You are on page 1of 37

ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.

Lê Ngọc Trung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


KHOA HÓA
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***********

ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

“THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC HAI NỒI NGƯỢC


CHIỀU, THIẾT BỊ CÔ ĐẶC PHÒNG ĐỐT NGOÀI
NẰM NGANG CÔ ĐẶC DUNG DỊCH NAOH”

Họ và tên: TRỊNH PHƯƠNG NGA


Mã số sinh viên: 107200250
Lớp: 20SH1
Lớp học phần: 20.48
Giáo viên hướng dẫn: ThS. LÊ NGỌC TRUNG

Đà Nẵng, ngày 09 tháng 09 năm 2023

NHÓM CÔ ĐẶC 1 1
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ........................................................... 5

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ CHÍNH .......................... 8


PHẦN 1: TÍNH CÔNG NGHỆ ............................................................................... 8

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ VÀ LỰA CHỌN ...................................... 26

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ ...................................................... 31

NHÓM CÔ ĐẶC 1 2
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

KẾT LUẬN…… ..................................................................................................... 37

NHÓM CÔ ĐẶC 1 3
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa ngành công nghiệp hóa chất là một ngành công
nghiệp quan trọng hàng đầu, ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều ngành sản xuất . Hiện nay, một
trong những hóa chất được sản xuất, sử dụng dụng nhiều là NaOH vì khả năng ứng dụng
của nó.
Trong quy trình sản xuất NaOH, quá trình cô đặc là một khâu hết sức quan trọng. Nó đưa
dung dịch lên nồng độ cao hơn, thỏa mãn nhu cầu sự dụng đa dạng, tiết kiệm chi phí vận
chuyển, tồn trữ, độ tinh khiết cao và tạo điều kiện cho quá trinh kết tinh nếu cần.
Nhiệm vụ cụ thể của đồ án này là thiết kế hệ thống cô đặc hai nồi ngược chiều, sử dụng
thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài năm ngang để cô đặc dung dịch NaOH từ nồng độ 20% đến
nồng độ 40%, năng suất 12 tấn/h. Đồ án gồm các phần như sau:
• Mục lục.
• Mở đầu.
• Chương I: Tổng quan về sản phẩm, phương pháp điều chế, chọn phương án thiết
kế.
• Chương II: Tính toán công nghệ thiết bị chính.
• Chương III: Chọn thiết bị phụ.
• Kết luận.
• Tài liệu tham khảo.
Đối với sinh viên khối ngành công nghệ khoa học, việc thực hiện đồ án thiết bị là hết sức
quan trọng. Nó vừa tạo cơ hội cho sinh viên ôn tập và hiểu một cách sâu sắc những kiến
thức đã học về các quá trình thiết bị, vừa giúp sinh viên tiếp xúc, quen dần với việc lựa
chọn, thiết kế, tính toán các chi tiết của thiết bị với thông số kỹ thuật cụ thể.

Tuy nhiên, quá trình thiết bị là môn học khó và kiến thức thực tế của sinh viên còn hạn chế
nên việc thực hiện đồ án còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận được sự đóng góp và
hướng dẫn của quý thầy cô giáo để có thể hoàn thành tốt đồ án này.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Ngọc Trung đã luôn đồng hành và sát sao
trong việc hỗ trợ em hoàn thành đồ án môn học này.

NHÓM CÔ ĐẶC 1 4
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

1.1. Nhiệm vụ cuả đồ án:


- Thiết kế hệ thống cô đặc hai nồi ngược chiều, sử dụng thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài
năm ngang để cô đặc dung dịch NaOH từ nồng độ 20% đến nồng độ 40%, năng suất 12
tấn/h.
- Tính toán số liệu, chọn thiết bị chính và thiết bị phụ.
1.2. Tổng quan về sản phẩm:
1.2.1. Tính chất vật lý của NaOH:
- Natri hydroxit NaOH tinh khiết là chất rắn có màu trắng, tồn tại ở dạng viên, vảy, hạt.
Ngoài ra cũng có dạng dung dịch bão hòa 50%.
- Khi ở dạng chất rắn không màu, NaOH hút ẩm mạnh, tan nhiều và nhanh trong nước,
tạo thành dung dịch kiềm và tỏa nhiệt mạnh.
- Khi ở dạng dung dịch, natri hidroxit có tính nhờn, có khả năng làm bục vải, giấy và ăn
mòn da.
- Hòa tan được etanol, metanol, ete và các dụng môi không phân cực để lại màu vàng trên
sợi hoặc giấy.
- Dễ hấp thụ khí cacbonic và hơi nước trong không khí nên người ta phải bảo quản NaOH
trong bình kín.
1.2.2. Tính chất hóa học của NaOH:
- NaOH là một bazơ mạnh, khiến quỳ tím chuyển sang màu xanh, còn dung dịch
phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
- Phản ứng với axit tạo thành muối và nước
NaOH + HCl → NaCl + H2O
- Phản ứng với oxit axit:
NaOH + SO2→ NaHSO3
- Phản ứng với axit hữu cơ để tạo thành muối và thủy phân este, peptit
- Phản ứng với muối tạo bazo mới và muối mới
2 NaOH + CuCl2 → 2 NaCl + Cu(OH)2
- Tác dụng với kim loại lưỡng tính
2 NaOH + 2 Al + 2 H2O → 2 NaAlO2 + 3 H2
- Tác dụng với hợp chất lưỡng tính
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2 H2O
2 NaOH + Al2O3 → 2 NaAlO2 + H2O
1.2.3. Phương pháp điều chế:
- NaOH được điều chế thông qua phản ứng điện phân nước muối có màng ngăn.
- Việc xử lý điện phân nước muối để sản xuất Natri Hydroxit, clo và hydro được gọi là
quá trình điện phân hay Chloralkali.Trong quá trình điện phân này, dung dịch muối (NaCl)
được điện phân thành nguyên tố clo, dung dịch natri hydroxit và nguyên tố hydro. Nhà máy

NHÓM CÔ ĐẶC 1 5
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

có thiết bị để sản xuất đồng thời cả Natri Hydroxit và clo thường được gọi là nhà máy xút
- clo.
- Phương trình điều chế NaOH bằng cách điện phân muối có màng ngăn
Phản ứng tổng thể để sản xuất Natri Hydroxit và clo bằng phương pháp điện phân là:
2 Na+ + 2 H2O + 2 e- → H2+ NaOH
Phản ứng điện phân dung dịch muối ăn trong bình điện phân muối có màng ngăn:
NaCl + 2 H2O → 2 NaOH + H2+ Cl2
1.2.4. Ứng dụng:
- Ứng dụng trong chế tạo nguyên liệu, năng lượng
Trong lĩnh vực năng lượng – nguyên liệu, người ta dùng NaOH trong công đoạn chế tác
pin và ắc quy, sử dụng nhiều trong các phương tiện đi lại (xe máy, xe điện,…), năng lượng
dự phòng, khẩn cấp, sản xuất tuabin gió,…
- Sử dụng trong xử lý nước
Nhờ vào sự cân bằng pH của NaOH, một trong những ứng dụng phổ biến của loại hợp chất
này là xử lý nước thải, nước ngầm, làm sạch hồ bơi,…
- Ứng dụng trong chế biến thực phẩm
Ứng dụng của NaOH trong đời sống cũng như ngành chế biến thực phẩm khá phổ biến.
Chức năng chính là dùng để bảo quản thực phẩm, giúp chúng giữ được độ tươi ngon, ngăn
ngừa các loại nấm mốc và vi trùng sản sinh trong đồ ăn, thức uống.
- Ứng dụng trong sản phẩm gỗ và giấy
Ứng dụng quan trọng nhất của NaOH chính là sản xuất giấy. Hỗn hợp dung dịch Natri
Sunfua (Na2S) và NaOH giúp hoà lẫn các chất liệu không muốn có trong gỗ, chỉ còn lại
Xenlulozo (C6H12O5) tinh khiết – thành phần chính để sản xuất giấy.
- Ứng dụng trong sản xuất công nghiệp khác
NaOH còn được sử dụng ở rất nhiều lĩnh vực khác như sản xuất sợi nhân tạo, chất nổ, sơn,
thuỷ tinh, gốm sứ, nhựa epoxy, ngành dệt (thuốc nhuộm, xử lý vải, giặt tẩy trắng,…), mạ
điện, xử lý kim loại,…
1.3. Phương án thiết kế:
1.3.1. Hệ thống cô đặc hai nồi ngược chiều:
• Nguyên lý hoạt động:
- Hơi di chuyển giống như trường hợp xuôi chiều
- Dung dịch đi vào nồi 2 và sản phẩm ra khỏi ở nồi 1 (áp suất nồi trước lớn hơn nồi sau,
do đó dung dịch không tự chảy từ nồi nọ sang nồi kia được mà phải dùng bơm để vận
chuyển)
- Khi cô đặc ngược chiều thì dung dịch có nhiệt độ cao nhất sẽ đi vào ở nồi đầu, ở đấy
nhiệt độ lớn hơn nên độ nhớt không tăng nhiều (hệ số truyền nhiệt trong các nồi hầu
như không giảm nhiều)
- Lượng nước bốc hơi ở nồi cuối sẽ nhỏ hơn khi cô đặc xuôi chiều, do đó lượng nước
dùng làm ngưng tụ hơi trong thiết bị ngưng tụ sẽ nhỏ hơn
1.3.2. Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu nằm ngang:

