng trục buồng đốt).

+ Nhóm 2: dung dịch đối lưu cưỡng bức, dùng bơm để tạo vận tốc
dung dịch từ 1,5 – 3,5 m/s tại bề mặt truyền nhiệt. Có ưu điểm: tăng
cường hệ số truyền nhiệt, dùng cho dung dịch đặc sệt, độ nhớt cao,
giảm bám cặn, kết tinh trên bề mặt truyền nhiệt. Gồm:

 Có buồng đốt trong ống tuần hoàn ngoài.

 Có buồng đốt ngoài ống tuần hoàn ngoài.

[5]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

+ Nhóm 3: dung dịch chảy thành màng mỏng, chảy một lần tránh
tiếp xúc lâu làm biến chất sản phẩm. Đặt biệt thích hợp chho các
dung dịch thực phẩm như dung dịch nước trái cây, nước ép hoa
quả…. Gồm:

 Màng dung dịch chảy ngược, có buồng đốt trong hay ngoài: dung
dịch sôi tạo bọt khó vỡ.

 Màng dung dịch chảy xuôi, có buồng đốt trong hay ngoài: dung
dịch sôi ít tạo bọt và bọt dễ vỡ.

- Theo phương pháp thực hiện quá trình:

+ Cô đặc ở áp suất thường (thiết bị hở): có nhiệt độ sôi, áp suất


không đổi. Thường dùng cô đặc dung dịch liên tục để giữ mức dung
dịch để giữ mức dung dịch cố định để đạt năng suất cực đại và thời
gian cô đặc là ngắn nhất. Tuy nhiên nồng độ dung dịch đạt được là
không cao.

+ Cô đặc ở áp suất chân không: dung dịch có nhiệt độ sôi dưới


100oC, áp suất chân không. Dung dịch tuần hoàn tốt, ít tạo cặn sự
bay hơi nước liên tục.

+ Cô đặc nhiều nồi: mục đích chính là tiết kiệm hơi đốt. Số nồi
không quá lớn và sẽ làm giảm hiệu quả tiết kiệm hơi. Có thể cô
chân không, cô áp lực hay phối hợp cả hai phương pháp. Đặc biệt
có thể sử dụng hơi thứ cho mục đích khác để nâng cao hiệu quả
kinh tế.

[6]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

+ Cô đặc liên tục: cho kết quả sản phẩm tốt hơn và quá trình cô đặc
ổn định hơn cô đặc gián đoạn và có thể áp dụng điều khiển tự động
nhưng chưa có cảm biến tin cậy.

- Theo sự bố trí bề mặt đun nóng: nằm ngang, thẳng đứng, nghiêng.

- Theo chất tải nhiệt: đun nóng bằng hơi (hơi nước bão hòa, hơi quá
nhiệt), bằng khói lò, chất tải nhiệt có nhiệt độ cao (dầu, nước ở áp suất
cao…) bằn dòng điện.

- Theo cấu tạo bề mặt đun nóng: vỏ bọc ngoài, ống xoắn, ống chùm.

3.2.2. Bản chất của sự cô đặc do nhiệt.


Để tạo thành hơi (trạng thái tự do), tốc độ chuyển động vì nhiệt của các
phân tử chất lỏng gần mặt thoáng lớn hơn tốc độ giới hạn. Phân tử khi
bay hơi sẽ thu nhiệt để khắc phục lực liên kết ở trạng thái lỏng và trở lực
bên ngoài. Do đó, ta cần cung cấp nhiệt để các phân tử đủ năng lượng
thực hiện quá trình này.

Bên cạnh đó, sự bay hơi xảy ra chủ yếu là do các bọt khí hình thành
trong quá trình cấp nhiệt và chuyển động liên tục, do chênh lệch
khối lượng riêng các phần tử ở trên bề mặt và dưới đáy tạo nên sự
tuần hoàn tự nhiên trong nồi cô đặc. Tách không khí và lắng keo
(protit) sẽ ngăn chặn sự tạo bọt khi cô đặc.

3.2.3. Ứng dụng cô đặc.

Trong sản xuất thực phẩm, ta cần cô đặc các dung dịch đường, mì
chính, nước trái cây…

Trong sản xuất hoá chất, ta cần cô đặc các dung dịch NaOH, NaCl,
CaCl2, các muối vô cơ…

[7]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Hiện nay, phần lớn các nhà máy sản xuất hoá chất, thực phẩm đều
sử dụng thiết bị cô đặc như một thiết bị hữu hiệu để đạt nồng độ
sản phẩm mong muốn. Mặc dù cô đặc chỉ là một hoạt động gián
tiếp nhưng nó rất cần thiết và gắn liền với sự tồn tại của nhà máy.
Cùng với sự phát triển của nhà máy, việc cải thiện hiệu quả của
thiết bị cô đặc là một tất yếu. Nó đòi hỏi phải có những thiết bị hiện
đại, đảm bảo an toàn và hiệu suất cao. Do đó, yêu cầu được đặt ra
cho người kỹ sư là phải có kiến thức chắc chắn hơn và đa dạng hơn,
chủ động khám phá các nguyên lý mới của thiết bị cô đặc.

3.2.4. Cấu tạo của thiết bị cô đặc

3.2.4.1. Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm


 Cấu tạo
Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm gồm phần trên là phòng
bốc 1 phần dưới của thiết bị là phòng đốt 2 có các ống truyền nhiệt
3 và ống tuần hoàn trung tâm 4 có đường kính lớn hơn từ 7-10 lần
ống truyền nhiệt, trong phòng bốc có bộ phận tách giọt 5 có tác
dụng tách giọt chất lỏng do hơi thứ cuốn theo.
 Nguyên lý làm việc
Dung dịch được đưa vào đáy phòng bốc rồi chảy trong các ống
truyền nhiệt và ống trung tâm, còn hơi đốt được đưa vào phòng đốt
đi ở khoảng giữa các ống và vỏ, do đó dung dịch được đun sôi tạo
thành hỗn hợp lỏng hơi trong ống truyền nhiệt và làm khối lượng
riêng của dung dịch sẽ giảm đi và chuyển động từ dưới lên miệng
ống, còn trong ống tuần hoàn thể tích dung dịch theo một đơn vị bề
mặt truyền nhiệt lớn hơn so với ống truyền nhiệt do đó nhiệt độ
dung dịch nhỏ hơn so với dung dịch trong ống truyền nhiệt và

[8]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

lượng hơi tạo ra ít hơn vì vậy khối lượng của hỗn hợp hơi lỏng ở
đây lớn hơn trong ống truyền nhiệt do đó chất lỏng sẽ di chuyển từ
trên xuống dưới rồi đi vào ống truyền nhiệt lên trên và trở lại ống
tuần hoàn tạo lên dòng hơi thứ tách ra khỏi dung dịch bay lên qua
bộ phận tách giọt sang thiết bị ngưng tụ baromet. Bộ phận tách giọt
có tác dụng giữ lại những giọt chất lỏng do hơi thứ cuốn theo và
chảy trở về đáy phòng bốc, còn dung dịch có nồng độ tăng dần tới
nồng độ yêu cầu được lấy ra một phần ở đáy thiết bị làm sản phẩm,
đồng thời liên tục bổ sung thêm một lượng dung dịch mới vào thiết
bị. Còn với quá trình làm việc gián đoạn thì dung dịch được đưa
vào thiết bị gián đoạn và sản phẩm cũng được lấy ra gián đoạn. Tốc
độ tuần hoàn càng lớn thì hệ số cấp nhiệt phía dung dịch càng tăng
và quá trình đóng cặn trên bề mặt cũng giảm. Tốc độ tuần hoàn loại
này thường không quá 1.5m/s.
 Ưu điểm
Cấu tạo đơn giản đễ sửa chữa và làm sạch
 Nhược điểm
Năng suất thấp, tốc độ tuần hoàn giảm vì ống tuần hoàn cũng bị đốt
nóng.
3.2.4.2. Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn cưỡng bức
 Cấu tạo
Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức gồm phòng bốc 1 và trong
phòng bốc có bộ phận tách giọt, phía dưới phòng đốt 2, trong
phòng đốt có các ống truyền nhiệt 3, bên ngoài thiết bị có ống tuần
hoàn ngoài 5 và bơm tuần hoàn 4.
 Nguyên lý làm việc

[9]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Dung dịch được bơm vào phòng đốt liên tục và đi trong các ống
trao đổi nhiệt từ dưới lên phòng bốc, còn hơi đốt được đưa vào
phòng đốt ở khoảng giữa các ống truyền nhiệt với vỏ thiết bị. Dung
dịch được đun sôi trong ống truyền nhiệt với cường độ sôi cao và
lên phòng bốc. Tại bề mặt thoáng dung dịch ở phòng bốc, dung môi
tách ra bay lên và đi qua bộ phận tách giọt rồi sang thiết bị ngưng
tụ baromet, còn dung dịch trở nên đậm đặc hơn trở về ống tuần
hoàn ngoài trộn lẫn với dung dịch đầu tiếp tục được bơm đưa vào
phòng đốt. Khi dung dịch đạt nồng độ yêu cầu thì ta luôn lấy một
phần dung dịch ra ở đáy phòng bốc ra làm sản phẩm. Tốc độ dung
dịch trong ống truyền nhiệt khoảng từ 1.5-3.5m/s do đó hệ số cấp
nhiệt lớn hơn tuần hoàn tự nhiên từ 3-4 lần và có thể làm việc trong
điều kiện nhiệt độ hữu ích nhỏ từ 3-5 độ vì cường độ tuần hoàn chỉ
phụ thuộc vào năng suất của bơm.
 Ưu điểm
Năng suất cao cô đặc được dung dịch có độ nhớt lớn mà tuần hoàn
tự nhiên khó thực hiện.
 Nhược điểm
Tốn nhiều năng lượng cung cấp cho bơm.
3.2.4.3. Thiết bị cô đặc có phòng đốt ngoài
a. Thiết bị cô đặc có phòng đốt ngoài kiểu đứng
 Cấu tạo
Thiết bị cô đặc có buồng đốt ngoài kiểu đứng gồm phòng đốt 1 và
phòng bốc 2, phòng đốt là thiết bị trao đổi nhiệt ống chum, nhưng
các ống truyền nhiệt có thể dài tới 7m, còn trong phòng bốc có bộ

[10]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

phận tách giọt 4 và nối giữa hai phòng đốt và phòng đốt có ống dẫn
3 và ống tuần hoàn 5.
 Nguyên tắc làm việc
Dung dịch được đưa vào phòng đốt 1 liên tục và đi trong các ống
truyền nhiệt, còn hơi đốt được đi vào trong phòng đốt và đi ở
khoảng giữa ống truyền nhiệt với vỏ thiết bị để đun sôi dung dịch.
Dung dịch tạo thành hỗn hợp hơi lỏng đi qua ống 3 vào phòng bốc
hơi 2, ở đây hơi thứ tách ra đi lên phía trên, còn dung dịch đi theo
ống tuần hoàn 5 trộn lẫn với dung dịch mới đi vào phòng đốt. Khi
nồng độ dung dịch đạt yêu cầu được trích một phần ra ở đáy phòng
bốc làm sản phẩm, đồng thời liên tục bổ sung dung dịch mới vào
thiết bị. Do chiều dài ống truyền nhiệt lớn nên cường độ tuần hoàn
lớn và cường độ bốc hơi lớn.
 Ưu điểm
Năng suất cao.
 Nhược điểm
Cồng kềnh, tốn nhiều vật liệu chế tạo.
b. Thiết bị cô đặc có phòng đốt ngoài nằm ngang
 Cấu tạo
Thiết bị cô đặc có buồng đốt ngoài nằm ngang gồm phòng đốt 1 là
thiết bị truyền nhiệt ống chữ U và phòng bốc 2, trong phòng bốc có
bộ phận tách giọt.
 Nguyên lý làm việc
Dung dịch được đưa vào thiết bị và đi vào ống truyền nhiệt chữ U
từ trái sang phải ở nhánh dưới lên nhánh trên rồi lại chảy về phòng
bốc ở trạng thái sôi, dung môi tách ra khỏi dun dịch bay lên qua bộ

[11]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

phận tách giọt và ra ngoài, tháo phần dung dịch tăng dần tới nồng
độ yêu cầu, sau đó tháo phần dung dịch ra làm sản phẩm và tiếp tục
cho dung dịch mới vào thực hiện một mẻ mới.
 Ưu điểm
Phòng bốc có thể tách ra khỏi phòng đốt dễ dàng để làm sạch và sửa
chữa.
 Nhược điểm
Cồng kềnh, cấu tạo phức tạp làm việc gián đoạn, năng suất thấp.
3.2.4.4. Thiết bị cô đặc loại màng
 Cấu tạo
Thiết bị cô đặc loại màng có cấu tạo tương tự thiết bị cô đặc cưỡng
bức, nhưng với các ống trao đổi nhiệt cao từ 6-9m.
 Nguyên tắc làm việc
Dung dịch được đưa từ đáy phòng đốt vào trong các ống trao đổi
nhiệt với mức chất lỏng chiếm khoảng từ 1/4 - 1/5 chiều cao của
ống truyền nhiệt. Hơi đốt đi vào phòng đốt ở khoảng giữa các ống
truyền nhiệt với vỏ thiết bị, dung dịch được đun sôi với cường độ
lớn và hơi thứ tách ra ngay trên bề mặt thoáng của dung dịch ở
trong ống truyền nhiệt và hơi chiếm hầu hết tiết diện của ống và
chuyển động từ dưới lên với vận tốc rất lớn khoảng 20m/s kéo theo
màng chất lỏng ở bề mặt ống cùng đi lên và màng chất lỏng đi từ
dưới lên tiếp tục bay hơi làm nồng độ dung dịch tăng lên dần đến
miệng ống là đạt nồng độ cần thiết, hơi thứ đi lên đỉnh tháp qua bộ
phận tách giọt sang thiết bị ngưng tụ baromet, còn dung dịch chảy
xuống ống tuần hoàn ngoài và một phần được lấy ra làm sản phẩm,
một phần về trộn lẫn với dung dịch đầu tiếp tục đi vào phòng đốt.

