You are on page 1of 93

VIỆN KỸ THUẬT HOÁ HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

BỘ MÔN QUÁ TRÌNH –THIẾT BỊ CÔNG VIỆT NAM


NGHỆ HOÁ VÀ THỰC PHẨM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CH3440
(Dùng cho sinh viên khối cử nhân kỹ thuật/kỹ sư)

Họ và tên: Phạm Xuân Phương MSSV: 20191029


Lớp: KTHH 08 Khóa: 64

I. Đầu đề thiết kế
Tính toán thiết kế hệ thống cô đặc hai nồi xuôi chiều làm việc liên tục.
- Loại thiết bị: Thiết bị cô đặc tuần hoàn trung tâm
- Dung dịch cần cô đặc: Kalihidroxit -KOH
II. Các số liệu ban đầu
- Năng suất: 5760 kg/h.
- Chiều cao ống gia nhiệt: 5 m.
- Nồng độ đầu của dung dịch: 6%.
- Nồng độ cuối của dung dịch: 25%.
- Áp suất hơi đốt nồi 1: 5 at.
- Độ chân không: 0,2 at.
III. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán
1. Phần mở đầu.
2. Vẽ và thuyết minh sơ đồ công nghệ (bản vẽ A4).
3. Tính toán kỹ thuật thiết bị chính.
4. Tính cơ khí thiết bị chính.
5. Tính và chọn thiết bị phụ (lựa chọn 03 thiết bị phụ trong dây chuyền công nghệ).
6. Kết luận.
7. Tài liệu tham khảo.
IV. Các bản vẽ
- Bản vẽ dây chuyền công nghệ: Khổ A4.
- Bản vẽ lắp thiết bị chính: Khổ A1.
V. Cán bộ hướng dẫn: PGS. Trần Trung Kiên
VI. Ngày giao nhiệm vụ: ngày tháng năm 2022.
VII. Ngày phải hoàn thành: ngày tháng năm 2022.

Phê duyệt của Bộ môn Ngày tháng năm 2021


Người hướng dẫn
LỜI MỞ ĐẦU

Nhiệm vụ của bất kì một kĩ sư hóa học là phải biết thiết kế một thiết bị hay hệ thống
thiết bị thực hiện một nhiệm vụ trong sản xuất, chính vì vậy nên sinh viên Kỹ thuật Hóa
học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội được nhận đồ án môn học: “ Quá trình và thiết bị
Công nghệ Hóa học”. Việc thực hiện đồ án là điều rất có ích cho mỗi sinh viên trong việc
từng bước tiếp cận với thực tiễn sau khi đã hoàn thành khối lượng kiến thức của môn học.
Trên cơ sở kiến thức đó và một số môn khoa học khác có liên quan, mỗi sinh viên sẽ tự
thiết kế một thiết bị, hệ thống thiết bị thực hiện một nhiệm vụ kĩ thuật có giới hạn trong
các quá trình công nghệ. Qua việc làm đồ án môn học này, mỗi sinh viên phải biết cách sử
dụng tài liệu trong việc tra cứu, vận dụng đúng những kiến thức,quy trình trong tính toán
và thiết kế, tự nâng cao kĩ năng trình bày bản thiết kế theo văn phòng khoa học và nhìn
nhận vấn đề một cách có hệ thống.
Trong đồ án môn học này, nhiệm vụ phải hoàn thành là thiết kế hệ thống cô đặc hai
nồi xuôi chiều, buồng đốt ngoài với dung dịch KOH , năng suất 5760 kg/h, nồng độ dung
dich ban đầu 6%, nồng độ sản phẩm 25%.
Do hạn chế về thời gian, chiều sâu về kiến thức, hạn chế về tài liệu, kinh nghiệm thực
tế và nhiều mặt khác nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thiết kế. Em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến, xem xét và chỉ dẫn thêm của thầy để đồ án của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn PGS. Trần Trung Kiên đã hướng dẫn em hoàn thành đồ
án này!
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Tổng quan về quá trình cô đặc