NHÓM CÔ ĐẶC 1 6
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

• Cấu tạo:

Hình 1.2. Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu nằm ngang.
1. Buồng đốt. 2.Buồng bóc. 3. Bộ thu hồi cấu tử.
• Nguyên tắc hoạt động:
Dung dịch được đưa vào buồng bốc (2) qua cửa tiếp liệu, hơi được đưa vào phòng đốt
(1), dung dịch ở nhánh dưới của ống truyền nhiệt chuyển động từ trái sang phải, còn ở
nhánh trên thì đi từ phải sang trái. Dung dịch và hơi đốt trao đổi nhiệt cho nhau và sôi lên
tạo thành hỗn hợp lỏng – hơi rồi đi sang phòng bốc (2), ở đây hơi thứ được tách ra đi lên
phía trên, sản phẩm được thu hồi ở đáy phòng bốc, nước ngưng tụ ra ngoài qua cửa bên
dưới phòng đốt, dung dịch còn lại sẽ tiếp tục đi vào phòng bốc để thực hiện quá trình cô
đặc tiếp theo.
• Ưu – Nhược điểm:
* Ưu điểm
- Thiết bị làm việc liên tục, phòng bốc dễ dàng tách khỏi phòng đốt để làm sạch và sửa
chữa.
* Nhược điểm
- Cấu tạo phức tạp và cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích.
- Tổn thất nhiều năng lượng.

NHÓM CÔ ĐẶC 1 7
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ CHÍNH

PHẦN 1: TÍNH CÔNG NGHỆ

2.1. Cân bằng vật liệu:


Mục đích: tính lượng hơi đốt và hơi thứ
Các số liệu ban đầu như sau:
Năng suất tính theo dung dịch đầu: 12 (tấn/h) = 12000 (kg/h)
Nồng độ đầu của dung dịch: 20% (khối lượng)
Nồng độ cuối của dung dịch: 40% (khối lượng)
Áp suất hơi đốt nồi 1: tự chọn 6 (at)
Áp suất hơi còn lại trong thiết bị ngưng: tự chọn 0,2 (at)
Bước 1: Xác định lượng hơi thứ thoát ra khỏi hệ thống:
𝑥𝑑 20 𝑘𝑔
𝑤 = 𝐺𝑑 (1 − ) = 12000 (1 − ) = 6000 ( )
𝑥𝑐 40 ℎ
Bước 2: Xác định lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi:
𝑊1 1,1
- Chọn tỉ lệ hơi thứ ra: =
𝑊2 1
Trong đó: W1 là lượng hơi thứ ra khỏi nồi 1
W2 là lượng hơi thứ ra khỏi nồi 2
- Ta có:
𝑘𝑔
𝑊 = 1,1𝑊2 𝑊1 = 3142,8571( )
{ 1  { ℎ
𝑊1 + 𝑊2 = 𝑊 𝑘𝑔
𝑊2 = 2857,1429 ( )

Bước 3: Xác định nồng độ cuối của dung dịch tại mỗi nồi:
- Nồi 1:
𝐺𝑑 12000
𝑥1 = 𝑥𝑑 . = 20 . = 40%
𝐺𝑑 −𝑊1 −𝑊2 12000−3142,8571−2857,1429
- Nồi 2:
𝐺𝑑 12000
𝑥2 = 𝑥𝑑 . = 20 . = 26,25%
𝐺𝑑 −𝑊1 12000−3142,8571
2.2. Cân bằng nhiệt lượng:
Bước 4: Tính chênh lệch áp suất chung của hệ thống p:
p = p1 – png = 6 – 0,2 = 5,8 (at)
Trong đó: p1 là áp suất hơi đốt ở nồi 1
Png là áp suất hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ
Bước 5: Xác định áp suất, nhiệt độ hơi đốt mỗi nồi:

NHÓM CÔ ĐẶC 1 8
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

𝛥𝑝1
- Chọn tỉ số phân phối áp suất giữa các nồi: = 2,8
𝛥𝑝2
𝛥𝑝1 = 2,8𝛥𝑝2 𝛥𝑝 = 4,35 (𝑎𝑡)
- Ta có: {  { 1
𝛥𝑝1 + 𝛥𝑝2 = 𝛥𝑝 = 5,8 𝛥𝑝2 = 1,45 (𝑎𝑡)
- Mà: p1 = p1 – p2  p2 = p1 - p1 = 6– 4,35 = 1,65(at)
Trong đó: p1 là chênh lệch áp suất giữa nồi 1 và nồi 2
p2 là chênh lệch áp suất giữa nồi 2 và thiết bị ngưng
- Tra bảng I.251 [1-314] (Tính chất lý hóa của hơi nước bão hòa phụ thuộc áp suất) và nội
suy ta có:
• Nồi 1: Với p1 = 6 at ta được:
o Nhiệt độ hơi đốt: t1 = 142,9°C
o Nhiệt lượng riêng: i1 = 2744480 (J/kg)
o Nhiệt hóa hơi: r1 = 2142010 (J/kg)
• Nồi 2: Với p2 = 0,2 at ta được:
o Nhiệt độ hơi đốt: t2 = 103,2°C
o Nhiệt lượng riêng: i2 = 2674760 (J/kg)
o Nhiệt hóa hơi: r2 = 2251680 (J/kg)
• Nước ngưng: Với png = 0,2 at ta được:
o Nhiệt độ hơi đốt: tng = 59,7°C

Bước 6: Xác định nhiệt độ và áp suất hơi thứ ra khỏi từng nồi:
- Theo sơ đồ nồi cô đặc, nhiệt độ hơi thứ nồi 1 (Tht1) bằng nhiệt độ hơi đốt nồi 2 (T2́ ),
nhưng do tổn thất nhiệt độ đường ống (chọn = 1oC) nên:
• Nhiệt độ hơi thứ của nồi 1:
t1’= t2 + 1 = 103,2 + 1 = 104,2oC
• Nhiệt độ hơi thứ của nồi 2:
t2’= tng + 1 = 59,7+ 1 = 60,7oC
- Tra bảng I.251 [1-314] (Tính chất lý hóa của hơi nước bão hòa phụ thuộc áp suất) và nội
suy ta có:
• Nồi 1: Với t1’ = 104,2oC ta được:
o Áp suất hơi thứ: p1’ = 1,1954 (at)
o Nhiệt lượng riêng: i1’ = 2685560 (J/kg)
o Nhiệt hóa hơi: r1’ = 2249.08 (J/kg)
• Nồi 2: Với t2’ = 60,7oC ta được:
o Áp suất hơi thứ: p2’ = 0.21038 (at)
o Nhiệt lượng riêng: i2’ = 2609590.482 (J/kg)

NHÓM CÔ ĐẶC 1 9
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

o Nhiệt hóa hơi: r2’ = 2355.258844 (J/kg)

Bảng 2.1. Bảng mối quan hệ giữa áp suất, nhiệt độ hơi đốt, hơi thứ giữa các nồi và
ở thiết bị ngưng tụ.
Nồi 1 Nồi 2 TB Ngưng Tụ
P (at) t (℃) P (at) t (℃) P (at) t (℃)
Hơi đốt 6.00 163.48 1.65 115.50
0,2 59,636
Hơi thứ 1.65 116.50 0.21 60.64

Bảng 2.2. Bảng tổng hợp số liệu .


Hơi đốt Hơi thứ
Nồi t’ x (%)
p (at) t (oC) i (J/kg) r (J/kg) p’ (at) o i’ (J/kg) r’ (J/kg)
( C)

1 6 163.48 2744480 2142.01 1,65 116.5 2685560 2249.08 40

2 1.65 116.5 2674760 2251.68 0.2104 60.64 2609590 2355.26 26,25

Bước 7: Xác định tổn thất nhiệt từng nồi:


- Tính tổn thất nhiệt độ do nồng độ Δ’: ’ = tsdd - tsdmdc
Áp dụng phương pháp Tisenco:
𝑇2
𝛥′𝑖 = 𝑓 ⋅ 𝛥′0 (oC) ; Với: f = 16,2.
𝑟
Trong đó: T: Nhiệt độ sôi của dung môi (K)
r: Ẩn nhiệt hoá hơi của dung môi (J/kg)
f: Hệ số hiệu chỉnh
’0:
Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn của
dung môi ở áp suất khí quyển (oC)
Tra bảng I.250 [1-312] (Tính chất lý hóa của hơi nước bão hòa phụ thuộc vào nhiệt
độ) và nội suy ta có:
o r1 = 2249080 (J/kg)
o r2 = 2355260 (J/kg)
• Nồi 1:

T1 = (t1’ + 273) = 104.2+ 273 = 377,2 K


𝑇12 377,22
f1 = 16,2. = 16,2. 2249080 = 1,0248
𝑟1

NHÓM CÔ ĐẶC 1 10
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

Tra bảng VI.2 [2-61] (Tổn thất nhiệt độ ’0 theo nồng độ a (% khối lượng) của một số
dung dịch ở áp suất thường) và nội suy với nồng độ dung dịch NaOH ta có:
x1 = 40%  ’01 = 28 (oC)
 𝛥′1 = 𝑓1 ⋅ 𝛥′01 = 1,0248. 28 = 28,72 (oC)
• Nồi 2:

T2 = (t2’ + 273) = 60,7 + 273 = 333,7 K


𝑇22 333,72
f2 = 16,2. = 16,2. 2355260 = 0,7659
𝑟2

Tra bảng VI.2 [2-61] (Tổn thất nhiệt độ ’0 theo nồng độ a (% khối lượng) của một
số dung dịch ở áp suất thường) và nội suy với nồng độ dung dịch NaOH ta có:
x2 = 26,25%  ’02 = 13,4 (oC)
 𝛥′2 = 𝑓2 ⋅ 𝛥′02 = 0,7659. 13,4 = 10,262 (oC)
Vậy, tổn thất nhiệt độ do nồng độ giữa hai nồi là:
 ’ = 1’ + 2’ = 28,722 + 10,262 = 39,852 (oC)
Bảng 2.3. Bảng nhiệt độ sôi của dung dịch NaOH ở Po.
t(sdd_P0) (oC)
Nồi P0 (at) t(sdm_P0) (oC)
( t(sdd_P0) = i’+ t(sdm_P0) )

1 1,65 132,02 131.6

2 0,2104 95,9 85,4

- Tính tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh Δ’’:


Với chiều cao tương đối lớn của mực chất lỏng trong thiết bị cô đặc thì áp suất thủy
tĩnh ở mỗi độ sâu sẽ khác nhau, từ đó làm sự phân bố nhiệt độ giữa phần chất lỏng ở gần
bề mặt thoáng với phần chất lỏng gần ống truyền nhiệt có sự chênh lệch đáng kể. Cũng
chính vì do áp suất thủy tĩnh mà nhiệt độ sôi cũng không đồng đều, gần trên mặt thoáng
dung dịch có nhiệt độ sôi thấp nhất và càng xuống sâu thì nhiệt độ sôi càng tăng. Hiệu số
giữa nhiệt độ sôi ở độ sâu có áp suất thủy tĩnh P+P và nhiệt độ sôi ở mặt thoáng P:
’’=tstb_Ptb - tsdd_P0 [2-60]
Trong đó: tstb_Ptb : nhiệt độ sôi dung dịch ứng với áp suất Ptb
tsdd_P0 : nhiệt độ sôi dung dịch ứng với áp suất P0
Vì thiết bị có buồng đốt ngoài, ống tuần hoàn nằm ngang nên tổn thất nhiệt không đáng
kể, nên có thể bỏ qua. Nên: Δ’’=0 0C
- Tổn thất nhiệt độ do trở lực của đường ống: (∆’’’)
Nồi 1: ∆1’’’ = 10C
Nồi 2: ∆2’’’ = 10C

NHÓM CÔ ĐẶC 1 11
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

Vậy ∆’’’ = ∆1’’’ + ∆2’’’ = 20C


- Tổng tổn thất nhiệt trên toàn bộ hệ thống:
∑∆ = ’ + ” + ∆’’’ = 38,983 + 0 + 2 = 41,8520C
- Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong toàn hệ thống và trong từng nồi:
Cho từng nồi:
Nồi 1: ∆thi 1 = thđ1 - thđ2 - ∑∆1 = 142,9 - 103,2 - (28,72 + 0 + 1) = 31,870C
Nồi 2: ∆thi 2 = thđ2 - tnt - ∑∆2 = 103,2 - 60,7 - (10,26 + 0 + 1) = 30,1120C
Cho toàn hệ thống:
∆thi ht = tchung - ∑∆ = thđ1 - tnt - ∑∆ = 163,48– 60,64 – 41,852= 61,990C
Bước 8: Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt lượng để tính lượng hơi đốt Di, lượng hơi
thứ Wi ở từng nồi:
- Tính nhiệt dung riêng của dung dịch NaOH:
Nếu x < 20%, thì C tính theo công thức (I.43, STQTTB, T1/Trang 152):
C = 4186.(1- x)
Nếu x ≥ 20% , thì C tính theo công thức (I.44, STQTTB, T1/Trang 152):
C = Cht.x + 4186.(1-x)
Trong đó: Cht - Nhiệt dung riêng của chất hòa tan khan (J/kg.độ)
x - Nồng độ chất hòa tan, phần khối lượng.
Theo công thức I.41, STQTTB, T1/ Trang 152 có: Cht.M = ∑Ci.ni
Với: M - khối lượng phân tử chất tiến hành cô đặc.
Ci - nhiệt dung riêng của các đơn chất.
ni - số nguyên tử trong phân tử.
• Nhiệt dung riêng của dung dịch trước khi cô đặc:
Vì xđ = 20% ≥ 20% → Sử dụng công thức: C = Cht.x + 4186.(1-x)
Với: Cht.Mhc = nNa.CNa + nO.CO + nH.CH (*)
MNaOH = 40 (g/mol)
Tra bảng I.141, STQTTB, T1/ Trang 152: (đối với NaOH)
Ta có: nNa = 1; nO = 1; nH = 1
CNa = 26000 (J/kg.độ)
CO = 16800 (J/kg.độ)
CH = 9630 (J/kg.độ)
Thay vào (*), ta có:

NHÓM CÔ ĐẶC 1 12
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

1
Cht = .(nNa.CNa + nO.CO + nH.CH)
Mhc
1
= .(1.26000 + 1.16800 + 1.9630) = 1310,75(J/kg.độ)
40
Vậy Cđ = 1310,75.0,2 + 4186.(1 - 0,2) = 3610,95 (J/kg.độ)
• Nhiệt dung riêng của dung dịch ở nồi 1:
Vì x1 = 40% >20% → Sử dụng công thức: C = Cht.x + 4186.(1-x)
Vậy C1 = 1310,75.0,4 + 4186.(1 - 0,4) = 3035,9 (J/kg.độ)
• Nhiệt dung riêng của dung dịch ở nồi 2:
Vì x2 = 26,25% > 20% → Sử dụng công thức: C = Cht.x + 4186.(1-x)
Vậy C2 = 1310,75.0,2625 + 4186.(1 - 0,2625) = 3431,25 (J/kg.độ)
- Tính nhiệt lượng riêng:
Chọn tổn thất nhiệt độ khi hơi thứ nồi trước di chuyển trong hệ hệ thống ống đi làm
hơi đốt cho nồi sau là 10C.
Dựa vào nhiệt độ hơi đốt và hơi thứ đã tính được ở CBVL, tra bảng và nội suy ta tính
được các giá trị I, i, Cn.
I: nhiệt lượng riêng của hơi đốt (J/kg)
i: nhiệt lượng riêng của hơi thứ (J/kg)
Tính I và i bằng phương pháp nội suy (tra bảng I.250, STQTTB, T1/ Trang 312-313)
Tính Cn (tra bảng I.249, STQTTB, T1/ Trang 310-311)
Ta lập được bảng sau:
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp số liệu
Hơi đốt Hơi thứ Dung dịch
Nồi I.103 Cn i.103 C
T (℃) t (℃) ts (℃)
(J/kg) (J/kg.độ) (J/kg) (J/kg.độ)
1 163,5 2744 4292,12 116,5 2685,56 131,6 3035,9
2 115,5 2685 4224,16 60,7 2609,59 85,4 3406.8

Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng:


Gọi:
D1, D2: lượng hơi đốt đi vào nồi 1, nồi 2 (kg/h)
Gđ, Gc: lượng dung dịch đầu và cuối hệ thống cuối (kg/h)
W: lượng hơi thứ bốc ra của toàn hệ thống (kg/h)

NHÓM CÔ ĐẶC 1 13
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

W1, W2: lượng hơi thứ bốc ra từ nồi 1, nồi 2 (kg/h)


Cđ, Cc: nhiệt dung riêng của dung dịch đầu, cuối (J/kg.độ)
C1, C2: nhiệt dung riêng của dung dịch trong nồi 1, nồi 2 (J/kg.độ)
Cn1 , Cn2: nhiệt dung riêng của nước ngưng ở nồi 1, nồi 2 (J/kg.độ)
tđ, tc: nhiệt độ đầu vào và cuối của dung dịch (0C)
t1, t2: nhiệt độ sôi của dung dịch ở nồi 1, nồi 2 (0C)
I1, I2:hàm nhiệt của hơi đốt ở nồi 1, nồi 2 (J/kg)
i1, i2: hàm nhiệt của hơi thứ ở nồi 1, nồi 2 (J/kg)
θ1, θ2: nhiệt độ của nước ngưng ở nồi 1, nồi 2 (0C)
Qtt1, Qtt2: nhiệt tổn thất ra môi trường nồi 1, nồi 2 (W)

Hình 2.1: Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng 2 nồi ngược chiều


Nhiệt lượng vào:
Nồi 1:
+ Do hơi đốt mang vào: D1.I1
+ Do dung dịch mang vào: (Gđ - W2).C2.ts2
Nồi 2:
+ Do hơi đốt mang vào (hơi thứ nồi 1): D2.I2 = W1.i1
+ Do dung dịch ở nồi 1 mang vào: Gđ.Cđ.tđ
Nhiệt lượng ra:
Nồi 1:
Do hơi thứ mang ra: W1.i1