[12]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Hoặc có thể tháo hoàn toàn dung dịch đậm đặc làm sản phẩm khi
chênh lệch giữa nồng độ đầu và cuối yêu cầu không lớn. Thiết bị
này có hệ số truyền nhiệt lớn khi mức chất lỏng thích hợp, nếu mức
chất lỏng quá cao thì hệ số truyền nhiệt giảm vì tốc độ chất lỏng
giảm, ngược lại nếu mức chất lỏng quá thấp thì phía trên sẽ khô,
khi đó quá trình cấp nhiệt ở phía trong ống nghĩa là quá trình cấp
nhiệt từ thành ống tới hơi chứ không phải lỏng do đó hiệu quả
truyền nhiệt giảm đi nhanh chóng.
 Ưu điểm
Áp suất thủy tĩnh nhỏ do đó tổn thất thủy tĩnh ít.
 Nhược điểm
Khó làm sạch vì ống dài, khó điều chỉnh khi áp suất hơi đốt và mực chất
lỏng thay đổi, không cô đặc được dung dịch có độ nhớt lớn và dung dịch
kết tinh.

3.3. Các loại thiết bị để thực hiện quy trình công nghệ.

3.3.1. Thiết bị chính.

Trong công nghiệp hóa chất thường dung các thiết bị cô đặc đun
nóng bằng hơi. Loại này gồm các phần chính sau:

1. Ống nhập liệu, ống tháo liệu.

2. Ống tuần hoàn, ống truyền nhiệt.

3. Buồng đốt, buồng bốc, đáy, nắp.

4. Các ống dẫn: hơi đốt, hơi thứ, nước ngưng, khí không ngưng.
3.3.2. Thiết bị phụ.

[13]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

1. Bể chứa nguyên liệu.

2. Bể chứa sản phẩm.


3. Bồn cao vị.

4. Lưu lượng kế.

5. Thiết bị gia nhiệt.

6. Thiết bị ngưng tụ baromet.

7. Bơm nguyên liệu vào bồn cao vị.

8. Bơm tháo liệu.

9. Bơm nước vào thiết bị ngưng tụ.

10.Bơm chân không.

11.Các van.

12.Thiết bị đo nhiệt độ, áp suất…

3.3.3. Các loại vật liệu dùng để chế tạo thiết bị có thể dùng để chế tạo
thiết bị.

Vật liệu dùng để chế tạo thiết bị sử dụng vật liệu làm bằng thép
không gỉ. Vật liệu này có thể chịu nhiệt và không bị ăn mòn bởi Nacl
và giá thành cũng rẻ hơn nhiều so với các loại vật liệu khác.

3.4. Yêu cầu thiết bị và vấn đề năng lượng

- Sản phẩm có thời gian lưu nhỏ: giảm tổn thất, tránh phân hủy sản phẩm.

- Cường độ truyền nhiệt cao trong giới hạn chênh lệch nhiệt độ.

- Đơn giản, dễ sữa chữa, tháo lắp, dễ làm sạch bề mặt truyền nhiệt.

[14]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

- Phân bố hơi đều.

- Xả liên tục và ổn định nước ngưng tụ và khí không ngưng.

- Thu hồi bọt do hơi thứ mang theo.

- Tổn thất năng lượng (do thất thoát nhiệt là nhỏ nhất).

- Thao tác, khống chế giản đơn, tự động hóa dễ dàng

3.5. Lựa chọn thiết bị cô đặc


Mục đích cô đặc dung dịch NaCl từ 5% đến 20%, với đặc điểm nguyên
liệu NaCl là muối trung tính, tính chất hóa học, vật lý ít bị biến đổi khi cô
đặc ở nhiệt độ cao, độ nhớt dung dịch không cao có thể tuần hoàn tự nhiên
qua bề mặt truyền nhiệt. Vì vậy lựa chọn thiết bị cô đặc có buồng đốt
trong, ống tuần hoàn trung tâm, tuần hoàn tự nhiên, làm việc xuôi chiều.
Ưu điểm của thiết bị cô đặc buồng đốt trong có ống tuần hoàn trung
tâm là cấu tạo đơn giản, dễ vệ sinh và sửa chữa, chiếm ít diện tích, có
thể cô đặc dung dịch có nhiều váng cặn.

[15]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Do dung dịch có nồng độ và độ nhớt dung dịch tương đối thấp, nếu
sử dụng hệ thống cô đặc gián đoạn không cần thiết trong trường hợp
này vì cô đặc gián đoạn dùng khi cần tăng nồng độ cao đến mức keo,
sệt, paste. 1- thùng chứa dung dịch; 2- buồng đốt; 3- thiết bị cô đặc;
4-Thiết bị ngưng tụ kiểu ống đứng; 5- thùng chứa nước; 6- thùng

chứa hơi thứ ngưng; 7- bơm dung dịch; 8- bơm nước; 9- Bồn caovị;
10- thùng chứa nước ngưng tụ; 11- ratomet (lưu lượng kế); 12- thùng
chứa sản phẩm; 13- thùng tháo nước ngưng;

3.6. Lựa chọn thiết bị ngưng tụ baromet


Thiết bị ngưng tụ có cấu tạo rất đa dạng, tuy nhiên trong trường hợp này
chọn thiết bị ngưng tụ là thiết bị ngưng tụ baromet kiểu khô. Đây là thiết bị
ngưng tụ kiểu trực tiếp, nó thông dụng trong ngành hóa chất và thực phẩm,
Chất làm lạnh là nước. Quá trình tiến hành bằng cách cho hơi nước tiếp xúc
trực tiếp với nhau. Hơi cấp ẩn nhiệt ngưng tụ cho nước và ngưng tụ lại, nước

[16]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

lấy nhiệt của hơi và nóng lên, cuối cùng tạo thành một hỗn hợp chất lỏng đã
được ngưng tụ. Nước làm lạnh được cho đi từ trên xuống, hơi đi từ dưới lên
để làm nguội và ngưng tụ chảy dọc xuống tự do còn khí không ngưng được
hút ra theo một đường khác.
 Ưu điểm của thiết bị kiểu khô.
Nước làm mát tiếp xúc trực tiếp với hơi nên hiệu quả ngưng tụ cao
- Cấu tạo đơn giản và dễ lắp đặt
- Chống ăn mòn, năng suất cao
- Nước ngưng tự chảy ra được không cần bơm nên ít tốn năng
lượng.
- Nhược điểm của thiết bị kiểu khô: thiết bị cồng kềnh.
3.7. Lựa chọn địa điểm đặt nhà máy
Do nguồn nguyên liệu là dung dịch muối loãng 5%, trong khi đó
nồng độ muối của nước biển khoảng 3,5 – 4%, do vậy để thuận tiện
cho việc sử dụng nguồn nguyên liệu thì nhà máy nên đặt ở gần biển
Do ở gần biển nên nhiệt độ trung bình khoảng 250C, độ ẩm khoảng
77%
III. TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
Các thông số và số liệu ban đầu:
Dung dịch cô đặc: NaCl
Nồng độ đầu (xđ): 5% , tđ = 250C
Nồng độ cuối (x ): 20%
c

Áp suất hơi đốt, hơi nước bão hòa (tự chọn): 3 at (132,90C) (st 1, 314)
Áp suất hơi thứ : 1 at (99,10C)
Năng suất sản phẩm: 1500 kg/h
Áp suất buồng bốc: 1 at (99,10)

[17]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

- Tổn thất áp suất ∆”’'trên đường ống dẫn hơi thứ tương ứng với tổn thất
nhiệt độ ∆”’
- Chọn ∆”’ = 1 0C
∆”’ = tht - tnt (VI.14, STQTTB T2, 60)
Với tht: nhiệt độ hơi bão hòa ứng với áp suất Pht ( áp suất hơi thứ ) của,
hơi thứ 0C
tnt : nhiệt độ hơi bão hòa ứng với áp suất Pnt trong thiết bị ngưng

tụ,0C
tnt = t ht - ∆”’ = 99,1 – 1 = 98,1 0C
p nt = 0,96 at

1. Cân bằng phương trình vật chất

1.1. Phương trình cân bằng vật chất của quá trình bốc hơi – cô đặc.

Gđ = Gc + W
Gđ.xđ = Gc.x c

với: Gđ, Gc – lưu lượng ban đầu (vào) và cuối cùng (ra) của dung dịch,
kg/s.
xđ, xc - nồng độ chất tan trong dung dịch đầu và cuối, phần khối lượng.
W – lương hơi thứ, kg/s.
- Lưu lượng dung dịch cuối thu được:

Gđ.X đ 0,05
Gc= =1500 =375 kg
Xc 0.2

- Lượng hơi thứ bốc ra:


W =Gđ−Gc=1500−375=1125 kg/h

[18]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

1.2. Tổn thất nhiệt độ trong hệ.


- Tổn thất nhiệt độ trong hệ thống cô đặc: tổn thất do nồng độ, tổn thất do áp
suất thủy tĩnh và tổn thất do trở lực đường ống.
1.2.1. Tổn thất do nồng độ.
- Hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ sôi của dung dịch và nhiệt độ sôi của
dung môi nguyên chất ở áp suất bất kì gọi là tổn thất nồng độ ∆’ được
xác định theo công thức gần đúng của Tisenco
∆’ = ∆’0 . f (VI .10, STQTTB T2, 59)
- Trong đó: ∆’0 : Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn
nhiệt độ sôi của dung môi ở áp suất thường.
f : là hệ số hiệu chỉnh
với
T2
f =16,2 (VI.11, STQTTB T2, 59)
r

Với T: nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất ở áp suất đã cho,0K
r: ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc, J/Kg
- Theo bảng tra tổn thất nhiệt độ ∆’0 theo nồng độ a ( % về khối lượng) ở
áp suất thường ( STQTTT T2, TS. Trần xoa, TS. Nguyễn Trong Khuôn)
- Tại nhiệt độ tnt = 98,1 0C suy ra : f = 0.98 ( theo bảng điều chỉnh
hệ số f theo nhiệt độ )
Nồng độ 5% 20%
∆’0 0,9 4,85
∆’ 0.73 3,9
Tsdd 99,83 102,7

[19]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

1.2.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh.


- Nhiệt độ sôi của dung dịch cô đặc tăng cao vì hiệu ứng thủy tĩnh ∆’’( tổn
thất nhiệt độ do ápsuất thủy tĩnh tăng cao).
∆’’ = tsdd(ptb) - tsdd(p1) = tsdm( ptb) – tsdm(p1)
Ta có: ptb = p1 + 0,5 𝝆gHop
Với : ∆p = 0,5𝝆hhgHop
𝝆hh = ½ f*d2
Với: 𝝆dd là khối lượng riêng của dung dịch được tính theo nồng độ cuối
Hop = 0,26 + 0,0014( 𝝆dd – 𝝆dm) h0
H0 : chiều cao của ống truyền nhiệt
𝝆dm: khối lượng riên của dung môi ở tsdm
- Chọn : h0 = 1,5 m ( là chiều cao của ống truyền nhiệt, m)
h1 = 30 % h2 = 0,3 * 1,5 = 0,45 m ( là chiều cao của lớp dung
dịch sôi kể từ miệng trên của ống truyền nhiệt đến mặt thoáng của dung dịch,
m)
- Tại NaCl 20% :
 𝝆dd = 1150 (kg/ m3)
 𝝆hh = ½ 1150 = 575 ( kg/ m3)
 𝝆dm = 999 ( kg/ m3)
- Vậy : Hop = 0,026 + 0,0014(1150 – 999) *1,5 = 0,705 (m)

0,5∗1150∗9,81∗0,705
∆ p= =0,04 at
9,81∗104

Ptb = 1 + 0,04 = 1,04 at


 Tsdm ở 1,04 at = 93 0C
[20]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

 Độ tăng nhiệt độ sôi do cột thủy tĩnh


∆’’ = 93 – 91,9 = 1,1 0C
- Nhiệt độ sôi của NaCl 20% ở áp suất p1 + ∆p
T sdd (p + ∆p) = 102,7 + 2,1 = 104,8 0C
1.2.3. Tổn thất trở lực do đường ống:
∆’’’ = 1 0C
1.2.4. Tổn thất nhiệt cho cả hệ thống:
∑∆ = ∆’ + ∆’’ + ∆’’’ = 3,9 + 1,1 + 1 = 6 0C
1.3. Chênh lệch nhiệt độ hữu ích của nồi và cả hệ thống
∆t = thd – t nt = 132,9 – 98,1 = 34,8 0C
- Tổng chênh lệch hữu ích của cả hệ thống
∆hi = ∆t - ∑∆ = 34,8 – 7 = 27, 8 0C
- Sản phẩm lấy ra ở đáy của thiết bị, nhiệt độ cuối của dung dịch trong nồi
tc = tnt + ∆’ + 2∆’’ + ∆’’’ = 98,1 + 3,9 + 2*1,1 + 1 = 107 ,2 0C

1.4 . Cân bằn nhiệt lượng.