Quá trình cô đặc là quá tình làm tăng nồng độ của chất hòa tan (không hoặc khó bay
hơi) trong dung môi bay hơi. Đặc điểm cyra quá tình cô đặc là dung môi được tách ra khỏi
dung dịch dưới dạng hơi, còn chất hòa tan trong dung dịch không bay hơi, do đó nồng độ
của dung chẩ sẽ tăng dần lên, khác với quá trình chưng cất, cấu tử trong hỗn hợp này cũng
bay hơi, chỉ khác nhau về nồng độ ở mỗi nhiệt độ. Hơi của dung môi được tách ra trong
quá trình cô đặc gọi là hơi thứ. Hơi thứ ở nhiệt độ cao có thể dùng để đun nóng một thiết
bị khác. Nếu hơi thứ dùng để đun nóng một thiết bị khác ngoài hệ thống cô đặc thì gọi là
hơi phụ.
Cô đặc nhiều nồi là quá trình sử dụng hơi thứ thay cho hơi đốt, do đó có ý nghĩa về
sử dụng nhiệt hiệu quả. Nguyên tắc của cô đặc nhiều nồi là: nồi đầu dung dịch được đun
nóng bằng hơi đốt, hơi thứ bốc lên ở nồi này được đưa vào làm hơi đốt của nồi hai, hơi thứ
của nồi hai được đưa vào làm hơi đốt của nồi ba,…hơi thứ của nồi cuối trong hệ thống
được đưa vào thiết bị ngưng tụ. Dung dịch đi vào lần lượt từ nồi đầu đến nồi cuối, qua mỗi
nồi nồng độ của dung dịch tăng dần lên do dung môi bốc hơi một phần.
Ưu điểm nổi bật của loại này là dung dịch tự di chuyển từ nồi trước ra nồi sau nhờ
chênh lệch áp suất giữa các nồi.
Nhược điểm của nó là nhiệt độ của nồi sau thấp hơn nhưng nồng độ lại cao hơn so
với nồng độ nồi trước nên độ nhớt của dung dịch tăng dần dẫn đến hệ số truyền nhiệt của
hệ thống giảm từ nồi đầu đến nồi cuối.
2. Giới thiệu chung về chất lỏng cần cô đặc KOH
2.1. Tính chất vật lý của KOH
- Khối lượng mol: 56 g/mol
- Khối lượng riêng: 2,044 g/cm3
- Điểm nóng chảy: 406oC
- Điểm sôi: 1327oC
- Khả năng hòa tan: có thể hòa tan trong alcohol, glyxerol và không tan được trong
ete, amoniac lỏng.
- Ăn mòn: dễ dàng ăn mòn thủy tinh, dạng nóng chảy có thể ăn mòn sứ (với điều
kiện trong môi trường không khí), platin.
2.2. Tính chất hóa học của KOH
- Kali hydroxit làm đổi màu chất chỉ thị (quỳ tím ẩm hóa xanh, phenolphtalein từ
không màu chuyển sang màu hồng).
- Ở nhiệt độ phòng, KOH tác dụng với oxit axit như SO2, CO2
KOH + SO2 → K 2 SO3 + H2 O
KOH + SO2 → KHSO3
- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
KOH(dd) + HCl(dd) → KCl(dd) + H2 O
- Tác dụng với các axit hữu cơ để tạo thành myoosi và thủy phân este, peptit
RCOOR1 + KOH → RCOOK + R1 OH
- Tác dụng với muối tạo muối mới và bazo mới
2KOH + CuCl2 → 2KCl + Cu(OH)2
- Phản ứng với một số kim loại mà oxit, hidroxit của chúng lưỡng tính
2KOH + 2Al + 2H2 O → 2KAlO2 + 3H2
2KOH + Zn → K 2 ZnO2 + H2
- Phản ứng với một số hợp chất lưỡng tính
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2 O
2KOH + Al2 O3 → 2KAlO2 + H2 O

2.3. Phương pháp điều chế


- Điện phân dung dịch KCl:
2H2 O + 2KCl → 2KOH + H2 + Cl2
Tuy nhiên quá trình sản xuất này tốn nhiều chi phí và không đem lại hiệu quả cao
nên rất ít khi được áp dụng.
- Sản xuất từ Kali format:
2KCOOH + Ca(OH)2 + O2 → 2KOH + 2CaCO3 + 2H2 O

2.4. Ứng dụng trong thực tế


a. Trong công nghiệp
- Dùng để sản xuất chất tẩy rửa gia dụng: xà phòng mềm, dầu gội, chất tẩy trắng
răng giả,… các chất tẩy rửa công nghiệp, vệ sinh chuồng trại.
- Sản xuất các hợp chất có chứa Kali như K2CO3, KMnO4,…
- Trong sản xuất dầu diesel sinh học, bằng cách chuyển hóa triglyxerit trong dầu
thực vật. Dùng KOH xử lý dầu diesel tạo ra Glyxerin – một loại thức ăn gia súc
giá thành thấp (sau khi loại bỏ được metanol).
- Đối với công nghệ dệt nhuộm là dung dịch để sản xuất thuốc nhuộm vải, len,
sợi. Ngoài ra còn dùng để xử lý da các loại động vật để chuẩn bị cho công nghệ
thuộc da.
- Trong công nghiệp luyện kim, hóa chất KOH dùng để tẩy rỉ sét và xử lý bề mặt
các kim loại và hợp kim không bị ăn mòn bởi KOH. Một số ứng dụng phổ biến
là dùng trong các nhà máy lọc hóa dầu để loại bỏ hợp chất lưu huỳnh và các chất
không cần thiết.
- Được sử dụng để thực hiện quá trình chiết tách mà NaOH không thể dùng được
nhưng hiệu quả kém như chiết quạng dolomit để thu alumin.