NHÓM CÔ ĐẶC 1 14
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

Do dung dịch mang ra: (Gđ - W).C1.ts1


Do hơi nước ngưng tụ mang ra: D1.Cn1.θ1
Do tổn thất chung: Qtt2 = 0,05D1(I1 - Cn1.θ1)
Nồi 2:
Do hơi thứ mang ra: W2.i2
Do sản phẩm mang ra: (Gđ - W2)C2.ts2
Do hơi nước ngưng tụ mang ra: D2.Cn2.θ 2
Do tổn thất chung: Qtt2 = 0,05D2(I2 - Cn2.θ2)
❖ Phương trình cân bằng nhiệt lượng: ∑ Qvào = ∑ Qra
❖ Phương trình cân bằng nhiệt lượng cho từng nồi:
Nồi 1: D1.I1 + (Gđ - W2)C2.ts2 = W1.i1 + (Gđ - W)C1.ts1 + D1.Cn1.θ1 + 0,05D1(I1 - Cn1.θ1)
↔ 0,95D1(I1 - Cn1.θ1) + Gđ (C2.ts2 - C1.ts1) = W1(i1 - C1.ts1) + W2 (C2.ts2 - C1.ts1)
↔ 0,95D1(I1 - Cn1.θ1) + Gđ (C2.ts2 - C1.ts1) = W. (i1 - C2.ts2) (1)
Nồi 2: D2.I2 + Gđ.Cđ.tđ = W2.i2 + (Gđ - W2)C2.ts2 + D2.Cn2.θ 2 + 0,05D2(I2 - Cn2.θ2)
↔ W1.i1 + Gđ.Cđ.tđ = W2.i2 + (Gđ - W2)C2.ts2 + W1.Cn2.θ 2 + 0,05W1(i1 - Cn2.θ2)
↔ W1.(0,95.i1 - C2.ts2 + i2 - 0,95.Cn2.θ2) = W.i2 + (Gđ - W).C2.ts2 - Gđ.Cđ.ts2 (2)
Ta có: W = W1 + W2 = 6000 (3)
Với: θ1 = thđ1; θ2 = thđ2
Từ (1), (2), (3) suy ra:
Wi2 + (Gd − W )C2ts 2 − Gd Cd ts 2
W1 =
0,95i1 − C2ts 2 + i2 − 0,95Cng 22

6000(2609588−3035,9 .82,186)+12000(3035,9 .82,186−3610,95.82,146)


=
0,95 (2687360−4225,46.104,2)+2609588−3035,9.82,146

= 3118,5445 (kg/h)
W2 = W - W1 = 6000 – 3118,5445 = 2881,4555 (kg/h)
|Wi −Wi (gt)|
➢ Tính sai số: Nếu i = × 100 < 5% thì thỏa mãn
Wi
|W1 −W1 (gt)| |3142,86−3118,54|
1 = W1
× 100 = 3142,85
× 100 = 0,7796 %< 5%

|W2 − W2 (gt)| |2881,46 − 2857,14|


2 = × 100 = × 100 = 0,8438% < 5%
W2 2881,46
➢ Lượng hơi đốt vào nồi 1 tính theo phương trình cân bằng nhiệt lượng nồi 1:
W1 .i1 +(Gđ −W).C1 ts1 −(Gđ −W2 ).C2 ts2
D1 =
0,95.(I1 −Cn1 .θ1 )

NHÓM CÔ ĐẶC 1 15
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

3142,8571 .2687360+(12000−6000).3406,81 .119,857−(12000−2767,7349).3035,9 .82,146


= 0,95 x (2744000−4294,25 .142,9)

= 4235,93 (kg/h)
➢ Lượng hơi đốt vào nồi 2 tính theo phương trình cân bằng nhiệt lượng:
W1 .i1 3142,8571 .2744480
D2.I2 = W1.i1 → D2 = I2
= = 3131,1364 (kg/h)
2674760

Bước 9: Tính toán các thông số kỹ thuật chính.


2.3. Tính bề mặt truyền nhiệt:
Xác định các thông số cơ bản của dung dịch
➢ Độ nhớt (  )
Sử dụng công thức Paplov I.17 STQTTB T1/Trang 85:
t1 − t 2
= k =const
1 −  2
Trong đó :t1, t2 là nhiệt độ của chất lỏng có độ nhớt là 1 ,  2
1 , 2 nhiệt độ của chất lỏng tiêu chuẩn có độ nhớt là 1 ,  2
Nồi 1:
Lấy nước làm chất lỏng tiêu chuẩn, dung dịch có nồng độ là X1= 40%
Chọn t1= 30oC, ta có 1 = 0,85. 10-3 N.s/m2  1 = 27,112 oC
t2= 40oC, ta có  2 = 0,74. 10-3 N.s/m2   2 = 33,669 oC
Tra 1 ,  2 dựa vào bảng I.107, STQTTB, T1/100.
Tra 1 ,  2 dựa vào bảng I.102, STQTTB, T1/94.
𝑡1 −𝑡2 30−40
 k= = = 6,525
𝜃1 −𝜃2 27,112−33,669
𝑡𝑠 1 −𝑡2 132,92-40
Từ đó ta có : 𝜃𝑠 = + 𝜃2 = + 33,669 = 16,829oC
𝑘 1,525

 𝜇𝑠1 = 0,54. 10−3 N.s/m2


Nồi 2: (tương tự như nồi 1)
Lấy nước làm chất lỏng tiêu chuẩn, dung dịch có nồng độ X2= 26,25%
Chọn t1=30oC, ta có  1= 0,8592.10-3 N.s/m2   1=26,682 oC
t2=40oC, ta có  2= 0,7212.10-3 N.s/m2   2=35,043 oC
𝑡1 −𝑡2 30−40
 k= = = 2,146
𝜃1 −𝜃2 26,682−35,043
𝑡𝑠 2 −𝑡2 70,96-40
Từ đó ta có: 𝜃𝑠 = + 𝜃2 = + 35,028,07oC
𝑘 1,196

NHÓM CÔ ĐẶC 1 16
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

 𝜇𝑠2 = 0,63.10−3 N.s/m2


Bước 10: Tính hệ số cấp nhiệt và nhiệt tải riêng.

➢ Tính hệ số cấp nhiệt α khi ngưng tụ hơi.

t(hđ); 𝛼1𝑖 𝑡𝑇2𝑖

𝑡𝑇1𝑖 t(sdd_𝑡𝑏); 𝛼2𝑖

Hình 2.2. Sơ đồ minh họa


Giả thuyết chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống truyền nhiệt nồi 1 và nồi 2:
∆11,∆12
Với điều kiện làm việc của phòng hơi đốt thẳng đứng: h=2m(<6m), hơi ngưng bên
ngoài ống, máng nước ngưng chảy dòng. Như vậy hệ số cấp nhiệt được tính theo công thức
V.101 [2-28]
𝑟𝑖 0,25
𝛼 = 2,04 ⋅ 𝐴 ( ) 𝑊 ⁄𝑚2 . độ
𝛥𝑡1𝑖 ⋅ 𝐻
Trong đó:
α1i: hệ số cấp nhiệt khi ngưng hơi ở nồi thứ i W/m2.độ
∆1i = ti-tTi : hiệu số giữa nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ phía mặt tường tiếp xúc với hơi ngưng
của nồi i (℃).
Giả thuyết: ∆11 =3,28℃
∆12 = 2,716℃
ri: ẩn nhiệt ngưng tụ tra theo nhiệt độ hơi đốt: I.250 [1-312]
t1= 163,4℃ => r1= 2142010 J/kg
t2= 115,5℃ => r2= 2251680J/kg
A: hệ số phụ thuộc nhiệt độ màng nước ngưng tm
Với tm được tính:
tmi=0,5(tTi+ti) ℃
ti: nhiệt độ hơi đốt
tTi: nhiệt độ bề mặt tường

NHÓM CÔ ĐẶC 1 17
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

mà ta lại có: ∆t1i=ti-tTi


=> tTi=ti-∆t1i
với: t1=163,4℃ => tT11=142,9 – 3,28= 139,62℃
=> tm1=0,5(139,62+142,9) =161,83℃
t2=115,5℃ => tT21=103,2 – 2,72=100,48℃
=> tm2= 0,5(100,48 + 103,2) =114,14℃
Tra bảng giá trị A phụ thuộc vào tm [2-29], ta được:
tm1=161,83℃ => A1=197.18
tm2=114,14℃ => A2=186.24
2142010 0,25 W
Vậy α11 = 2,04.197.18. ( ) = 9544.84 . độ
3,28.2 m2

2251680 0,25 W
α12 = 2,04.186,24. ( ) = 9609.38 . độM
2,72.2 m2

➢ Xác định nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ:


Ta có: q1i=α1i.∆t1i W/m2 [3-43]
q11=α11.∆t11= 9476.934.3,28 = 31307.07(W/m2)
q12=α1i2∆t12= 9304.958.2,72 =26099.1(W/m2)
Bảng 2.5. Số liệu nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ

Nồi ∆t1i, ℃ tmi, ℃ A α1i, W/m2.độ q1i, W/m2

1 3.28 161,83 197.18 9544.84 31307.07

2 2,72 114,14 186.24 9609.38 26099.1

➢ Tính hệ số cấp nhiệt từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi α2i W/m2.độ:
• Hệ số cấp nhiệt của nước αn:
Theo V91 [2-26]
αni= 45,3. Pi0,5.∆t2i2,33 (W/m2.độ)
trong đó:

Pi: áp suất hơi thứ (at) (xem bảng 1):


P1’= 1,65 at
P2’= 0,21 at
∆t2i: hiệu số nhiệt độ giữa thành ống và chất lỏng sôi, ℃
Xem quá trình truyền nhiệt là ổn định.
∆t2i= tT2i – tci mà tT2i = tT1i – qi.⅀r

NHÓM CÔ ĐẶC 1 18
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

𝛿
Với tổng nhiệt trở: ⅀r = r1 + r2 + m2 . độ/𝑊
𝜆

r1, r2 : nhiệt trở của cặn bẩn 2 phía tường( bên ngoài cặn bẩn của nước ngưng, bên
trong cặn bẩn do dung dịch.