1.4.1. Nhiệt dung riêng.
Nhiệt dung riêng của dung dịch có nồng độ nhỏ hơn 20% tính theo công thức
sau:
C = 4186.(1 - x), (J/kg.độ); ( I.43, STQTTB T1, 152)

Với : x – nồng độ chất hòa tan, phần khối lượng (%) :


Nhiệt dung riêng đầu: Cđ = 4186.(1 - 0,1) = 3767,4 (J/kg.độ)
Nhiệt dung riêng của dung dịch có nồng độ lớn hơn 20% tính theo công thức

[21]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Với Cht nhiệt dung riêng của chất hòa tan khan (không chứa nước) (J/kg.độ).
- Áp dụng công thức (I.41, STQTTB T1, 152)
MNaCl .Cht = const
MNaCl : khối lượng mol của muối NaCl
Cht : nhiệt dung riêng của hợp chất hóa học, (J/kg.độ)
ci : nhiệt dung nguyên tử của các nguyên tố tương ứng, (J/kg nguyên
tử.độ) (bảng I.141, ST 1,152)
- với : CNa =28320 (J/kg nguyên tử.độ); CCl = 33949 (J/kg nguyên tử.độ)
n Na∗C Na +nCl∗C Cl
- với NaCl : C ht = M NaCl

 Cht = 1064,4 (j/kg*độ)


vậy :
Cc = Cht . xc + 4186 . ( 1- xc) = 1064,4.0,4 + 4186.(1 – 0,4) = 3561,6
(J/kg.độ)
1.4.2 Phương trình cân bằng nhiệt lượng:

- Cân bằng nhiệt lượng: ∑ nhiệt vào = ∑ nhiệt ra


+ nhiệt lượng vào gồm có:
Do dung dịch đầu: Gđ Cđ tđ ( W )
Do hơi đốt: D(1-)i’’D ( W )
Độ ẩm của hơi: Dc
+ nhiệt lượng ra gồm có:
Hơi thứ mang ra : Wi’’W ( W )
Nước ngưng tụ: Dc
Sản phẩm mang ra: (Gđ –W)Cc tc( W )
Nhiệt cô đặc: Qcđ
Nhiệt tổn thất: QttQD D (1 )(i ''Dc)

[22]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

tỉ lệ tổn thất nhiệt: ε = 0,05


Bỏ qua nhiệt cô đặc Qcđ ( vì có giá trị tính toán nhỏ )
Độ ẩm của hơi  = 0,05
- Phương trình cân bằng nhiệt:
Dc + D( 1- )i”D + GđCđtđ = ( Gcc – W)Cctc + W*i”W + Dc + Qtt


D=G đ (Cctc −C đ t đ ) +W ( i w - Cctc )} over {left (1 - right ) * left ( 1 - right ) * ( i D−c)

- Nhiệt hóa hơi của nước rhh chính là i”D - c = 2171.103 j/kg ( ở phd = 3
at)
- Ta có : tc = 107, 2 0C, chọn tđ = 25 0C
Vậy D = 1401,5 (kg)
 Lượng hơi đốt tiêu tốn riêng :
D 1401,5 đố t
m= = =1,25(kg h ơ i h ơ i th ứ )
W 1125 kg

1.5. Hệ số cấp nhiệt.


- quá trình truyền nhiệt gồm 3 giai đoạn:
 Giai đoạn 1: nhiệt truyền từ hơi đốt đến bề mặt ngoài của ống truyền
nhiệt với hệ số cấp nhiệt α và nhiệt tải riêng q .
1 1

 Giai đoạn 2: dẫn nhiệt qua thành ống.


 Giai đoạn 3: nhiệt truyền từ bề mặt ống đến dung dịch với hệ số cấp
nhiệt α và nhiệt tải riêng q .
2 2

1.5.1. Hệ số cấp nhiệt α , phía hơi ngưng tụ.


1

- Hệ số cấp nhiệt α , với ống truyền nhiệt đặt thẳng đứng thì hệ số α đối
1 1

với hơi bão hòa ngưng tụ được tính theo công thức (V.101, STQTTB T2,
28).

[23]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung


4r
1 = 2,04.A. H . Δt 1 , w/ m2.độ

- Với:

r: ẩn nhiệt hóa hơi (J/kg)

H: chiều cao ống truyền nhiệt (H = 2m)

( )
0 ,25
ρ 2 . λ3
A=
μ
A: trị số phụ thuộc tm

tm (oC) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200

A 104 120 139 155 169 179 188 194 197 199 199

- Chọn ∆t1 = 3 0C:

tT1 = thd - ∆t = 132,9 – 3 = 129 0C


t hd+ ∆ t 132,9+129,9
=131,4 C
0
t m= =
2 2

A = 191,42 ( STQTTB T2,29)

Thd = 132,9 0C tương ứng với r nước = 2171.103 (j/kg)

-
Vậy : 1 =9001,3 (w/m2.độ)

[24]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

q1 = 1 . ∆t1 = 9001,3 * 3 = 27003,9( w/m2)

1.5.2. Hệ số cấp nhiệt α2 từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi.


- Xem quá trình truyền nhiệt là ổn định.
∆t2 = tT2 – tc mà tT2 = tT1 – q1∑r
Với ∑r = r1 +r2+r3
- chọn hơi đốt ( hơi nước bão hòa ) là nước sạch, theo (V.I, STQTTB T2, 4)
→ r1 = 0,464.10-3 nhiệt trở của cặn mặt ngoài (m2.độ/W).
Dung dịch cần cô đặc là NaCl theo (V.I, STQTTB T2, 4)
→ r2 = 0,913.10-3 nhiệt trở của cặn mặt trong (m2.độ/W).
- chọn bề dày của ống truyền nhiệt δ = 0,002 ( m ), vật liệu chế tạo thiết bị cô
đặc là thép crôm – niken – titan. Mã hiệu ( 1X18H9T ) và hệ số dẫn nhiệt tại

tT1 = 129,70C, λ = 17,54 (W/m.độ) (I.125, STQTTB T1, 127)


R3 = δ / λ = 0,002 / 17,54 = 1,14.10-4 (m2độ / w)
∑r = r1 + r2 + r3 = 0,464.10-3 + 0,913.10-3 + 1,14.10-4 = 1,49.10-3 (m2.độ/w)
 tT2 = tT1 – q1. ∑r = 129,9 – 1,49.10-3 * 27003,9 = 89,64 0C
 ∆t2 = tT2 - tc = 86,64 – 105,2 = -18,8 0C
- Tương tự cho phép tính rên ta có bảng sau
∆t1 tT1 Tm A 1 q1 ∑r tT2 ∆tT2
(0C) (0C) (0C) (0C) (w/m2.độ) (w/m2) (w/m2) (0C) (0C)
3 129,9 131,4 191,42 9001,3 27003,9 1,49.10-3 89,64 -18,8
2 130,9 131,9 191,57 11395,8 22791,6 1,49.10-3 96,9 -8,3
1,5 131,4 132,15 191,64 12252,55 18378,8 1,49.10-3 104 -1,2
5
1,4 131,5 132,2 191,66 12464,65 17450,5 1,49.10-3 105,5 0,3

[25]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

1,3 131,6 132,25 191,67 12700,2 16510,3 1,49.10-3 106,98 1,7


5

Khi dung dịch (dung môi là nước) sôi và tuần hoàn mãnh liệt trong ống
thì hệ số cấp nhiệt khi chất lỏng sôi được tính theo công thức (VI.27,
STQTTB T2, 71):

( ) [( ) ( ) ]
0 ,565 0 , 435
λdd ρ dd 2 C dd μn
⇒ αdd =α n . . . .
λn ρn Cn μdd

Ta

- Theo công thức V.91, STQTTB, T2/26

n = 0,145 t22,33.p0,5 (W/m2.độ)

- Trong đó:

λdd, dd, dd, Cdd lần lượt là hệ số truyền nhiệt, khối lượng riêng, độ nhớt của
dung dịch

λn, n, n, Cn lần lượt là hệ số truyền nhiệt, khối lượng riêng, độ nhớt của
nước

- chọn nhiệt độ tính toán α2 theo nhiệt dộ cuối tc= 105,2 0C


ta có : λn= 2,08.10-2.1,163 = 0,024 (W/m.độ). (I.129, STQTTB T1, 133).
ρn = 954,55 (kg/m3) ( I.5, STQTTB T1, 11)
Cn= 0,5 * 4,1868.10-3 = 2,09.10-3 ( J/kg.độ ). (I.149, STQTTB T1,
168)
λdd NaCl = 0,656 (W/m.độ ) (I.130, STQTTB T1, 134)
ρ = 0,658.103 ( kg/m3 ) (I.32, STQTTB T1, 38)
dd

[26]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Cdd = Cc = 2245 (J/kg.độ)


- độ nhớt của dung dịch NaCl được tính theo công thức Paplov (I.17,
STQTTB T1, 85)
t 1−t 2
=const
1−2

- Trong đó: tμ1, tμ2: nhiệt độ mà tại đó chất lỏng có độ nhớt tương ứng là μ 1

và μ .
2

θμ1, θμ2: nhiệt độ của chất lỏng chuẩn có cùng giá trị độ nhớt là
μ và μ .
1 2

- Tra bảng (I.107, STQTTB T1, 100), ta có dung dịch NaCl 5% có độ


nhớt tương ứng với các nhiệt độ;
tμ1 = 100C → μdd1 = 1,99.10-3 (Ns/m2)
tμ2 = 200C → μdd2 = 1,56.10-3 (Ns/m2)
- chọn nước làm chất lỏng chuẩn, dựa theo bảng I.102, STQTTB T1, 94:
μnước = 1,99.10-3 (Ns/m2) → θμ1 = -3 0C

μnước = 1,56.10-3 (Ns/m2) → θμ2 = 4 0C

t 1−t 2
=1 , 43
1−2

Dung dịch NaCl 20% có tc= 105,20C → μNaCl = 0,43.10-3 ( Ns/m2)

 1 = 59,58 0C → nước = 0,47.10-3 (N.s/m2).

- vậy: μnước tại nhiệt độ 59,580C sẽ bằng độ nhớt của dung dịch CaCl2 tại

nhiệt độ 105,20C:

μNaCl = 0,47.10-3 (N.s/m2).

[27]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

- Thay số ta có:
 2 = dd = 3688,74 ( w/m2.độ)
 q2 = dd * ∆t2 = 0,3 * 3688,74 = 1106,6 ( w/m2.độ)

- hệ số truyền nhiệt được tính theo công thức

1
K=
+ + ∑r = 542,79 ( w/m2.độ)
1 ❑
❑1 2

1.6. Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp.


- Ta có công thức
QD = GD(Cctc – Cđtđ) + W (h1 – Cctc) + Qtt

- với: Qtt = 0,05QD


h1 = 2673.103 (j/ kg)
GD = 1500 ( kg/h )
Cc = 2245 (j/kg.độ)
tc = 105,2 0
C
tđ = 25 0
C
Cđ = 3976,7 (j/kg.độ)
W = 1125 kg
Qtt = 0

 QD = 261,1.103 (j / s)

1.7. Bề mặt truyền nhiệt.


[28]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

- bề mặt truyền nhiệt được tính theo công thức: (4.25, QTTBCNHH tập 10)
F= QD / ( K . ∆thi ) = 2611.103 / (28,8 * 527,79) = 33,1( m3)

2. Thiết kế chính.
2.1. Buồng đốt của nồi cô đặc.
2.1.1. Tính số ống truyền nhiệt.
- số ống truyền nhiệt được tính theo công thức:
F F
n= f = (d n H )
Trong đó: F - diện tích bề mặt truyền nhiệt, đã được tính từ phần công nghệ,
m2
d - đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, m.
n

H - chiều cao của một ống truyền nhiệt, m.


- chọn ống truyền nhiệt có kích thước: 40 x 2 (mm) và chiều cao: 150( cm)
dn = 40 + 2*2 = 44 mm = 44.10-3 m
 Số ống truyền nhiệt là: n = 33,15 / ( 3,14 * 1,5 *44.10-3 ) = 160,7 ( ống)
- chọn theo tiêu chuẩn (V.11, STQTTB T2, 48) nt= 169 (ống), chọn cách
sắp xếp ống theo hình sáu cạnh.
 Số ống xuyên tâm là: 15
 Số hình 6 cạnh là : 7
- Bề mặt truyền nhiệt thực là:
Ft =nt * H *  *dn = 169 * 1,5 * 3,14 * 44.10-3 = 35 (m3)
- Tổng diện tích cắt ngang của ống gia nhiệt
F = ( n*  *dn2 ) / 4 =( 169 * 3,14 *( 44.10-3)2 ) / 4 = 0,256( m2)
- Diện tích thiết diện của ống tuần hoàn lấy khoảng 20% thiết diện của tất
[29]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

cả các ống truyền nhiệt → Fđl = 0,2.F = 0,2. 0,256 = 0,0512 (m2)
ddl = √ 4 Fdl /¿ ¿ = √ 4∗0,0512 /3,14 = 235 (mm)
- chọn đường kính ống tuần hoàn theo tiêu chuẩn (QTTB T5, 155)
→ dđl = 350 (mm)
- Giá trị bước ống t = β.dn = ( 1.3 – 1.5 ). dn , chọn β = 1, 4
→ t = 1,4.44.10-3 = 0,0336 (m) = 61,6 (mm)
- chọn giá trị t = 61 (mm)(khi thực hiện trên bản vẽ kĩ thuật) khi lắp ống
tuần hoàn trung tâm vào cùng trong mạng ống truyền nhiệt, cần phải bỏ
đi một số hình lục giác. Vì khoảng cách bước ống t = 61 (mm).
- Chọn giá trị: t = 61 mm → n’ = ddl / t = 5,8 → n’ = 5
→ phải bỏ đi hai hình lục giác tính từ vị trí trung tâm. số ống truyền nhiệt
cần phải lắp thêm vào chính bằng số ống trên hình lục giác đã bỏ đi, cụ
thể sẽ là 19 (ống) (chi tiết được thể hiện trong bản vẽ kĩ thuật).
2.1.2. Đường kính buồng đốt.
- đường kính trong của buồng đốt của thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở
tâm. ( khi xếp ống theohình lục giác đều ) được tính theo (5.10,QTTB T5,
155) công thức:


Dt = [ 4 nt 2∗sin + ( d +2 t ) 2] ¿
n∗¿
- Trong đó :
T = . dn : là bước ống , t = 0,061 m
Ddl : đường kính ngoài của ống đối lưu
n : là số ống truyền nhiệt
: là hệ thống sử dụng lưới nâng dỡ dao động từ 0,7 – 0,9
Sin  = sin 600 do sắp xếp theo hình lục giác đều
 Dt = 830 mm

[30]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

 Chọn theo đường kính buồng đốt theo tiêu chuẩn (QTTB T5, 156)
→ Dt = 800 (mm)
2.1.3. Tính bề dày buồng đốt.
- chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép crôm – niken – titan. Mã hiệu
( 1X18H9T ) theo bề dày buồng đốt chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép
crôm – niken – titan. Mã hiệu 1X18H9T ) theo (I.125/127/STQTTB T1) và
phương pháp chế tạo là dạng thân hình trụ hàn:
Dt . P
S= +C , m(1)
2[ ]+ p
Trong đó : D - đường kính trong của thiết bị, m
t

φ - hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc


C - hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày, m
P – áp suất bên trong của thiết bị, N/m2
[σ] - ứng suất cho phép, N/m2
- hệ số bổ sung do ăn mòn được xác định theo công thức sau: (XIII.17,
STQTTB T2, 363)
C=C +C +C ,m
1 2 3

C1 - bổ sung do ăn mòn, xem vật liệu chế tạo thiết bị tương đối bền chọn
C1 = 1 (mm/năm)
- đại lượng bổ sung do hao mòn C2 chỉ tính đến trong các trường hợp nguyên
liệu có chứa các hạt rắn chuyển động với tốc độ lớn trong thiết bị. vậy trong
trường hợp đang xét là dung dịch NaCl có C = 0. 2

C3: đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày C3 phụ thuộc vào chiều dày
tấm vật liệu theo (XIII.9, STQTTB T2, 364) ta có: C = 0,4 (mm) đối với
3

thép cán loại dày 4 (mm)


vậy: C = 1 + 0,4 =1,4 (mm)

[31]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung
❑k
 Ứng suất kéo : [k] = nk (XIII.1, STQTTB T2, 355)

với: giới hạn bền khi kéo σ = 550.106 (N/m2) (XII.4, STQTTB T2, 309)
K

hệ số an toàn theo giới han bền kéo nb = 2,6 (XIII.3, STQTTB T2, 356)
hệ số điều chỉnh η = 0,9 (XIII.2, STQTTB T2, 356)
→ [σ ] = 190,4.106 (N/m2)
K

❑c
 Ứng suất chảy : [c] = nc (XIII.1, STQTTB T2, 355)

với: giới hạn khi chảy σ = 220.106 (N/m2) (XII.4, STQTTB T2, 309)
C

hệ số an toàn theo giới hạn khi chảy n = 1,5 (XIII.3, STQTTB T2, 356)
C

hệ số điều chỉnh η = 0,9 (XIII.2, STQTTB T2, 356)


→ [σ ] = 132.106 (N/m2)
C

chọn giá trị bé hơn [σ ] = 132.106 (N/m2) để tính bề dày thân hình trụ
C

áp suất bên trong thiết bị: P = Pmt + P1


với: P - áp suất thủy tĩnh trong phần dưới của thân thiết bị P1 = ρgH
1

tại Pmt = Phđ = 3 (at) → ρ = 1,618 (Kg/m3) (I.251, STQTTB T1, 315)

→ P = 3.9,81.104 +1,618.9,81.1,5 = 441,46.103 (N/m2)


chọn hệ số bền của thành theo phương dọc – φ = 0,9 (XIII.8, STQTTB T2, 362)
[c ]
132.106∗0,9
S = p = 441,46.10 3 =¿269,1 > 50 nên có thể bỏ p ở mẫu số của công thức 1

Dt . p 0,8∗441,46.10 3
- Chiều dày của thân là: S =
2[c].
+C = 2∗132.10 6∗0,9
+¿ 1,4.10-3

= 2,9.10-3 (m)  lấy S = 4 mm


- Kiểm tra ứng suất của thiết bị theo áp suất thử bằng hơi nước (XIII.26,
STQTTB T2, 365)

[32]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

[ Dt+ ( S−C ) ] P 0 c N
= ( )
2 [S−C] 1,2 m 3

với áp suất thử tính toán P0 được xác định theo công thức: P0 = Pth + P1, (N/m2)
Pth – áp suất thủy lực theo (XIII.5, STQTTB T2, 358)

3∗9,81.104 N
Ta có: : Phd = 6
=0,2943(
m 2
)
10

→ Pth = 1,5.P = 1,5 * 441,64.103 = 661,7 .103 (N/m2)


P1 – áp suất thủy tĩnh của nước
P1 = ρgH = 1,618 * 9,81 * 1,5 = 23, 8 (N/m2)

→ P0 = Pth + P1 = 661,7.103 + 23,8 = 661,723.103 (N/m2)

[ 0,8+ ( 4−1,4 ) .10−3 ] 661,723.103


= −3
2 ( 4−1,4 ) .10 ∗0,9
=63,6.106 ( m2N )< 1,2❑
N
¿ 110.106 ( 2
)
m

chọn S = 4 mm
2.1.4. Tính đáy buồng đốt.
chọn đáy trong thiết bị cô đặc một nồi có dạng hình nón, đáy nón có gờ,
làm bằng thép crôm – niken – titan. Mã hiệu ( 1X18H9T ) theo (I.125,
STQTTB T1, 127), góc đáy bằng 600 (XIII.21, STQTTB T2, 394).

Dt (mm) H (mm) chiều D (mm) đường Rδ (mm) H (mm)


cao hình nón kính lỗ ở tâm chiều cao gờ
đáy
800 693 116 90 40

[33]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung
Rδ 90
Yếu tố hình dạng khi  = 300 và Dt = 800 = 0,15 là y = 0,98 (theo đồ

thị XIII.15, STQTTB T2, 400).


Xác định chiều dày đáy theo các công thức (XIII.52 và XIII.53,
STQTTB T2, 399) và lấy kết quả tính toán của công thức nào cho giá trị
lớn hơn:

Dt . P . y
S= +C ,(m)
2[ ].
D'.P
S = 2cos ( [ c ] .−p) +C ,( m)

Trong đó: y : yếu tố hình dạng


D’: đường kính đối với đáy có gờ, mm (theo hình XIII.16, STQTTB T2, 400)
[σu] - ứng suất cho phép của vật liệu khi uốn, N/m2.
Tính ứng suất [σu] = [σ] theo bảng (XII.6, STQTTB T2, 312) với [σu] phụ
thuộc vào nhiệt độ
tường tT2 = 105,5 0C → [σu] = [σ] = 126,5.106 (N/m2).
- Các đại lượng P, φh, φ, C tính toán như với thân hình trụ chịu áp suất trong.
- từ kết quả tính toán trên buồng đốt ta có:
C = 1,4 (mm), φh = 0,9.
- áp suất bên trong thiết bị: P = Pmt + P1
với: P – áp suất thủy tĩnh trong phần dưới của thân thiết bị P = ρddsgH
1 1

tại Pmt = P + ρdds.g.H’(at) với : H’ - chiều cao ống truyền nhiệt


0

→ P = 9,81.104 + 0,658.103 * 9,81*1,5+ 0,658.103 * 9,81 * 1,05 =

114,56.103 (N/m2)
Vậy :

[34]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung
Dt . P . y 3
0,8∗114,56.10 ∗0,98 −3 −3
S= +C= +1,4.10 =1,78.10 (m)
2[ ]. 6
2∗126,43.10 ∗0,9
- lấy S = 2 mm
- tính D’:
D’ = Dt – 2[Rδ( 1- cos) + 10S sin] = 0,8-2[0,09(1-cos30) + 10*2.10-3 sin30]
= 0,56 (m)
- Xét biểu thức :
0,5[Dt – 2Rδ(1-cos) + d] = 0,5[0,6 - 2*0,09(1- cos30) + 49,5.10-3]
= 0,31 (m)
 D’ = 0,56 > 0,31
D'.P
 tính bề dày S theo công thức,( m) : S = 2cos ( [ c ] .−p) +C

[c] 6
126,43.10
- Xét P
.=
114,45.103
∗0.9=983,55>50

 nên có thể bỏ qua đại lương P trong công thức tính S trên
- Vậy :
0,56∗114,45.106
S= 6
+ 1,4.10−3=1,77.10−3 (m)
2cos 30∗126,43.10 ∗0,9
- chọn theo tiêu chuẩn (XIII.21, STQTTB T2, 394) S = 4 (mm)
- kiểm tra ứng suất thành theo áp suất thử thủy lực bằng công thức :

[ D' . P
S = 2 cos (S−C) + P .
1
=] [ 4.10−3∗114,45.103
❑ 2. cos 30∗( 4.10−3−1,4.10−3)
3
+114,45.10 .
]1
0.9

= 218,45.103 ( N/m2)
c 220.106 6 3
- Xét : = =183,33.10 ≥=218,45.10 ( N/m2)
1,2 1,2

2.2. Buồng bốc hơi.


2.2.1. Kích thước của không gian bốc hơi.
- kích thước của không gian bốc hơi phải đủ lớn để vận tốc hơi thứ trong

[35]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

đó không lớn hơn vận tốc lắng của các hạt lỏng bị cuốn theo.
- vận tốc lắng của các hạt lỏng được tính theo công thức sau (5.14,
QTTBTN T5, 157)

1 =
√ 4 g ( ρb −ρh ) d
3∗ρh
,(
m
s
)

Trong đó : ρl, ρh– là khối lượng riêng của chất lỏng và hơi thứ, Kg/m3
d= dhl - đường kính của hạt lỏng, m
ξ - hệ số trở lực, phụ thuộc vào chế độ làm việc ( phụ thuộc vào Re)
❑h∗dh
Re = Vh

18,5
Khi Re < 500 thì  = R e0.6

Khi Re = 500 ÷ 150000 thì ξ = 0,44


với :
 ωh : vận tốc của hơi thứ trong buồng hơi, vận tốc này phải chọn
nhỏ hơn vận tốc lắng wl , m/s
 vh : độ nhớt động học của hơi thứ, m2/s

- ta có : nhiệt độ buồng bốc tại áp suất 1at là 99,10C → ρl = 959,01(Kg/m3)


theo
(I.5,STQTTB T1, 11), ρh = 0,579 (Kg/m3) theo (I.251, STQTTB T1, 314)

- độ nhớt động lực học của hơi thứ tại nhiệt độ 99,10C, μh = 123,92.10-7

(N.s/m2) (I.121,
STQTTB T1, 121).
❑h 123,92.10
−7
−5 m
 vh = ρ = 0,579
=2,14.10 ( )
s
h

chọn ωh= 1(m/s) , dhl = 0,0002 m. Tiến hành tính với điều kiện ωh < ωl

[36]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung
h∗dh 1∗0,0002
Re = ρ h = =9,34 <500
2,14.10−5
18,5 18,5
  = R e0.6 = 9,340,6 =4,84

 vận tốc lắng :

1 =
√ 4 g ( ρb −ρh ) d
3∗ρh
=¿
√ 4∗9,81 ( 959,01−0,579 )∗0,0002
3∗4,84∗0,579
m
=0,94 ,( )¿
s

 không thỏa điều kiện ωh < ωl , nên ta có bảng sau:


h Re  l ωh < ωl
(m/s) (m/s)

1 9,34 4,84 0,94 Loại


0,9 8,41 5,15 0,92 Nhận

- Vậy l = 0,92 (m/s)


- đường kính của buồng bốc được tính theo công thức sau :

Dbb =
√ 4W
❑h∗ρh∗¿=¿ ¿
¿
√ 4∗0,31
0,9∗0,579∗3,14
=¿ 0,856 ( m) =856(mm)¿

 Chọn theo đường kính buồng bốc theo tiêu chuẩn (QTTB T5, 157)
→ Dt = 900 (mm)
2.2.2. Thể tích không gian hơi.
đường kính buồng bốc bằng đường kính buồng đốt : Dbb = 0,8 (m) thể tích
không gian hơi được tính theo công thức (VI.32, STQTTB T2, 71)
W
Vkgh = ρ ∗U
h tt

Trong đó :

[37]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

 W - lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị, Kg/h.