Tra theo bảng V.I [2-4]


r1= 0,387.10-3 m2.độ/W (nhiệt trở của cặn mặt trong)

r2= 0,232.10-3 m2.độ/W (nhiệt trở của cặn mặt ngoài)

Tra bảng VI.6 [2-80] ta chọn bề dày thành ống truyền nhiệt là:

⸹= 2mm = 0,002m
Chọn vật liệu làm ống truyền nhiệt là thép crom-niken-titan: mã hiệu( 1X18H9T) ,
hệ số dẫn nhiệt của nó tại nhiệt độ tT1i :
tT11 = 139,62℃ => 1= 17,761 W/m.độ [1-127]
tT12 = 100,48℃ => 2= 16,861 W/m.độ [1-127]

➔ tổng nhiệt trở ở mỗi nồi là:


𝛿 0,002
⅀r1 = r1 + r2 + = 0,378. 10−3 + 0,232. 10−3 +
𝜆1 17,718
= 0,732. 10−3 m2 . độ/𝑊
𝛿 0,002
⅀r2 = r1 + r2 + = 0,378. 10−3 + 0,232. 10−3 +
𝜆2 17,066
= 0,736. 10−3 m2 . độ/𝑊
➔ Nhiệt độ bề mặt tường là:
tT21= tT11 – q1.⅀r = 139,62–28087,87.0,732.10-3 = 117,231℃
tT22= tT12 – q2.⅀r = 100,48–22869,7.0,736.10-3=82,7℃

suy ra;

∆t21= tT21 – ts1= 117,231-110.58=5.785℃

∆t22= tT22 – ts2= 82,7-73,94=8,319℃

Vậy hệ số cấp nhiệt của nước là:

αn1= 45,3. P10,5.∆t212,33 =45,3.1,30,5.6,6512,33=4269,691 (W/m2.độ)

NHÓM CÔ ĐẶC 1 19
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

αn2= 45,3. P20,5.∆t222,33 =45,3.0,210,5.8,762,33=3260,186 (W/m2.độ)

➢ Hệ số cấp nhiệt về phía dung dịch sôi α2 .


Theo công thứ VI.27 [2-71]:
α2i = αni.ψi
trong đó: αni : hệ số cấp nhiệt của nước.

ψ: hệ số hiệu chỉnh, xác định theo công thức (1.71 [3-5])


0,435
𝜆𝑑𝑑 0,565 𝜌𝑑𝑑 2 𝐶𝑑𝑑 𝑢𝑛𝑐
𝜓=( ) . [( ) ⋅( )⋅( )] ( dd: dung dịch, nc: nước)
𝜆𝑛𝑐 𝜌𝑛𝑐 𝐶𝑛𝐶 𝑢𝑑𝑑

Trong đó:

: hệ số dẫn nhiệt, W/m.độ

Ρ: khối lượng riêng, kg/m3

C: nhiệt dung riêng, J/kg.độ

µ: độ nhớt, Cp

, ρ, C, µ: lấy theo nhiệt độ sôi của dung dịch

ts1= 110.58℃

ts2= 73,94℃

➢ Khối lượng riêng:


Khối lượng riêng của nước: tra bảng I.249 [1-310]
ρnc1= 950,565 kg/m3
ρnc2= 975,431 kg/m3
Khối lượng riêng của dung dịch NH4Cl: tra bảng I.46 [1-42]
ρdd1 = 1049,751 kg/m3
ρdd2 = 1064,474 kg/m3
➢ Nhiêt dung riêng:
Nhiệt dung riêng của nước (I.249[1-310]):
Cnc1 = 4233,76 J/kg.độ
Cnc2 = 4190,16 J/kg.độ

NHÓM CÔ ĐẶC 1 20
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

Nhiệt dung riêng của dung dịch KNO3:


Cdd1 = 3780,28 J/kg.độ
Cdd2 = 3437,88 J/kg.độ
➢ Hệ số dẫn nhiệt:
Hệ số dẫn nhiệt của nước: (I.129 [1-310])

nc1 = 0,684 W/m.độ


nc2 = 0,670 W/m.độ
Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch được xác định theo công thức (I.32 [1-123])

3 𝜌𝑑𝑑𝑖
➢ 𝜆𝑑 𝑑𝑖 = 𝐴. 𝐶𝑑𝑑1 ⋅ 𝜌𝑑 𝑑𝑖 ⋅ √
𝑀

Trong đó: A: hệ số tỉ lệ phụ thuộc hỗn hợp chất lỏng, ta chọn A=3,58.10-8
M: khối lượng mol của hỗn hợp lỏng (hỗn hợp của chúng ta là NH4Cl
và H2O), nên M=53,49.a + (1-a).18
Nồi 1: x= 9,692% khối lượng
9,692
53.49
𝑎1 = 9,692 (100−9,692) = 0,0185
+
53.49 18

M1 = 53,49.0,0185+(1-0,0185).18= 18.655
Nồi 2: x=30% khối lượng
30
53,49
𝑎1 = 30 (100−30) = 0,0667
+
53,49 18

M2 = 53,49.0,0667+(1-0,0667).18=20,369
Vậy

3 1049,751
𝜆𝑑𝑑1 = 3,58. 10−8 . 3780,28.1049,751. √ = 0,544
18.655

3 1064,474
𝜆𝑑𝑑2 = 3,58. 10−8 . 3437.88.1064,474. √ = 0,490
20,369

NHÓM CÔ ĐẶC 1 21
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

➢ Độ nhớt:
Độ nhớt của nước [1-95, 96]
µnc1 =0,25.10-3 N.s/m2
µnc2 = 0,38.10-3 N.s/m2
Độ nhớt của NaOH

µdd1 = 0,27.10-3 N.s/m2


µdd2 = 0,48.10-3 N.s/m2

Vậy
0,435
0,544 0,565 1049,751 2 3780,28 0,27. 10−3
𝛹1 = ( ) . [( ) .( ).( )] = 1.663
0,684 950.565 4233,76 0,25. 10−3

0,435
0,489 0,565 1064,47 2 3437.88 0,38. 10−3
𝛹2 = ( ) . [( ) .( ).( )] = 1.111
0,670 975,431 4190,16 0,48. 10−3

Vậy hệ số vấp nhiệt α2i từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi hoàn toàn xác định như sau:
𝑎21 = 𝛼𝑛𝑐1 . 𝛹1 = 4269,691.0,943 = 5780.459 W/m2.độ
𝛼22 = 𝛼𝑛𝑐2 ⋅ 𝛹2 = 3280,186.0,913 = 3209.342 W/m2.độ
➢ Nhiệt tải riêng về phía dung dịch:
q21 = α21.∆t21=4026,3.6,651 =33442.205 (W/m2)
q22 = α22.∆t22=2976,6.8,754 =26057,156 (W/m2)
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp số liệu
𝑤
Nồi  ρ µ (N.s/m2) C 𝛹 αnc ∆t2i q2i
𝑚.độ
(kg/m3) 𝑤 𝑤 ℃ (W/m2)
𝑚.độ
𝑚. độ

Nước 0,544 950,565 0,25.10-3 4233,76 1.663 3475.961 5.785 33442.2

NHÓM CÔ ĐẶC 1 22
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

Nồi dd 0,684 1049,751 0,27.10-3 3780,28


1

Nồi Nước 0,670 975,431 0,38.10-3 4190,16 1.111 2888.511 8.319 26698.7
2
dd 0,489 1064,474 0,48.10-3 3437,88

➢ So sánh q2i và q1i:


Chênh lệch giữa q11, q21 và q12, q22:
|28058,6−26778,921|
𝜀1 = ⋅ 100% = 6,8%
28058,6

|27213,8−26057,156|
𝜀2 = ⋅ 100% = 2,3%
27213,8

Vậy giả thiết  11 ,  21 được chấp nhận.