 Utt - cường độ, bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi
(thể tích hơi nước bốc hơi trên một đơn vị thể tích của không gian

hơi trong một đơn vị thời gian), m3/m3.h

 ρh – khối lượng riêng của hơi thứ, Kg/m3.


- ảnh hưởng của nồng độ dung dịch Utt chưa được xác lập, do đó khi tính
toán một cách gần đúng đối với các dung dịch đậm đặc ta có thể sử dụng

Utt = 1600 ÷ 1700 m3/m3.h.


- chọn Utt = 1600 (m3/m3.h), với áp suất trong buồng bốc 1at.
- Hơi thứ là hơi dung môi nguyên chất (hơi nước) → khối lượng riêng hơi

thứ ρh = 0,579 (Kg/m3) ở áp suất 1 at theo (I.251, STQTTB T1, 315).


W 1125
Vkgh = ρ ∗U = 0,579∗1600 =1,2(m )
3

h tt

 Chiều cao của không gian hơi được tính theo công thức (VI.34, STQTTB
T2, 72)
4∗V kgh 4∗1,2
Hkgh = 2
= 2
=2,3(m)
¿D bb 3,14∗0,8

 Thường chiều cao buồng bốc không thấp hơn 1,5 m, còn khi bốc hơi các
dung dịch tạo bọt mạnh thì chọn2,3 ÷ 3 m
 Hkgh = 2 m

2.2.3. Bề dày thân buồng bốc.


chọn vật liệu làm thân buồng bốc là thép crôm – niken – titan. Mã hiệu
( 1X18H10T ) theo (I.125/127/STQTTB T1) và phương pháp chế tạo là dạng
thân hình trụ hàn : bề dày buồng bốc hình trụ được tính theo công thức như
đối với công thức tính toán đối với buồng đốt: (XIII.8, STQTTB T2, 360)

[38]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung
D bb∗P
S= +C (m)
2∗[]+ P

Trong đó : Dt - đường kính trong của thiết bị, m


φ - hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc
C - hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày, m
P - áp suất bên trong của thiết bị, N/m2
[σ] - ứng suất cho phép, N/m2
Các giá trị C, φ, [σ], giống như tính toán đối với buồng đốt, áp suất bên trong
thiết bị:
P = Pmt + P1
với: P1 - áp suất thủy tĩnh trong phần dưới của thân thiết bị: P1 = ρgH
xem trong buồng bốc chỉ có hơi thứ → P1 = 0
Pmt = Pht = 1 (at) → P = 9,81.104 (N/m2)

6
[c] 132.10 ∗0,9
Vì : P
.= =1211>50
9,81.104

 n ê n c ó t h ể b ỏ P trong c ô ng t h ứ c tin h S tr ê n
4
Dbb∗P
S= +C=¿ 0,8∗9,81.10 −3 −3
+ 1,4.10 =2,9.10 (m)
2∗[ ] 6
2∗132.10 ∗0,9

- Theo tiêu chuẩn chọn S = 4 mm


- kiểm tra ứng suất của thiết bị theo áp suất thử bằng hơi H O: 2

(XIII.26, STQTTB T2, 365)

[ Dt+ ( S−C ) ]∗P 0 < c


= 1,2
2( S−C)

[39]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

với áp suất thử tính toán P0 được xác định theo công thức P0 = Pth + P1,

(N/m2)

Pth - áp suất thủy lực theo (XIII.5, STQTTB T2, 358)

- ta có : Pht = 9,81.104 (N/m2)

→ Pth = 1,5.Pht = 1,5.9,81.104 = 147,15.103 (N/m2)


- xem trong buồng bốc chỉ có hơi thứ → P1 = 0
→ P0 = Pth + P1 = 147,15.103(N/m2)

[ Dt+ ( S−C ) ]∗P 0 [ 0,8+ ( 4.10−3−1,4.10−3 ) ]∗147,15.10 3


- vậy: = =
2( S−C) 2 ( 4.10−3 – 1,4.10−3 )∗0,9
= 25,2.106 (N/m2)

 Chọn theo tiêu chuẩn S = 4 mm


2.2.4. Bề dày nắp buồng bốc.
chọn vật liệu làm nắp buồng bốc là thép crôm – niken – titan. Mã hiệu
( 1X18H9T ) theo
(I.125/127/STQTTB T1) và nắp có dạng hình elip có gờ: bề dày nắp elip
được tính theo công thức (XIII.47, STQTTB T2, 385)

D bb . p
∗Dbb
S = 3,8. [ k ] .k .−p + C (m)
2 hb

Trong đó : hb - chiều cao phần lồi của nắp, m.


C - hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày, m
k - hệ số không thứ nguyên.

[40]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

φh- hệ số bền của mối hàn hướng tâm (nếu có).


[σk] - ứng suất cho phép, N/m2
P - áp suất bên trong của thiết bị, N/m2
- dựa theo bảng (XIII.10, STQTTB T2, 382) ta có:
Dbb (mm) Hb (mm) H (mm), chiều cao gờ khi
S = 4 (mm)
900 225 25

- giá trị C giống như tính toán đối với buồng đốt, C = 1,4.10-3 (m)
- áp suất bên trong thiết bị: P = Pmt + P1
- với: P1 - áp suất thủy tĩnh trong phần dưới của thân thiết bị : P1 = ρgH
- xem trong buồng bốc chỉ có hơi thứ → P1 = 0
Pmt = Pht = 1 (at) → P = 9,81.104 (N/m2)
- hệ số không thứ nguyên k được tính như sau:
d
K = 1 - D (d - đường kính lớn nhất của lỗ không phải là hình tròn
bb
0,1
chọn d = 0,1 (m)  K = 1 – 0,8 =0,875

Tính ứng suất [σ] theo bảng (XII.6, STQTTB T2, 312) với [σ] phụ

thuộc vào nhiệt độ buồng bốc t = 99,10C → [σ] = 127,24.106

(N/m2).

hệ số bền của mối hàn hướng tâm φh = 0,95

6
❑ ∗K∗❑ = 127,24.10 ∗0,875∗0,95 =1008,1>30
- Xét P h
9,81.10 4

 bỏ qua P ở công thức tính S trên.

[41]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung
D bb . p
∗Dbb
S = 3,8. [ k ] .k .−p + C
2 hb
4
0,8∗9,81.10
∗0,8
= 3,8.127,24 .106∗0,875∗0.95
2∗0,2
= 3,9.10-4 + C (mm)
- Do: S – C = 0,308 < 10 (mm) nên phải tăng giá trị của C thêm 2 (mm)

→ C = 1,4 + 2 = 3,4 (mm) → S = 3,4 + 0,308 = 3,708 (mm)


- theo tiêu chuẩn (XIII.11, STQTTB T2, 384) ta chọn S = 4 (mm)
- kiểm tra ứng suất của thiết bị theo áp suất thử bằng hơi H2O:
(XIII.49, STQTTB T2, 386)

[ D2bb+ 2∗hb∗( S−C ) ] ❑c


S =
7,6∗k∗❑h∗hb∗( S−C) 1,2
≤ , (N/m2)

với áp suất thử tính toán P được xác định theo công thức: P0 = Pth + P 1,
0

(N/m2)
Pth - áp suất thủy lực theo (XIII.5, STQTTB T2, 358)
- ta có Pht = 9,81.104 ( N/m2)
→ Pth = 1,5.Pht = 1,5.9,81.104 = 147,15.103 (N/m2)
- xem trong buồng bốc chỉ có hơi thứ → P1 = 0
→ P0 = Pth + P1 = 147,15.103(N/m2)

[ D2bb+ 2∗hb∗( S−C ) ] [0.8 +2∗0.2∗( 4.10 −1,4.10 ) ]


2 −3 −3

S = 7,6∗k∗❑ ∗h ∗(S−C) =
h b 7,6∗0,875∗0,95∗0,2∗( 4.10−3−1,4.10−3)

c 220.106 N
= 46,7.103 ≤ 1,2 = 1,2
=183,3.106 ( 2 )
m

[42]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

 Vậy ta chọn S = 4 mm
2.3. Đường kính các ống dẫn và cửa ra vào của thiết bị.

d2
Từ phương trình lưu lượng: Vs =
4
*  , ( m3/s)

√ √
Vs Vs
 Đường kính ống trụ: d = ❑ ∗¿ ¿ = (m)¿
0.785∗¿
4

Trong đó : Vs – lưu lượng khí hoặc dung dịch chảy trong ống, m3/s.
ω - tốc độ thích hợp của khí hoặc dung dịch đi trong ống, m/s.
Ta có : Vs = W.v với : W - lưu lượng khối lượng , Kg/s

d=
√ Vs
0.785∗¿
¿ = √ W ∗v
0.785∗¿
¿

2.4. Đường kính ống dẫn hơi đốt.


áp suất hơi đốt : Phđ = 3 at, t =132,90C → v = 0,618 (m3/Kg) theo
(I.251,STQTTB T1, 315).
chọn : ω = 20 (m/s) (hơi nước bão hòa), lưu lượng khối lượng : D = W = 1125
(Kg/h)
= 0,31 (Kg/s) (đã tính toán từ phần công nghệ)

d=
√ Vs
0.785∗¿
¿ =
√ W ∗v
0.785∗¿
=

0,3∗0,618
0.785∗20
¿ = 0,11 (m) = 110 (mm)

2.5. Đường kính ống dẫn dung dịch.


dung dịch được dẫn từ thùng cao vị đến nồi cô đặc :
Gđ = 1500 (Kg/h) = 0,416 (Kg/s), chọn ω = 0,1 (m/s)

[43]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Tra bảng (I.32, STQTTB T1, 38) ta có khối lượng riêng dung dịch NaCl 20%
tại nhiệt độ 250C ρNaCl = 1,145.103 (Kg/m3)

√ √ √
Vs 0,416∗1
d=
0.785∗¿
¿ = W ∗v 1,145.10
3
= ¿
0.785∗¿ 0.785∗0,1
¿ 0,068 ( m )=68( mm)

2.6. Đường kính ống dẫn hơi thứ.


hơi ở nhiệt độ 99,10C, p = 1 (at) → v = 1,727 (m3/Kg) theo (I.251,STQTTB
T1, 314).
Chọn ω = 20 (m/s) , Lượng hơi thứ W = 1125 (Kg/h) = 0,3 (Kg/s)
 dht =
√ Vs
0.785∗¿
¿ =
√ W ∗v
0.785∗¿
=
√0,3∗1,1727
0.785∗20
¿ = 0,18 (m) = 180 (mm)

2.7. Đường kính ống tháo nước ngưng.


xem nhiệt độ của nước ngưng sẽ bằng nhiệt độ của hơi đốt vào trong buồng
đốt, theo bảng(I.5, STQTTB T2, 11) ta có:
Nhiệt độ nước ngưng VH2O ( m3/kg)

132,9 1072,7.10-6

- chọn : ω = 0,1 (m/s) (hơi nước bão hòa), coi lưu lượng khối lượng của
nước ngưng xấp xỉ bằng lưu lượng khối lượng của hơi đốt : D = W =
1125 (Kg/h) = 0,31 (Kg/s) (đã tính toán từ phần công nghệ

√ Vs
√ √
−6
 dht = ¿ = W ∗v 0,3∗1,072,2.10 = 64 (mm)
= ¿
0.785∗¿ 0.785∗¿ 0.785∗0,1

 Chon d = 60 mm

3. Tính toán thiết kế bình ngưng tụ kiểu ống đứng

[44]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

3.1. Các thông số chính trong thiết bị ngưng tụ.


- Đối với tác nhân lạnh : t1đ = 99,10C ; t1c = 400C( tự chọn)

- Đối với môi chất lạnh : t2đ = 250C ; t2c = 350C, C = 4,182 (J.Kg/độ)
- Lưu lượng của tác nhân lạnh : Gnl = 0,3 ( kg/s)
- tải của bình ngưng:
Q = Gn * Cn (t1d – t1c)
= 1500 * 4,182(99,1 – 40) = 370374,3 (kcal/h)
- Lưu lượng nước lạnh cần thiết:

k Q 370374,3 kg
Gn = (t −t ) C = 4,182∗(35−25) =8865( h )
2c 2d n

- Chọn kết cấu của bề mặt truyền nhiệt bình ngưng là chùm ống trơn
bằng thép dài 2m, đường kính ngoài dng=0,024 m và đường kính
trong dtr=0,02 m.
- Để xác định hệ số tỏa nhiệt về phía nước lạnh chúng ta sử dụng công
thức truyền nhiệt của màng nước đối với Rem > 2000

Num = 0,02.(Ga.Pr.Rem)1/3
- Nhiệt độ trung bình của nước lạnh:
25+35
Ttb = 2
= 30 0C
- Các thông số của nước ở 300C (I.314, STQTTB T1, 135)
λ = 0,064 (w/m.độ)
 = 0,8007.10-3 (Ns/m2)
v = 0,804.10-6 (kg/m3)
𝝆 = 995,68 (kg/m3)
Pr = 5,42
g∗H 3
Ga = = 3,7.1019
v3
- Trong đó H= 2 (m) là chiều cao của bình ngưng

[45]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

- Trị số Rem là hàm số của mật độ dòng nhiệt qtr nhưng qtr chúng ta lại
không biết. Cho nên chúng ta phải viết phương trình của Rem dưới dạng:

4 Gw 4 Gw∗H∗q wTr
4Γ =
Rem = ❑ = ¿ n❑∗dTr Q ∗¿= 4∗8865∗2∗q wTr
¿
k −3
370374,3∗3600∗0,8007.10
= 0,066 q wTr

 N = 0,02 * (3,7.1019 * 0,066 q wTr * 5,42)1/3 = 279,4.qwTr

 Hệ số tỏa nhiệt về phía nước

n∗¿ 279,4.∗0,604∗q wTr


= H
=
2
=¿ ¿ 84,3. q1/3

- Mật độ dòng nhiệt về phía nước, chọn tổng trở nhiệt vách ống và các lớp
cáu là

δi m2 k
∑ =0,6.10−3 ( )
i W

∆tm−t 30−t
=
Qw.tr = 1 δi 1 −3
+∑ +0,6.10
w i 3
84,3.Q w . tr

≈ 0,012. q2/3w.tr + 0,6.10-3 qw.tr – 30 + t = 0 (1)

Hệ số tỏa nhiệt của tác nhân lạnh là:

√ √
d
3
4 r∗ρ∗❑ ∗g
 = 0,943 ∗ ng ∗¿
v∗H∗t dtr

Các thông số của hơi nước ở tk = 99,10C là


R= 419,1(kj/kg)
 = 0,2825.10-3 (Ns/m2)
v = 0,295.10-6 (kg/m3)
[46]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

𝝆 = 958,4 (kg/m3)

- tương tự như trên ta có :


qa.tr = 1292,4* t0,78 = 0 (2)
- kết hợp 1 và 2 ta có hệ phương trình
0,012. q2/3w.tr + 0,6.10-3 qw.tr – 30 + t = 0
qa.tr = 1292,4* t0,78 = 0
Để giải phương trình trên bằng đồ thị, chúng ta cho trước 1 giá trị của qa.tr ,rồi
từ phương trình thứ nhất xác định t. Sau đó theo phương trình thứ hai xác định
qa.tr với từng giá trị t đã tìm được.

qw … 18835 18990 18917 19000 20125


(w/m2)
t (0C) … 1,7 1,6 1,63 1,5 1,4

qa … 19550 18647 18917 17731 16802


(w/m2)

Như vậy ta thu được kết quả là : qtr =18917 (W/m2)


diện tích bề mặt truyền nhiệt là:

Q k 370374,3 2
Ftr = q = 18917 =19,6 (m )
tr

Để xác định kết cấu bình ngưng ta chọn bước ống


t = 1,3.dng= 1,3.0,024 = 0,052 (m)
Tổng chiều dài đường ống

Ftr 19,6
L = ¿ d = 3,14∗0,02 =312(m)
tr

[47]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

- Số ống: n = 0,75(m2-1)+1
L 312
- Tổng số ống: n = l = 2 =156(ố ng)

- Chọn n = 169 ống, m = 15 ống


- Đường kính mặt sàng:
D = m.S = 15 .0,0182 =0,273 (m)
l1
- Tỉ số giữa chiều dài và đường kính vùng đặt ống: D
=7,3

3.2. Tính bề dày của thiết bị ngưng tụ.

chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép crôm – niken – titan. Mã hiệu
( 1X18H9T ) theo bề dày buồng đốt chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép
crôm – niken – titan. Mã hiệu 1X18H9T ) theo (I.125/127/STQTTB T1) và
phương pháp chế tạo là dạng thân hình trụ hàn:
Dt . P
S= +C , m
2[ ]+ p

Trong đó : D - đường kính trong của thiết bị, m


t

φ - hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc


C - hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày, m
P – áp suất bên trong của thiết bị, N/m2
[σ] - ứng suất cho phép, N/m2

hệ số bổ sung do ăn mòn được xác định theo công thức sau: (XIII.17,
STQTTB T2, 363)
❑k
 Ứng suất kéo : [k] = nk (XIII.1, STQTTB T2, 355)

với: giới hạn bền khi kéo σ = 550.106 (N/m2) (XII.4, STQTTB T2, 309)
K

hệ số an toàn theo giới han bền kéo nb = 2,6 (XIII.3, STQTTB T2, 356)
hệ số điều chỉnh η = 0,9 (XIII.2, STQTTB T2, 356)
[48]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

→ [σ ] = 190,38.106 (N/m2)
K

❑c
 Ứng suất chảy : [c] = nc (XIII.1, STQTTB T2, 355)

với: giới hạn khi chảy σ = 220.106 (N/m2) (XII.4, STQTTB T2, 309)
C

hệ số an toàn theo giới hạn khi chảy n = 1,5 (XIII.3, STQTTB T2, 356)
C

hệ số điều chỉnh η = 0,9 (XIII.2, STQTTB T2, 356)


→ [σ ] = 132.106 (N/m2)
C

- chọn giá trị bé hơn [σ ] = 132.106 (N/m2) để tính bề dày thân


C

hình trụ :,áp suất bên trong thiết bị: P = Pmt + P1


với: P - áp suất thủy tĩnh trong phần dưới của thân thiết bị P1 = ρgH
1

- tại Pmt = 0,96 (at) và t = 98,10C→ ρ = 956,18 (Kg/m3) (I.251, STQTTB


T1, 315)
→ P = 0,96.9,81.104 = 94176 (N/m2)
chọn hệ số bền của thành theo phương dọc – φ = 0,9 (XIII.8, STQTTB T2,
362)
[c ]
132.106∗0,9
S = p = 94176 =¿1261,4 > 50 nên có thể bỏ p ở mẫu số của

công thức 1

Dt . p 0,8∗94176
- Chiều dày của thân là: S=
2[c].
+C = 2∗132.10 6∗0,9
+ ¿1,4.10-3

= 1,56.10-3 (m)  lấy S = 4 mm


- Kiểm tra ứng suất của thiết bị theo áp suất thử bằng hơi nước (XIII.26,
STQTTB T2, 365)
[ Dt+ ( S−C ) ] P 0 c N
= ( )
2 [S−C] 1,2 m 3

[49]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

với áp suất thử tính toán P được xác định theo công thức P0 = Pth + P1, (N/m2)
0

Pth – áp suất thủy lực theo (XIII.5, STQTTB T2, 358)


chọn S = 4 mm
0,96∗9,81.104 N
Ta có: : Ptb = 6
=0,094 (
m2
)
10

→ Pth = 1,5.P = 1,5 * 94176 = 141264 (N/m2)


P1 – áp suất thủy tĩnh của nước
P1 = 0 (N/m2)

→ P0 = Pth + P1 = 141264 (N/m2)


[ 0,273+( 4−1,4 ) .10−3 ] 141264
= −3
2 ( 4−1,4 ) . 10 ∗0,9
=1,9.10
6
( m2N )< 1,2❑
6 N
¿ 183,33.10 ( )
m2
 chọn S = 4 mm
3.3. Đường kính ống dẫn nước vào thiết bị ngưng tụ.
Nước được dẫn từ bơm đến cửa vào của thiết bị ngưng tụ (biễu diễn trên sơ
đồ công nghệ).
W = Gn = 8865 (Kg/h) = 2,46 (Kg/s), chọn ω = 0,1 (m/s)
Tra bảng (I.5, STQTTB T1, 11) ta có khối lượng riêng nước tại nhiệt độ
trung bình 250C có 𝝆H2O = 997,08 (kg/m3)

√ √ √
Vs 2,46∗1
d=
0.785∗¿
¿ = W ∗v 997,08
= =0,03 ( m) =30(mm)¿
0.785∗¿ 0.785∗0,1

3.4. Đường kính ống tháo nước ra khỏi thiết bị ngưng tụ.
Xem như lưu lượng nước vào thiết bị ngưng tụ bằng lưu lượng nước ra khỏi
thiết bị.
W = G’n = 8865 (Kg/h) = 2,46 (Kg/s), chọn ω = 0,1 (m/s)

[50]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Tra bảng (I.5, STQTTB T1, 11) ta có khối lượng riêng nước tại nhiệt độ

trung bình 350C có 𝝆H2O = 994,06 (kg/m3)

√ √ √
Vs 2,46∗1
d=
0.785∗¿
¿ = W ∗v 994,06
= =0,031 ( m )=31(mm)¿
0.785∗¿ 0.785∗0,1

 Chọn d = 30 mm

3.5. Đường kính ống dẫn hơi thứ vào thiết bị ngưng tụ.
- Hơi khi vào thiết bị ngưng tụ ở nhiệt độ 98,10C (đã tính toán ở phần công
nghệ),
p = 0,96 (at) → v = 1,7986 (m3/Kg) theo (I.251,STQTTB T1, 314).
- Chọn  = 10 (m/s)
- lượng hơi thứ đi vào: W = 1125 (kg/h) = 0,3 (kg/s)

d=
√ Vs
0.785∗¿
¿ =
√ W ∗v
0.785∗¿
=
√0,3∗1,7986
0.785∗10
=0,07 ( m )=70(mm) ¿

4. Bề dày lớp cách nhiệt.


4.1. Bề dày lớp cách nhiệt ống.
để hạn chế quá trình tổn thất nhiệt trong quá trình hoặt động của thiết bị,
người ta thường dùng lớp cách nhiệt cho thiết bị.

bề dày của lớp cách nhiệt bọc các ống dẫn trong điều kiện cấp nhiệt ra không
khí chuyển động tự do, nhiệt độ môi trường xung quanh khoảng 200C có thể
tính theo công thức sau:

1,2 1,35 1,3


d 2 ∗❑ ∗t
δ = 2,8 1,5
T2
(mm) ( V.137, STQTTB T2, 41)
q

[51]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Trong đó: d2 là đường kính ngoài của ống dẫn, chưa tính đến lớp cách nhiệt
(mm).
 là hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt, (W/m.độ).
tT2 là nhiệt độ mặt ngoài của ống dẫn bằng kim loại, (oC).
q là nhiệt tổn thất tính theo 1 mét chiều dài của ống dẫn, (W/m)
Chọn chất cách nhiệt là amiang có độ ẩm 50% (x = 63, y = 17)

4.2. Bề dày lớp cách nhiệt của ống dẫn hơi đốt.
q1 - nhiệt tổn thất tra theo bảng (V.7, STQTTB T2, 42).
λ - hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt tra theo hình (I.36,
STQTTB T2, 129).