Bước 11: Xác định hệ số truyền nhiệt cho từng nồi:
Áp dụng công thức:
𝑞𝑡𝑏𝑖
𝐾= N/m2.độ
𝛥𝑇𝑖

Trong đó:
qtbi: nhiệt tải riêng trung bình của từng nồi (W/m2)

∆Ti: Hiệu số nhiệt độ hữu ích của từng nồi (℃)

Ta có:
𝑞11 +𝑞12 28058,6+27213,8
𝑞𝑡𝑏1 = = = 27636,2 W/m2
2 2

𝑞21 +𝑞22 26778,921+26057,156


𝑞𝑡𝑏2 = = = 26418,039 W/m2
2 2

Hệ số truyền nhiệt mỗi nồi là:


𝑞𝑡𝑏1 27636,2
K1 = = = 1015.57 N/m2.độ
𝛥𝑇1 30,055

𝑞𝑡𝑏2 26418,039
K2 = = = 876,67 N/m2.độ
𝛥𝑇2 31,761

Hiệu số nhiệt độ hữu ích:

NHÓM CÔ ĐẶC 1 23
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

• Nhiệt lượng trao đổi:


Dung dịch vào nồi 1 ở nhiệt độ sôi nên lượng nhiệt tiêu tốn ở nồi 1 được tính theo công
thức:
𝐷1 . 𝑟1 4542,643.2148,073. 103
𝑄1 = = = 1801283.327 (𝑊)
3600 3600
Với:
D1: lượng hơi đốt ở nồi 1, kg/h
r1: ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi, J/kg
Nồi 2 có hiện tượng quá nhiệt của dung dịch gọi là hiện tượng tự bay hơi nên lượng nhiệt
cần thiết ở nồi 2 là:
𝑤2 ⋅𝑟2 −(𝐺1 −𝑤1 )⋅𝐶1 (𝑡𝑠1 −𝑡𝑠2 )
𝑄2 =
3600

4016,69.2246,299.103 −(10000−3983,31).3780,28.(110,58−73,94)
=
3600

= 1450270.27 (𝑊)

• Xác định nhiệt độ hữu ích ở mỗi nồi:


𝑄
𝑛 √𝑘𝑖
𝛥𝑇𝑖∗ = ∑𝑗=1 𝛥𝑇𝑗 . 𝑛
𝑖
(oC)
𝑄𝑗
∑ √𝐾
𝑗
𝑗=1

𝑄
Xác định tỉ số :
𝐾
𝑄1 2710535,771
= = 1773.6
𝐾1 919,821

𝑄2 2274810,626
= = 1654,29
𝐾2 831,776
Vậy
√2946,8
𝛥𝑇1′ = 61,816 = 31,53℃
√2946,8+√2734,9

√2734,9
𝛥𝑇2′ = 61,816 = 30,45℃
√2946,8+√2734,8

So sánh Ti’ , Ti tính được theo giả thuyết phân phối áp suất:
Ta có”

NHÓM CÔ ĐẶC 1 24
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

|𝛥𝑇1′ −𝛥𝑇1 | |31,48−30,055|


𝜀1 = . 100 = . 100 = 1,07%
𝛥𝑇1′ 31,48

|𝛥𝑇2′ −𝛥𝑇2 | |30,33−31,761|


𝜀2 = . 100 = . 100 = 1,14%
𝛥𝑇2′ 30,363

Nhận xét: Sai số này nhỏ hơn 5%, vậy phân phối áp suất như trên là hợp lý.
Bảng 2.7. Bảng số liệu 3
Nồi K (N/m2.độ) Q (W) ∆T (℃) ∆T’ (℃) Sai số (%)
Nồi 1 919,821 2710535,771 30,055 31,53 4,52

Nồi 2 831,776 2274810,626 31,761 30,45 4,71

Bước 12: Tính bề mặt truyền nhiệt (F):


Tính bề mặt truyền nhiệt theo phương thức bề mặt truyền nhiệt giữa các nồi bằng nhau:
𝑄𝑖
𝐹𝑖 = 𝑚2
𝐾𝑖 ⋅ 𝛥𝑇𝑖′

Vậy:
𝑄1 2710535,771
𝐹1 = = = 56,24 𝑚2
𝐾1 ⋅ 𝛥𝑇1′ 919,821.31,48
𝑄2 2274810,626
𝐹2 = = = 54,32 𝑚2
𝐾2 ⋅ 𝛥𝑇2′ 831,776.30,33

NHÓM CÔ ĐẶC 1 25
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ VÀ LỰA CHỌN

3.1. Buồng đốt:


Thiết bị làm việc ở điều kiện áp suất (<1,6.106 N/m2), chọn nhiệt độ thành thiết
bị là nhiệt độ môi trường, đối với thiết bị đốt nóng có cách nhiệt bên ngoài nên chọn
thân hình trụ hàn, làm việc chịu áp suất trong, kiểu hàn giáp mối hai bên, hàn tay bằng
hồ quang điện, vật liệu chế tạo là thép CT3 (thép carbon 0,03%). Khi chế tạo cần lưu
ý:
- Đảm bảo đường hàn càng ngắn càng tốt
- Chỉ hàn giáp mối
- Bố trí các đường hàn dọc
- Bố trí hàn ở vị trí dễ quan sát
- Không khoan lỗ qua mối hàn
3.1.1. Xác định số ống trong buồn đốt:
Số ống trong buồng đốt được xác định theo công thức là:
𝐹
𝑛=
𝜋. ⅆ. 𝑙
Trong đó:
F: bề mặt truyền nhiệt, m2
l: chiều dài ống truyền nhiệt, m
d: đường kính ống truyền nhiệt, m
Chọn ống truyền nhiệt có đường kính ngoài 38 mm, bề dày 2mm, đường kính
trong ống truyền nhiệt là d= 0,038 – 0,002.2 = 0,034m
Vậy số ống truyền nhiệt là:
56,24
𝑛= = 263,39 ố𝑛𝑔
0,034.2.3,14
Chọn số ống theo quy chuẩn là n=301 ống [2-48]
Chọn cách sắp xếp ống trên mạng ống hình 6 cạnh có:
+ Số vòng 6 cạnh: 12 vòng
+ Số ống trên đường chéo hình 6 cạnh: 25 ống
3.1.2. Xác định đường kính ống tuần hoàn trung tâm:
Tổng tiết diện ngang của các ống truyền nhiệt là:
𝜋⋅𝑑2 ⋅𝑛
𝐹𝐷 = , 𝑚2 [4-121]
4

NHÓM CÔ ĐẶC 1 26
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

3,14.0,0342 .301
 𝐹𝐷 = = 0,27 𝑚2
4
Đường kính ống tuần hoàn trung tâm là:

4𝑓𝑡
𝐷th = √ [4-121]
𝜋

Trong đó: ft là tiết diện ngang của ống tuần hoàn (m2), thường lấy bằng 15-20 %
tổng tiết diện ngang của ống truyền nhiệt [2-75]

4.0.2.0,27
 𝐷th = √ = 0,263 𝑚
3,14

3.1.3. Đường kính buồng đốt:


Đối với thiết bị cô đặc tuần hoàn trung tâm và bố trí ống đốt theo hình lục giác
đều thì đường kính trong của buồng đốt có thẻ tính theo:

0,4𝛽2 ⋅𝑠𝑖𝑛 600 ⋅𝐹⋅𝑑𝑛


𝐷𝑡 = √ + (ⅆth + 2𝛽 ⋅ ⅆ𝑛 )2 [4-121]
𝜓⋅𝑙

Trong đó:
β: hệ số bước ống, thường lấy 1,3-1,5; chọn β=1,3
dn: Đường kính ngoài ống truyền nhiệt, m
sin60 : do xếp ống theo hình lục giác đều nên 3 ống cạnh nhau ở hai dãy
sát nhau tạo thành một tam giác đều có góc α=60
F: diện tích bề mặt truyền nhiệt, m2
ψ: hệ số sử dụng lưới đỡ, thường lấy 0,7-0,9; chọn ψ=0,9
l: chiều dài của ống truyền nhiệt, m
dth: đường kính ngoài của ống tuần hoàn, m
Vậy đường kính của buồng đốt là:

0,4. 1,32 . sin 600 . 100.0,038


𝐷𝑡 = √ + (0,346 + 2.1,3.0,038)2 = 0,9 𝑚
0,9.2

Chọn theo đường kính buồng đốt tiêu chuẩn [2-359] chọn Dt = 1m

Bảng 3.1. Bảng số liệu

Đường kính ống tuần


Số ống truyền nhiệt Đường kính buồng đốt
hoàn

NHÓM CÔ ĐẶC 1 27
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

301 ống 0,263 m 1 m

3.2. Buồng bốc:


Thể tích của buồng bốc, chiều cao, đường kính của buồng bốc và bản chất của
dung dịch có mối quan hệ với nhau. Thường người ta tính thể tích buồng bốc có thể
chọn đường kính hoặc chiều cao buồng bốc. Trong thực tế, chiều cao của buồng bốc
phải lớn hơn 1,5m. Khi cô đặc dung dịch tạo ra nhiều bọt thì chiều cao có thể từ 2,5-
3m.
3.2.1. Thể tích buồng bốc hơi:
Thể tích buồng bốc xác định theo công thức:
𝑊
𝑉= [4-120]
𝜌ℎ̇ 𝑈𝑡𝑡

Trong đó:
W: lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị
W1= 3118,25 kg/h
ρh: khối lượng riêng của hơi thứ, tra theo bảng I.250 [1-312] ứng với:
t = 106,71 => ρh =0,745 kg/m3
Utt: cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi
Utt=Utt(1at).fp
Fb : hệ số hiệu chỉnh, xác định f = 0,9 ứng với áp suất P’= 1,3 at
chọn Utt(1at) = 1600 m3/m3.h [4-120]
 Utt = 1600.0,9 = 1440 m3/m3.h
3983,31
Vậy thể tích buồng bốc là: 𝑉 = = 2,143 (m3)
0,745.1440

3.2.2. Đường kính buồng bốc:


Công thức tính đường kính buồng bốc:

4𝑉𝑏
𝐷𝑏 = √ [4-120]
𝜋⋅𝐻𝑏

Trong đó:
Hb: chiều cao buồng bốc, chọn Hb=2,5m

NHÓM CÔ ĐẶC 1 28
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

Vb: thể tích buồng bốc

42,143
 𝐷𝑏 = √ = 1,045 (𝑚)
3,14.2,5

3.3. Tính một số chi tiết khác:


Đường kính các ống nối dẫn hơi, dung dịch vào, ra thiế bị tính theo công thức:

𝑉
ⅆ𝑡𝑟 = √
3600 ⋅ 0,785 ⋅ 𝜔

Trong đó:
V: lưu lượng hơi hoặc lỏng chảy trong ống, m3/h
ω: vận tốc thích hợp của hơi hoặc lỏng đi trong ống m/s
3.3.1. Tính đường kính ống dẫn hơi đốt vào:
𝐷 6022,89
𝑉= = = 1695,86 (𝑚3 ⁄ℎ)
𝜌 3,551
Với:
D: lượng hơi đốt nồi 1
ρ: khối lượng riêng của hơi đốt được tra theo nhiệt độ hơi đốt [1-313]
t1 = 163,48oC => ρ= 3,551 kg/m3
ω: vận tốc thích hợp của hơi quá nhiệt đi trong ống. Ta chọn ω=35 (m/s)

1695,86
Vậy: ⅆ𝑡𝑟 = √ = 0,13 (𝑚)
3600⋅0,785⋅35

3.3.2. Tính đường kính ống dẫn dung dịch vào:


𝐺đ 12000
𝑉= = = 13,385 (𝑚3 ⁄ℎ)
𝜌 896,55
Trong đó:
Gđ: lưu lượng dung dịch đầu
ρ: khối lượng riêng của dung dịch đầu: ρ = 896,55 kg/m3
ω: vận tốc thích hợp của dung dịch trong ống, chọn ω = 1 (m/s)

13,385
Vậy: ⅆ𝑡𝑟 = √ = 0,069 (𝑚)
3600⋅0,785⋅1

NHÓM CÔ ĐẶC 1 29
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

3.2.3. Tính đường kính ống dẫn hơi thứ ra:


𝑊1 3118,26
𝑉= = = 3085,86 (𝑚3 ⁄ℎ)
𝜌 1,01

Trong đó:
W1: lượng hơi thứ ra khỏi nồi 1
ρ: khối lượng riêng của hơi thứ ra khỏi nồi 1: ρ= 1,01 kg/m3
ω: vận tốc thích hợp của hơi quá nhiệt đi trong ống.
Ta chọn ω=35 (m/s)

3085,86
Vậy: ⅆ𝑡𝑟 = √ = 0,1766 (𝑚)
3600⋅0,785⋅35

3.2.4. Tính đường kính ống dẫn dung dịch ra:


𝐺đ − 𝑊1 12000 − 3118,26
𝑉= = = 9,9 (𝑚3 ⁄ℎ)
𝜌 896,55
Gđ : năng suất ban đầu (kg/h)
W1: lượng hơi thứ bốc ra khỏi nồi 1
ω: vận tốc thích hợp của dung địchid trong ống dẫn, chọn ω = 1m/s

9,9
Vậy: ⅆ𝑡𝑟 = √ = 0,0592 (𝑚)
3600⋅0,785⋅1

3.2.5. Tính đường kính ống tháo nước ngưng:


Chọn đường kính trong ống tháo dung dịch ra: dtr= 70 mm
Tra mặt bích nôi ống dẫn với hệ thống ống dẫn bên ngoài. Bảng XIII.26 [2-409]
bích liền bằng kim loại đen để nối các bộ phận của thiết bị và ống dẫn.
Bảng 3.2. Bảng số liệu
Đường kính Đường kính ống Đường kính Đường kính Đường kính
ống dẫn hơi dẫn hơi dung ống dẫn hơi ống dẫn dung ống tháo nước
đốt vào dịch vào thứ ra dịch ra ngưng

0,13 m 0,069 m 0,1766 m 0,0592 m 0,07m

NHÓM CÔ ĐẶC 1 30
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ

4.1. Tính toán thiết bị Baromet


Hơi thứ sau khi đi ra khỏi nồi cô đặ cuối cùng được dẫn vào thiết bị ngưng tụ Baromet để
thu hồi lượng nước trong hơi, đồng thời tách khí không ngưng dung dịch mang vào hoặc
do khe hở của thiết bị. Hơi vào thiết bị ngưng tụ đi từ dưới lên, nước lạnh, nước ngưng tụ
chảy xuống ống Baromet.
Chọn thiết bị ngưng tụ Baromet- thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô ngược chiều chân cao
4.1.1 Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ
Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ tính theo công thức:
𝑖−𝑐𝑛 𝑡2𝑐 𝐾𝑔
𝐺𝑛 = ⋅ 𝑊𝑛 ( ) [4-123]
𝑐𝑛 (𝑡2𝑐 −𝑡2𝑑) ℎ

Trong đó:
Gn: Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ, kg/h
Wn: Lượng hơi ngưng tụ đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/h
Wn = 2197,07kg/h
i: Nhiệt lượng riêng của hơi nước ngưng tụ i= 2607.103 J/kg [1-314]
t2d: nhiệt độ đầu của nước lạnh. Chọn t2d = 25℃
t2c: nhiệt độ cuối của nước lạnh. Chọn t2c= 50℃
Cn: nhiệt dung riêng trung bình của nước, chọn ở 37,5℃
Cn = 4178 (J/kg.độ) [1-310]
Thay số vào ta có:
2607.103 −4178.50 𝐾𝑔
=> 𝐺𝑛 = ⋅ 2197,07 = 66162.77423
4178.(50−25) ℎ
4.1.2 Đường kính thiết bị ngưng tụ
Thường người ta lấy năng suất tính toán của thiết bị ngưng tụ lớn hơn gấp một lần rưỡi
năng suất thực tế của nó, khi đó ta có:
𝑊
𝐷𝑡𝑟 = 1,383 ⋅ √ 𝑚 [4-123]
𝜌ℎ ⋅𝜔ℎ

Trong đó:
Dtr: đường kính trong của thiết bị ngưng tụ Baromet
W: lượng hơi ngưng tụ, kg/s
ρh: khối lượng riêng của hơi, kg/m3; ở nhiệt độ 31,5℃, P=0,21 at
ρh = 0,1342 kg/m3 [1-314]
ωh: tốc độ hơi trong thiết bị ngưng tụ, chọn ωh= 36 m/s [4-123]
Vậy đường kính trong của thiết bị ngưng tụ là:

NHÓM CÔ ĐẶC 1 31
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

0,6103
𝐷𝑡𝑟 = 1,383 ⋅ √ = 0,562 𝑚
0,1342⋅36.3600

Chọn Dtr = 0,5 (m)


4.1.3 Kích thước tấm ngăn
Tấm ngăn có dạng hình viên phân để đảm bảo làm việc tốt, chiều rộng tấm ngăn được xác
định:
𝐷𝑡𝑟
𝑏=( ) + 50 𝑚𝑚 [4-123]
2

500
 𝑏= + 50 = 300 𝑚𝑚
2
+ Trên tấm ngăn có đục nhiều lỗ nhỏ do dùng nước làm nguội là nước sạch vì vậy
đường kính các lỗ là 2mm
+ Chiều dày tấm chọn ⸹= 4mm
+ Chiều cao gờ tấm ngăn: hgờ = 40mm
+ Tốc độ của tia nước ωn=0,62 (m/s) khi hgờ = 40mm
+ Tổng diện tích bề mặt các lỗ trong toàn bộ mặt cắt ngang của thiết bị ngưng tụ,
nghĩa là trên một cặp tấm ngăn là:
𝐺 𝐺
𝑓 = 𝑐 = 𝑛 , 𝑚2 [2-85]
𝜔𝑐 𝜌𝑛 ⋅𝜔𝑐
Gc: lưu lượng nước kg/s
ρn: khối lượng riêng của nước: ρn= 1000 kg/m3
50443,179
vậy: 𝑓 = = 0,023 𝑚2
1000⋅0,62.3600
+ Các lỗ xếp theo hình lục giác đều, ta có thể xác định bước của các lỗ theo công
thức:
1⁄
𝑓𝑐 2
𝑡 = 0,866. d. ( ) [2-85]
𝑓𝑡𝑏
d: đường kính của lỗ, mm
fc/ftb: tỉ số giữa tổng số diện tích tiết diện các lỗ với diện tích thiết bị ngưng tụ,
chọn fc/ftb = 0,1
1
𝑡 = 0,866.2. (0,1) ⁄2 = 0,5477 (𝑚𝑚)
4. 1.4 chiều cao thiết bị ngưng tụ.
Mức độ đun nóng nước được xác định theo công thức sau
𝑡2𝑐 −𝑡2𝑑
𝑃= [2-85]
𝑡𝑏ℎ −𝑡2𝑑

tbh: nhiệt độ hơi bão hòa ngưng tụ, tbh= 59,7℃


50−25
thay số: 𝑃 = = 0,72
59,7−25

quy chuẩn P=0,727


Dựa vào bảng VI.7 [2-86] ta tìm được các thông số sau:

NHÓM CÔ ĐẶC 1 32
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

Số bậc là 4
Số ngăn là n= 8
Khoảng cách giữa các ngăn htb= 300 mm
Thời gian rơi qua 1 bậc 0,35 s
Chiều cao hữu ích của thiết bị:
H= số ngăn.khoảng cách giữa các ngăn= 8.300=2400 mm
4.1.5 Các kích thước của ống Baromet
a) Đường kính trong của ống Baromet là:

0,004.(Gn +W)
ⅆ=√ 𝑚 [2-86]
𝜋𝜔

ω: tốc độ của hỗn hợp nước và chất lỏng đã ngưng chảy trong ống Baromet
thường lấy ω = 0.5

0,004.(50443,179+2197,07)
 ⅆ=√ = 0,22 𝑚
3,14.0,5.3600
Lấy d= 0,5 m
b) chiều cao của ống Baromet
𝐻 = ℎ1 + ℎ2 + 0,5 (m) [2-86]
h1: chiều cao cột nước trong ống Baromet cân bằng với hiệu số giữa áp suất khí quyển và
áp suất trong thiết bị ngưng tụ:
𝑏
ℎ1 = 10,33 (𝑚 ) [2-86]
760

Với b: độ chân không trong thiết bị ngưng tụ (mmHg): b= 1-0,2=0,8 at


0,8.735,6
 ℎ1 = 10,33. = 8 (𝑚 )
760
h2: chiều cao cột nước trong ống Baromet, để khắc phục toàn bộ trở lực khi nước chảy trong
ống, tính theo công thức:
𝜔2 𝐻
ℎ2 = ⋅ (𝜆 + 𝛴𝜉) , 𝑚 [4-126]
2𝑔 𝑑

Với : hệ số ma sát

: tổng trở lực cục bộ.