 (kcal/m.h.0C) Chọn dn (mm) T , 0C q1 (W/m)


0,06 48 132,9 79,44

Tra toán đồ I.36,STQTTB T1,129 , vật liệu amiang cách nhiệt ( x = 63, y =
17 ) có độ ẩm 50%
 = 0,06 (kcal/m.h.0C) = 0,06* 1000 * 4,18 / 3600 = 0,07 (W/m.độ)
kính ngoài của ống dẫn có kích thước 30x4 (mm)

1,2 1,35 1,3


d 2 ∗❑ ∗t 0,0341,2∗0,071,35∗132,91,3❑
δ = 2,8 T2
= =1,08(mm)
q
1,5
79,441,5
 chọn δ = 2 mm

4.3. Cách nhiệt cho buồng đốt.


- bề dày lớp cách nhiệt cho buồng đốt được tính theo công thức (VI.66,
STQTTB T2, 92)
c
n( tT2 – tkk ) = δc ( tT1 – tT2 ) (mm)

[52]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Trong đó: αn - hệ số cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không
khí
n = 9,3 + 0,058tT2 (W/m2.độ)

tT2 - nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí vào khoảng
0
40 ÷ 50 C
tT1- nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị (lấy bằng nhiệt
độ hơi đốt)
tkk - nhiệt độ không khí0C
λc - hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt, W/m2.độ
- Chọn tT2 = 400C , tT1= 132,9 0C
 tra bảng (VII.1, STQTTB T2, 97), chọn nhiệt độ không khí tkk = 27,20C
- hệ số dẫn nhiệt của vật liệu amiang có độ ẩm 50%, λc = 0,07 (W/m.độ)
- hệ số cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí:

n = 9,3 + 0,058tT2 = 9,3 + 0,88 * 40 = 31,62 (W/m2.độ)

→ bề dày lớp cách nhiệt:

(t ¿ ¿ T 1−t ) 0,07(132,9−40)
δ = ❑c ❑ (t −t ) = 11,62(40−27,2) =¿ ¿ 43,72 (mm)
T2

n T2 kk

chọn δ = 40 mm

4.4. Cách nhiệt cho buồng bốc.


bề dày lớp cách nhiệt cho buồng bốc được tính giống theo công thức buồng
đốt (VI.66,STQTTB T2, 92)
c
n( tT2 – tkk ) = δc ( tT1 – tT2 ) (mm)

- Chọn tT2 = 400C , tT1= 99,1 0C

[53]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

 tra bảng (VII.1, STQTTB T2, 97), chọn nhiệt độ không khí tkk = 27,20C
- hệ số dẫn nhiệt của vật liệu amiang có độ ẩm 50%, λc = 0,07 (W/m.độ)
- hệ số cấp nhiệt từ bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt đến không khí:
n = 9,3 + 0,058 * 40 = 11,62(W/m2.độ)
→ bề dày lớp cách nhiệt:

(t ¿ ¿ T 1−t ) 0,07 (99,1−40)


δ = ❑c ❑ (t −t ) = 11,62(40−27,2) =¿ ¿ 27,81 (mm)
T2

n T2 kk

5. Tính vỉ ống.
- Một trong những chi tiết cơ bản của thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống
chùm ống là vỉ ốngdùng để giữ chặt hai đầu ống. Theo hình dáng chia ra
vỉ ống hình tròn, hình chữ nhật, hìnhvành khăn. Phổ biến hơn cả là vỉ ống
hình tròn phẳng, hình cầu và hình elip. Vỉ ống chủ yếuđược chế tạo từ
phôi tấm ngoài ra có thể đúc, vật liệu làm vỉ ống phải bền và cứng hơn
vật liệu làm ống.Chọn cách bố trí ống trong vỉ ống theo hình lục giác
đều, và chọn vỉ có dạng hình tròn
- Chọn cách bố trí ống vào vỉ theo phương pháp hàn.

- Bề dày vĩ ống bằng thép không gỉ ( thép crôm – niken – titan. Mã hiệu
( 1X18H9T ) theo (I.125/127/STQTTB T1) được tính theo công thức (8-
51, Tính toán chi tiết thiết bị hóa chất - Hồ Lê Viên, 182)

dn
h=
8
+5 , (mm)

[54]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Sơ đồ tính vỉ ống
Trong đó:
h: bề dày vĩ ống (mm)
dn: đường kính ống truyên nhiệt (dn = 24 mm)

dn 24
h=
8
+5= + 5=8
8
, (mm)

- kiểm tra ứng suất uốn trong vỉ của thiết bị trao đổi nhiệt được tính theo
công thức sau:
P
≤[k ]
)( L )
2

(
tt = 3,6 1−0,7 d h 2
L

Trong đó L = t = 33 mm
p là áp suất tính toán lớn nhất ở không gian ngoài ống N/mm2,
chọn p = 3 at = 294300 N/m2 = 0,2943 N/mm2
[σK] là ứng suất cho phép của vật liệu làm ống, N/mm2
❑k
 Ứng suất kéo : [k] = nk (XIII.1, STQTTB T2, 355)

với: giới hạn bền khi kéo σ = 550.106 (N/m2) (XII.4, STQTTB T2, 309)
K

[55]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

hệ số an toàn theo giới han bền kéo nb = 2,6 (XIII.3, STQTTB T2, 356)
hệ số điều chỉnh η = 0,9 (XIII.2, STQTTB T2, 356)
→ [σK] = 190,38.106 (N/m2 )

294300

( )( )
2
 tt = 3,6 1−0,7 24.10
−3
8.10−3
−3 −3
33.10 33.10

( )
N
¿ 686,92.103 2 ≤ [ σ K ] =190,38.10 6 N
m m2( )
 Chọn h = 8 m
6. Chọn mặt bích.
- Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng
như nối các bộ phận khác với thiết bị. Công nghệ chế tạo mặt bích phụ
thuộc vào vật liệu cấu tạo mặt bích. Phương pháp nối và áp suất của môi
trường.

- Chọn kiểu bích liền, kiểu 1 (bảng XIII.27, STQTTB T2, 417) để nối nắp
thân và đáy buồng đốt. Bích liền là bộ phận nối liền với thiết bị loại hàn.
Loại bích này chủ yếu dung với áp suất thấp và áp suất trung bình.

- số liệu mặt bích thể hiện trong bảng sau:

Thiết P.106 Dt Kích thước ống nối Bu lông


bị (N/m2) (mm) D Db D1 Do db Z h(mm)
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (cái)
Buồng 0,441 800 930 880 850 811 M20 24 22
đốt
Buồng 0,094 900 1030 980 950 911 M20 24 20
bốc

Bích liền bằng kim loại đen để nối các bô phận thiết bị và ống dẫn:
[56]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Theo bảng XIII.26, STQTTB, T2/409 ta có:

Ống P.106 Dy Dn Kích thước ống nối Bu lông


dẫn (N/m2) (mm) (mm) D Dt D1 db Z h(mm)
(mm) (mm) (mm) (mm) (cái)
Hơi 441,43 110 108 250 200 170 M22 8 28
đốt
Hơi 0,094 90 89 185 150 128 M16 4 14
thứ
Hơi 0,094 68 76 160 130 4110 M12 4 14
dun
g
dịch

7. Chọn tai treo.


Tai treo (tai đỡ) là bộ phận dùng để giữ thiết bị vào một vị trí nhất định trong
quá trình hoặtđộng. Kích thước và hình dáng của tai đỡ phụ thuộc vào các yếu
tố như: Đặc tính của tải trọng (tĩnh hay động), vào vật liệu làm thiết bị, vào
trọng lượng thiết bị…

Tai treo cho thiết bị: chọn 4 tai treo được làm bằng vật liệu là thép crôm –
niken – titan. Mã hiệu ( 1X18H9T ) gắn ở buồng đốt. Vị trí gắn tai treo sẽ lấy
bằng 2/3 của chiều cao buồng đốt

2 2
Htt = h b đ = ∗150=100( cm)
3 3

7.1. Tai treo cho thiết bị.

- ta có 𝝆thép không gỉ = 7900 (kg/m3) theo Bảng XII.7, STQTTB T2, 313
G∗9,81
- tải trọng tác dụng lên một tai treo là: Q= 4
(N )

[57]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

7.2. Thể tích các bộ phận thiết bị.


7.2.1. Thể tích thép làm ống truyền nhiệt.

¿H
Vtn = 4 [n ( d n −d t ) +( D th, n−D th ,t ) ]
2 2 2 2

3,14∗1,5
= 4
[ 169 ( 0,044 2−0,042 ) +( 0 ,163 2−0,1592 ) ]
¿ 0,019(m3 )

- với: dn , dt : đường kính ngoài và trong của các ống truyền nhiệt, m.
- Dth,n, Dth,t : đường kính ngoài và trong của ống tuần hoàn, m.
- H : chiều cao của các ống truyền
7.2.2. Thể tích thép làm buồng đốt
¿H 3,14∗1,5
Vtn = 4 ( D d ,n – D d , t ) = ( 0,8082−0,82 )
2 2
4
3
¿ 0,015(m )

với: H : chiều cao buồng bốc ( bằng chiều cao các ống truyền nhiệt )
Dd,n, Dd,t : đường kính ngoài và trong của buồng bốc.
7.2.4. Khối lượng thép làm đáy nón.
Đáy của thiết bị cô đặc có dạng hình nón có gờ, góc ở đáy 600 với các
thông số
Dt = 800 mm, H = 540 mm, S = 4 mm theo bảng XIII.21, STQTTB T2,
394 ta được khối lượng của đáy hình nón: m = 44.1,01 = 44,4 (Kg)
7.2.5. Khối lượng thép làm nắp buồng bốc.
Nắp của thiết bị cô đặc có dạng hình elip có gờ, góc ở đáy 600 với các
thông số Dt = 800 mm , ht = 200 mm, S = 4mm theo bảng XIII.10,
STQTTB T2, 384 ta được khối lượng của nắp hình elip: m = 24,2.1,01 =

[58]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

24,4 (Kg)
7.2.6. Thể tích thép làm vỉ ống.
- Thể tích thép làm vỉ ống bao gồm cả 2 bích.
- tổng diện tích các lỗ:

2 2
¿ n∗d 2tr , n ¿ D2th 3,14∗169 ( 24.10−3 ) 3,14∗( 163.10−3 )
Vtn = + = +
4 4 4 4
= 0,097 m2
2 2
¿ d 0,8 2
- diện tích vỉ: S’ = = =0,502( m )
4 4

- diện tích còn lại: ∆S = S’ – S = 0,502 – 0,097 = 0,405 ( m2)

- thể tích vỉ: Vvỉ = h * ∆S = 0,008 * 0,405 = 3,24.103 ( m3)

8. Tính toán thiết bi phụ


8.1. Vị trí đặt bồn cao vị.
- chiều cao bồn cao vị được đặt ở độ cao sao cho thắng được trở lực các
đường ống để cấp dung dịch cho thiết bị cô đặc.
- phương trình bernuli cho 2 mặt cắt là thùng cao vị và vị trí nhập liệu trên nồi
cô đặc:
P 1 12 P 2 22
Z1 + + + H=¿ Z2 + + +h
γ 2g γ 2 g 1−2
- chọn p1 = 1,5 at, p2 = 1at, ω1 = ω2
- khối lượng riêng của nước tại nhiệt độ 250C, ρ = 997,08 (Kg/m3) theo bảng

(I.5, STQTTB T1, 11). độ nhớt μH2O = 0,8937.10-3 (N.s.m2) (I.102,STQTTB


T1, 94).
- chọn chiều cao từ cửa vào để dẫn dung dịch của thiết bị cô đặc: Z2 = 1,5 m
Đường kính ống dẫn dung dịch vào nồi cô đặc : d = 68 mm

[59]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

- Vận tốc dòng chảy trong ống:  =


4 Gđ
=
4∗0,3
−3 2
¿ d ∗ρ 3,14∗( 68.10 ) ∗997,08
2 ( )
=0,11
m
s

−3
¿ d ∗ρ
- Chuẩn số Reynolds: Re = td = 0,11∗68.10 ∗997,08 = 2108,6 < 2320
❑ 0,8937.10−3
A
 lưu chất chảy tầng hệ số ma sát:  = ℜ
với: A - hệ số phụ thuộc vào bảng ( II.10, STQTTB T2, 378 )

A A 64
→ A = 64   = ℜ = 2108,6 =0,03

- tổng hệ số tổn thất cục bộ : ∑ = vào + khuỷu + van + ra


 dựa theo bảng II.16, STQTTB T1, 382, ta có:
- hệ số trở lực khi gặp đoạn cong 900 (có 1 đoạn) → khuỷu = 1
- hệ số trở lực khi gặp van 1 côn trong ống tròn (II.16, STQTTB T1, 397)
→ van = 5,47
- Hệ số trở lực khi lưu chất vào và ra khỏi ống có đặt các lưới kim loại để
ngăn các cặn bẩn:theo bảng (II.16, STQTTB T1, 383) → vào = ra = 0.a

0 :là giá trị phụ thuộc vào tổng bề mặt của lỗ lưới F và bề mặt mặt cắt
0

ngang của ống F T.

F0
- chọn tỉ lệ FT
=0,60 = 0,97 , Re = 139,45  a = 1,153

 vào = 0,97 * 1,153 = 1,118


- Tổng hệ số tổn thất cục bộ : ∑ = vào + khuỷu + van + ra
= 1,118 + 1 + 5,47 = 8,706

- Chọn chiều dài ống từ bồn cao vị đến nồi cô đặc: l = 2 m

[60]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

( )
2
v2 l 0,126 2
H1-2 = ( +∑) = 0,03 −3
+ 8,706 =0,0077(m)
2g d 2∗9,81 68.10

- Chiều cao từ mặt thoáng thùng cao vị xuống đất:

P 1 12 P 2 22
Z1 + + + H=¿ Z2 + + +h
γ 2g γ 2 g 1−2
( 2−1 )∗9,81.104
 Z1 = 1,5
997,08∗9,81
+ 0,0077 = 6,83 (m)

 Chọn Z1 = 6,5 (m)

8.2. Chọn bơm.


8.2.1. Bơm dung dịch.
chọn bơm ly tâm với chiều cao hút của bơm là 0,8 (m) và chiều cao đẩy của
bơm đến bồn cao vị là 6,5 (m) , vậy công suất của bơm là:

H∗Q∗ρ∗g
N = 1000∗η ( kw) theo (II.189, STQTTB T1, 439)

Trong đó : Q – năng suất của bơm, m3/s


ρ – khối lượng riêng của chất lỏng, Kg/m3
H – áp suất toàn phần của bơm, m
g – gia tốc trong trường, m/s2
η - hiệu suất chung của bơm, (η = 0,72 ÷ 0,93)
- chọn hiệu suất chung của bơm – η = 0,8
- áp suất toàn phần H = Hm + H0 + Hc (m)
với : Hm : áp suất tiêu tốn để thắng trở lực trên đường hút và đẩy

( P2−P1 )
Hc = chênh lệch áp suất ở áp suất ở hai mặt thoáng
ρ∗g

[61]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

H0 = Z2 – Z1 : chiều cao hình học


- chọn η = 0,8, khối lượng riêng của nước tại nhiệt độ 250C, ρ = 997,08

(Kg/m3) theo bảng (I.5, STQTTB T2, 11). độ nhớt μH2O = 0,8937.10-3

(N.s.m2)(I.102,STQTTB T1, 94).


- Xem vận tốc ống hút bằng vận tốc ống đẩy (ω1 = ω2 = 0,1 (m/s)) → bỏ
qua sự chênh lệch vận tốc giữa ống hút và ống đẩy
−3 2
3,14∗( 68.10 )
2
¿d
- Lưu lượng của bơm : Q = ∗¿ = ∗0,1
4 4

−4 m3
= 3,6.10 ( )
s

- Chọn P2 = 1,5 at và P1 = 1 at chọn Z2 = 6,5 (m), Z1= 0,6 (m)

( P2−P1 ) ( 1,5−1 )∗9,81.104


Hc = = =5,01 ( m )
ρ∗g 997,08∗9,81

= d )
( l 2
+ ∑ ∗❑
Hm
,( m)
2g
với : λ - hệ số trở lực ma sát của dung dịch khi chảy trong ống
l - chiều dài mạng ống mà dung dịch đi qua, m
d - đường kính của ống dẫn dung dịch , m
ξ - trở lực cục bộ ống dẫn.
ω - vận tốc của dung dịch , m

chọn dhút = dđẩy = 68 mm


−3
¿ d ∗ρ 0,1∗68.10 ∗997,08
- Chuẩn số Reynolds: Re = td = = 2789,19
❑ 0,8937.10−3
 2320 < Re < 4000  lưu chất chảy quá độ
- Hệ số ma sát được xác định theo công thức thực nghiệm của Baraziut
(II.59, STQTTB T1, 378) λ = 0,3164/Re0,25 =0,3164/2789,190,25 = 0,0435

[62]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

- Tổng hệ số tổn thất cục bộ : ∑ = vào + khuỷu + van + ra


 dựa theo bảng II.16, STQTTB T1, 382, ta có:
- hệ số trở lực khi gặp đoạn cong 900 (có 1 đoạn) → khuỷu = 1* 2 = 2
- hệ số trở lực khi gặp van 1 côn trong ống tròn (II.16, STQTTB T1, 397) →
van = 5,47
- Hệ số trở lực khi lưu chất vào và ra khỏi ống có đặt các lưới kim loại để
ngăn các cặn bẩn:theo bảng (II.16, STQTTB T1, 383) → vào = ra = 0.a

0 :là giá trị phụ thuộc vào tổng bề mặt của lỗ lưới F và bề mặt mặt cắt
0

ngang của ống F T.

F0
- chọn tỉ lệ FT
=0,60 = 0,97 , Re = 139,45  a = 1,153

 vào = 0,97 * 1,153 = 1,118


- Tổng hệ số tổn thất cục bộ : ∑ = vào + khuỷu + van + ra
= 1,118 + 2 + 5,47 = 9,706

= d )
( l 2
+ ∑ ∗❑
 Hm
2g
=
(
0,0435∗6,5
+9,706
−3
68.10 ) 0,12
2∗9,81
=0,01(m)

- Áp suất toàn phần của bơm: H = Z2 – Z1 + Hm + Hc


= 6,5 – 0,6 + 5,01 + 0,01 = 10,92(m)
- công suất của bơm là :

−4
H∗Q∗ρ∗g 10,92∗3,6.10 ∗977,08∗9,81
N= = =0,047( kw)
1000∗η 1000∗0,8

- Công suất của động cơ điện:

[63]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung
N
Ndc = η ∗η (Kw )
tr dc

- với: ηtr là hiệu suất truyền động, chọn ηtr = 0,9


ηđc là hiệu suất động cơ điện dựa theo bảng II.32, STQTTB, T1,
439 chọn hiệu suất động cơ điện đối với bơm li tâm ηđc = 0,9
N 0,047
 Ndc = η ∗η = 0,9∗0,9 =0,058(Kw )
tr dc

- thường người ta chọn động cơ điện có công suất lớn hơn so với công suất
tính toán
 Nlt = * Ndc (với =1,5 hệ số dự trữ công suất theo II.33, STQTTB,
T1, 440)
- vậy:
Nlt = * Ndc = 1,5 * 0,058 = 0,087 (kw)

8.2.2. Bơm cung cấp nước cho thiết bị ngưng tụ gián tiếp.
- công suất của bơm là
H∗Q∗ρ∗g
N = 1000∗η ( kw) theo (II.189, STQTTB T1, 439)

Trong đó : Q – năng suất của bơm, m3/s


ρ – khối lượng riêng của chất lỏng, Kg/m3
H – áp suất toàn phần của bơm, m
g – gia tốc trong trường, m/s2
η - hiệu suất chung của bơm, (η = 0,72 ÷ 0,93)
- chọn η = 0,8, khối lượng riêng của nước tại nhiệt độ 250C, ρ = 997,08

(Kg/m3) theo bảng (I.5, STQTTB T2, 11). độ nhớt μH2O = 0,8937.10-3

(N.s.m2)(I.102,STQTTB T1, 94).


- Chọn nước cấp lạnh cho thiết bị: G = 8868 (kg/h) = 2,46 (kg/s)

[64]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung
3
G 2,46 −3 m
- Năng suất của bơm  Q = ρ = 977,08
=2,5.10 ( )
s

- phương trình bernuli cho 2 mặt cắt là thùng cao vị và vị trí nhập liệu trên nồi
cô đặc:
2 2
P1 1 P2 2
Z1 + + + H=¿ Z2 + + +h1−2
γ 2g γ 2g
- chọn p1 = 1at, p2 = 0,96 at, ω1 = ω2
- Chọn chiều cao từ mặt thoáng bể nước xuống đất là : Z1 = 0,6 (m)
- chọn chiều cao từ cửa vào để dẫn dung dịch của thiết bị cô đặc: Z2 = 1m
Đường kính ống dẫn dung dịch vào nồi cô đặc : d = 68 mm
4Q
- Vận tốc dòng chảy trong ống:  = 2 =
¿d
4∗2,5.10−3
−3 2
3,14∗( 68.10 )
=0,688
m
s ( )
−3
¿ d td∗ρ 0,688∗68.10 ∗997,08
- Chuẩn số Reynolds: Re = = = 5578,38 >
❑ 0,8937.10−3
4000

 lưu chất chảy xoáy, Hệ số ma sát được xác định theo công thức :

[( ) ]
0,9
1 6,81 ∆
=−2lg + ( II.65, STQTTTB T1, 380)
√❑ ℜ 3,7

- với Δ : độ nhám tương đối được xác định theo công thức

❑ 0,2
∆ = d = 68 = 2,9.10-3
td

- với: ε : độ nhám tuyệt đối theo bảng II.15, STQTTB T1, 381 → ε = 0,2
(mm)

[( ) ] [( ]
0,9

)
0,9
1
=−2lg
6,81
+
∆ 6,81 2,9.10−3
 √❑ ℜ 3,7 =−2 lg 5578,38
+
3,7
= 4,684

  = 0,046

[65]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

- Tổng hệ số tổn thất cục bộ : ∑ = vào + khuỷu + van + ra


 dựa theo bảng II.16, STQTTB T1, 382, ta có:
- hệ số trở lực khi gặp đoạn cong 900 (có 1 đoạn) → khuỷu = 1* 2 = 2
- hệ số trở lực khi gặp van 1 côn trong ống tròn (II.16, STQTTB T1, 397) →
van = 5,47
- Hệ số trở lực khi lưu chất vào và ra khỏi ống có đặt các lưới kim loại để
ngăn các cặn bẩn:theo bảng (II.16, STQTTB T1, 383) → vào = ra = 0.a

0 :là giá trị phụ thuộc vào tổng bề mặt của lỗ lưới F và bề mặt mặt cắt
0

ngang của ống F T.

F0
- chọn tỉ lệ FT
=0,60 = 0,97 , Re = 139,45  a = 1,153

 vào = 0,97 * 1,153 = 1,118


- Tổng hệ số tổn thất cục bộ : ∑ = vào + khuỷu + van + ra
= 1,118 + 2 + 5,47 = 9,706

- Chọn chiều dài ống từ bồn cao vị đến nồi cô đặc: l = 2 m

v2 l 0,22
H1-2 = ( +∑) = 2∗9,81 0,046
2g d ( 2
68.10−3 )
+9,706 =0,025 (m)

- Cột áp của bơm là :


4
1 (0,96−1)∗9,81.10
H = (Z2 – Z1) + γ (P2 –P1) + h1-2 = (1 – 0,6) + +0,025 =
977,08∗9,81
0,024 (m)

- công suất của bơm là :

H∗Q∗ρ∗g 0,024∗2,5.10−3∗977,08∗9,81 −4
N= = =7,1.10 (kw)
1000∗η 1000∗0,8

[66]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

- Công suất của động cơ điện:

N
Ndc = η ∗η (Kw )
tr dc

- với: ηtr là hiệu suất truyền động, chọn ηtr = 0,9


ηđc là hiệu suất động cơ điện dựa theo bảng II.32, STQTTB, T1,
439 chọn hiệu suất động cơ điện đối với bơm li tâm ηđc = 0,9
−4
N 7,1.10 −4
 Ndc = η ∗η = 0,9∗0,9 =8,87.10 (Kw)
tr dc

- thường người ta chọn động cơ điện có công suất lớn hơn so với công suất
tính toán
 Nlt = * Ndc (với =1,5 hệ số dự trữ công suất theo II.33, STQTTB,
T1, 440)
- vậy:
Nlt = * Ndc = 1,5 * 8,87.10-4 = 1,33.10-3 (kw) = 1,33 (w)

[67]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Kết Luận
Qua quá trình tính toán công nghệ ta thấy có rất nhiều khó khăn phát sinh
gây cản trở đến việc tối ưu hóa cho quy trình công nghệ. Chẳng hạn như
nhiệt lượng tổn thất, các tính toán về kết cấu của thiết bị, các hệ số trở lực
đường ống… Tuy nhiên, việc thực hiện trong quá trình tính toán công
nghệ trong đồ án chỉ dựa trên các số liệu sách vở cho nên các thông số có
được cần dựa theo chuẩn thực tế để hình thành sản phẩm. Một yếu tố
khác đóng một phần rất quan trọng đó là kinh nghiệm ngoài thực tế sản
xuất. Mặt khác thiết bị sau khi được thiết kế cần bảo đảm về nguyên lí
hoặt động cũng như giá thành không được quá cao, không quá sai biệt so
với thực tế và đạt được hiệu quả mong muốn, hoặt động tốt trong sản
xuất công nghiệp.

Trong quá trình thực hiện nhóm gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong tổ
bộ môn Máy - Thiết bị, thầy hướng dẫn Thầy Lê Đức Trung đã chỉ bảo
và hướng dẫn tận tình cũng như giới thiệu những tài liệu tham khảo vô
cùng bổ ích để nhóm có thể hoàn thành đồ án môn học.

[68]
Đồ án môn học: GVHD:
Thiết Kế Hệ Thống Cô Đặc NaCl Thầy Lê Đức Trung

Tài Liệu Tham Khảo

[1] Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, NXB khoa học và kỹ
thuật Hà Nội, năm 2006.

[2] Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, NXB khoa học và kỹ
thuật Hà Nội, năm 2006.

[3] Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, Quá trình và thiết bị
công nghệ hóa học tập 10, Trường đại học bách khoa TP. HCM.

[4] Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, Quá trình và thiết bị
công nghệ hóa học tập 5, Trường đại học bách khoa TP. HCM.

[5] Nguyễn Bin. Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực
phẩm, tập 1, Các quá trình thủy lực, bơm, quạt, máy nén, NXB khoa học và
kỹ thuật Hà Nội , 2004.

[6] Lý Ngọc Minh, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, Trường đại học công
nghiệp TP. HCM, 2006.

[7] Phạm Xuân Toản, Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và
thực phẩm, tập 3 – Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt, NXB khoa học và
kỹ thuật Hà Nội.

[69]

You might also like