ⅆ ⋅ 𝜌𝑛 ⋅ 𝜔
𝑅𝑒 =
𝜇

NHÓM CÔ ĐẶC 1 33
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

Trong đó:
ρn: khối lượng riêng của nước, kg/m3; ở nhiệt độ 37,5℃ ρn = 993,18 kg/m3 [1-
11]
µ: độ nhớt của nước, ở nhiệt đọ 37,5 độ C, µ= 6,68*10^4
ωh: tốc độ của hỗn hợp nước và chất lỏng thường lấy ω=0,5
0,5.993,18.0,5
 𝑅𝑒 = 4
= 361156,364
6,68,10
Vì Re>4000 nên ống baromet có chế độ chảy xoáy
9
ⅆ𝑡𝑑 8
𝑅𝑒𝑛 = 220 ⋅ ( )
𝜀
8
d𝑡 7
𝑅𝑒𝑔ℎ = 6 ( 𝑑)
𝜀

Trong đó:
dtd: đường kính trong tương đương của ống baromet là 500 mm
9
500 8
𝑅𝑒(𝑛) = 220. ( ) =1462531,372
0,2

500 8
Re(gh)= 6. ( )7 = 45868,154
0,2

Vì Re(gh)< Re(n) nên hệ số ma sát xác định theo công thức


1 6,81 0,9 𝛥
= −2𝑙𝑔 (( ) + )
√𝜆 𝑅𝑒 3,7
ⅆ𝑡𝑑
𝛥=
𝜀
500
∆= =2500
0,2

1 6,81 0,9 2500


= −2𝑙𝑔 (( ) + )=> 𝜆 = 0,0312
√𝜆 361156,364 3,7

Ta có hệ phương trình:
𝐻 = ℎ1 + ℎ2 + 0.5
𝑏
ℎ1 = 10,33 ⋅
760
𝜔2 𝐻
{ℎ 2 = (2,5 + 𝜆 ⋅ )
2𝑔 𝑑

h1=7,998
h2= 0,038

NHÓM CÔ ĐẶC 1 34
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

H= 8,537
Chiều cao dự trữ 0,5m để ngăn ngừa nước dâng lên trong ống và chống tràn cào đường
ống dẫn khi áp suất khí quyển tăng
Vậy H=9,537
Quy chuẩn H=9,037m để khi độ chân không trong thiết bị có tăng thì nước cũng không
dâng lên ngập thiết bị.
4.1.6 Tính lượng hơi và không khí ngưng
Đối với thiết
bị ngưng tụ trực tiếp, lượng không khí cần hút được tính như sau:
𝑘𝑔
𝐺𝑘𝑘 = 25.10−6 (𝐺𝑛 + 𝑊 ) + 10−2 ⋅ 𝑊 , [4-122]

 𝐺𝑘𝑘 = 25.10−6 . (50443,179 + 2197,07) + 10−2 . 2197,07


𝑘𝑔
𝐺𝑘𝑘 = 30,5435

Thể tích không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ là:
288𝐺𝑘𝑘 (273+𝑡𝑘𝑘 )
𝑉𝑘𝑘 = 𝑚 3 ⁄𝑠 [4-122]
𝑃−𝑃ℎ

Trong đó:
P: áp suất làm việc của hơi nước trong hỗn hợp, N/m2
tkk: nhiệt độ của không khí, phụ thuộc vào cấu tạo thiết bị:
- Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô thì tkk được xác định bằng công thức
thực nghiệm:
𝑡𝑘𝑘 = 𝑡2𝑑 + 4 + 0,1(𝑡2𝑐 − 𝑡2𝑑 ) , ℃ [4-123]
𝑡𝑘𝑘 = 25 + 4 + 0,1(50 − 25) = 31,5 ℃
Ph: áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp N/m2, lấy bằng áp suất hơi
nước bão hòa ở nhiệt độ của không khí. Ph= 0,0475at
Vậy thể tích không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ là:
288.23,287.(273+31,5)
𝑉𝑘𝑘 = = 179,04𝑚3 ⁄ℎ
3600.(0,21−0,0475).9,81.104

Bảng 4.1. Bảng số liệu 6:


Lượng nước lạnh cần thiết, 66162.77423
𝐾𝑔
𝐺𝑛 ( )

Lượng không khí cần hút, 𝐺𝑘𝑘 ( )


𝑘𝑔 30,5435

NHÓM CÔ ĐẶC 1 35
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

Thể tích không khí cần hút, 179,04


𝑉𝑘𝑘 (𝑚3 ⁄ℎ)

Đường kính thiết bị ngưng tụ, 0,563


𝐷𝑡𝑟 (𝑚)

Chiều cao thiết bị ngưng tụ, Hng (m) 2,4

Đường kính của ống baromet, d (m) 0,221

Chiều cao của ống baromet, Hbaromet 9,537


(m)

4.2. Tính toán bơm chân không


Công suất của bơm chân không tính theo công thức:
𝑚−1
𝐿 𝑚 𝑃𝑘𝑘 ⋅𝑉𝑘𝑘 𝑃2 𝑚
𝑁𝑏 = = ⋅ . [( ) − 1]
1000𝜂 𝑚−1 1000⋅𝜂 𝑃1

Trong đó:
m=1,25 hệ số biến dạng
Pkk: áp suất không khí và khí không ngưng trong thiết bị
Pkk= Pnt – Ph= 0,2-0,0475= 0,1525 at
P2=1at
P1=0,2at
ƞ: hiệu suất bơm, chọn ƞ=0,7
1,25−1
1,25 0,1525⋅0,036.9,81.104 1.9,81.104 1,25
 𝑁𝑏 = ⋅ . [( ) − 1] = 2,018 𝑘𝑊
1,25−1 1000⋅0,7 0,2.9,81.104

Dựa vào Nb chọn bơm quy chuẩn bảng II.58 [1-513]. Chọn bơm chân không vòng nước
KBH - 1 có thông số:
+ Năng suất: 0,4m3/ph
+ Độ chân không: 440 mmHg
+ Công suất động cơ điện: 1,5 kW

NHÓM CÔ ĐẶC 1 36
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ GVHD: ThS.Lê Ngọc Trung

KẾT LUẬN

Việc thiết kế và tính toán một hệ thống cô đặc là việc làm phức tạp, tỉ mỉ và lâu dài.
Nó không những yêu cầu người thiết kế phải có những kiến thức thực sự sâu về quá trình
cô đặc mà còn phải biết về một số lĩnh vực khác như: cấu tạo thiết bị phụ, các quy định
trong bản vẽ kỹ thuật. Các công thức tính toán không còn gò bó như những môn học khác
mà được mở rộng dựa trên các giả thuyết về điều kiện, chế độ làm việc của thiết bị. Bởi
trong khi tính toán người thiết kế đã tính đến một số ảnh hưởng của điều kiện thực tế, nên
khi đem vào hoạt động hệ thống sẽ làm việc ổn định. Sau một thời gian cố gắng tìm, đọc
và tra cứu một số tài liệu tham khảo cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy Lê Ngọc Trung và
các thầy, cô giáo trong bộ môn “Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học”, em đã hoàn
thành nhiệm vụ thiết kế được giao. Qua quá trình này em đã rút ra được một vài các kinh
nghiệm sau:
Không chỉ vậy, việc thiết kế đồ án môn học quá trình thiết bị này còn giúp em củng
cố thêm những kiến thức về quá trình cô đặc nói riêng và các quá trình khác nói chung;
nâng cao kỹ năng tra cứu, tính toán, xử lý số liệu. Biết cách trình bày theo văn phong khoa
học và nhìn nhận vấn đề 1 cách có hệ thống
Việc thiết kế đồ án môn học “Quá trình thiết bị trong công nghệ hóa học” là một cơ
hội tốt cho sinh viên ngành hóa nói chung và bản thân em nói riêng làm quen với công việc
của một kỹ sư hóa chất.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, song do hạn chế về tài liệu và hạn chế
về khả năng nhận thức cung như kinh nghiệm thực tế, nên em không tránh khỏi những thiếu
sót trong quá trình thiết kế. Em mong được các thầy cô xem xét và chỉ dẫn thêm.
Em xin chân thành cảm ơn!

NHÓM CÔ ĐẶC 1 37

You might also like