b. Trong nông nghiệp


- Kali hydroxit được dùng để sản xuất phân bón.
- Điều chỉnh nồng độ pH chứa trong phân bón hóa học có tính axit như KH2PO4
trước khi mang đi sử dụng cho những giống cây trồng nhạt cảm với sự dao động
của pH.

c. Trong y tế
- Hóa chất KOH dùng để chuẩn đoán các bệnh về nấm và điều trị mụn cóc.
- Xác định một số loại nấm như gilled, boletes, polypores, địa y bằng cách nhỏ
vào giọt dung dịch KOH nồng độ 3 – 5% rồi quan sát sự thay đổi màu sắc của
thịt nấm.

PHẦN 2: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ CÔ ĐẶC HAI NỒI XUÔI CHIỀU
1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
PHẦN 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
Số liệu ban đầu:
- Năng suất tính theo dung dịch đầu: Gđ = 1,6 kg/s = 5760 kg/h
- Nồng độ đầu của dung dịch: xđ = 6% khối lượng
- Nồng độ cuối của dung dịch: xc = 25% khối lượng
- Hơi đốt: hơi nước bão hòa
- Áp suất hơi đốt nồi 1: P1 = 5 at
- Áp suất hơi ngưng tụ: Png = 0,2 at
- Chiều dài ống truyền nhiệt: 3 m

1. Xác định lượng hơi thứ bốc ra khỏi hệ thống W


Áp dụng công thức VI.1 [2 – 55]:
xđ 6
W = Gđ (1 − ) = 5760 (1 − ) = 4377,6 (kg/h)
xc 25

2. Tính sơ bộ lượng hơi thứ bốc ra ở mỗi nồi


- Lượng hơi thứ bốc ra ở nồi 1: W1, kg/h
- Lượng hơi thứ bốc ra ở nồi 2: W2, kg/h
Giả thiết mức phân phối lượng hơi thứ bốc ra ở các nồi W1 : W2 = 1 : 1,1
Ta có hệ:
W1 + W2 = W = 4377,6 W = 2084,57 (kg/h)
{ →{ 1
1,1W1 − W2 = 0 W2 = 2293,03 (kg/h)

3. Tính nồng độ cuối của dung dịch trong mỗi nồi


Theo công thức VI.2 [2 – 57]:

x i = Gđ ,%
Gđ − ∑ij Wj

Ta có:

• Với nồi 1:
xđ 6
x1 = Gđ = 5760 = 9,4 (%klg)
Gđ − W1 5670 − 2084,57
• Với nồi 2:
xđ 6
x 2 = Gđ = 5760 = 25 (%klg)
Gđ − W1 − W2 5670 − 2084,57 − 2293.03

4. Tính chênh lệch áp suất chung của hệ thống ∆𝐏


Chênh lệch áp suất chung của hệ thống ∆P là hiệu số giữa áp suất hơi đốt sơ cấp P1
ở nồi 1 và áp suất hoi thứ trong thiết bị ngưng tụ Png

Ta có công thức:
∆P = P1 − Png

→ ∆P = 5 − 0,2 = 4,8 at
5. Xác định áp suất, nhiệt độ hơi đốt cho mỗi nồi
5.1. Giả thiết phân bố áp suất hơi đốt giữa 2 nồi là ∆𝐏𝟏 ∶ ∆𝐏𝟐 = 𝟐, 𝟓 ∶ 𝟏
Trong đó:
∆P1 − Chênh lệch áp suất trong nồi thứ 1, at
∆P2 − Chênh lệch áp suất trong nồi thứ 2, at
Ta có hệ:
∆P1 − 2,5∆P2 = 0 ∆P = 3,43 (at)
{ →{ 1
∆P1 + ∆P2 = ∆P = 4,8 ∆P2 = 1,37 (at)

5.2. Tính áp suất hơi đốt từng nồi


Theo công thức:
Pi = Pi−1 − ∆Pi−1
Ta có:

• Nồi 1: P1 = 5 (at)
• Nồi 2: P2 = P1 − ∆P1 = 5 − 3,43 = 1,57 (at)

5.3. Xác định nhiệt độ hơi đốt 𝐓𝐢 , nhiệt lượng riêng 𝐢𝐢 và nhiệt hóa hơi 𝐫𝐢 của
từng nồi
Tra bảng I.251 [1 – 314] và nội suy ta có:

• Nồi 1: P1 = 5 (at) ta được:


- Nhiệt độ hơi đốt: T1 = 151,1 (oC)
- Nhiệt lượng riêng: i1 = 2754000 (J/kg)
- Nhiệt hóa hơi: r1 = 2117000 (J/kg)
• Nồi 2: P2 = 1,57 (at) ta được:
- Nhiệt độ hơi đốt: T2 = 112,1 (oC)
- Nhiệt lượng riêng: i2 = 2701500 (J/kg)
- Nhiệt hóa hơi: r2 = 2228500 (J/kg)
6. Tính nhiệt độ và áp suất hơi thứ ra khỏi từng nồi
Nhiệt độ hơi thứ ra khỏi từng nồi được xác định theo công thức:
t ′i = Ti+1 + ∆′′′
i ,℃

Trong đó:
t ′i − Nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi thứ i, oC
∆′′′
i − Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống, C
o

Chọn ∆1′′′ = 1 (oC) và ∆′′′ o


2 = 1,1 ( C), ta có:

• Nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi 1 là:


t1′ = T2 + ∆1′′′ = 112,1 + 1 = 113,1 (℃)

• Nhiệt độ hơi thứ ra khỏi nồi 2 là:


t ′2 = Tng + ∆′′′
2

Trong đó: Tng − Nhiệt độ nước ngưng ở thiết bị ngưng tụ

Với Png = 0,2 (at) ta được Tng = 59,7 (oC)



t ′2 = Tng + ∆′′′ o
2 = 59,7 + 1,1 = 60,8 ( C)

Tra bảng I.250 [1 – 314] và nội suy ta có:


• Nồi 1: t1′ = 113,1 (℃) ta được
- Áp suất hơi thứ: P1′ = 1,624 (at)
- Nhiệt lượng riêng: i1′ = 2700960 (J/kg)
- Nhiệt hóa hơi: r1′ = 2225940 (J/kg)
• Nồi 1: t1′ = 60,8 (℃) ta được
- Áp suất hơi thứ: P2′ = 0,211 (at)
- Nhiệt lượng riêng: i′2 = 2607252 (J/kg)
- Nhiệt hóa hơi: r2′ = 2255028 (J/kg)

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 1:


Nồi Hơi đốt Hơi thứ x%
P, at T, oC i, J/kg r, J/kg P’, at t’, oC i’, J/kg r’, J/kg
1 5 151,1 2754000 2117000 1,624 113,1 2700960 2225940 9,4
2 1,57 112,1 2701500 2228500 0,211 60,8 2607252 2355028 25

7. Tính tổn thất nhiệt độ cho từng nồi


Trong thiết bị cô đặc xuất hiện sự tổn thất nhiệt độ. Tổng tổn thất nhiệt độ này là do
áp suất thủy tĩnh tăng cao (∆′′ ), do nồng độ tăng cao (∆′ ), do trở lực đường ống (∆′′′ ).
7.1. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao ∆′′
Theo công thức:
∆′′i = t tbi −t ′i , ℃
Trong đó:
t tbi − Nhiệt độ sôi ứng với Ptbi , at
t ′i − Nhiệt độ sôi ứng với Pi′ , at
Tổn thất này do nhiệt độ sôi ở đáy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung
dịch trên mặt thoáng. Thường tính toán ở khoảng giữa ống truyền nhiệt. Áp dụng công thức
VI.12, [2 – 60]:
H ρsi . g
Ptbi = Pi′ + (h1 + ) ∙ , at
2 9,81. 104
Trong đó:
Pi′ − Áp suất hơi thứ trên mặt thoáng dung dịch, at
h1 − Chiều cao lớp dung dịch từ miệng ống truyền nhiệt đến mặt thoáng,
chọn h1 = 0,5m
H – Chiều cao ống truyền nhiệt, m
ρsi − Khối lượng riêng của dung dịch khi sôi, kg/m3
ρdd − Khối lượng riêng của dung dịch, kg/m3
g – Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2
1
Lấy gần đúng khối lượng riêng của dung dịch khi sôi bằng khối lượng riêng của
2
dung dịch ở 20 C. o
Tra bảng I.57, [1 – 45] và nội suy ta có:
5.25 1047.25 =1047.3 523.65=523.7
3 1086
x1 = 9,4% → ρdd1 = 1086 (kg/m ) → ρs1 = = 543 (kg/m3 )
2
1239
x2 = 25% → ρdd1 = 1239 (kg/m3 ) → ρs2 = = 619,5 (kg/m3 )
30 2 645.5
1291
• Với nồi 1:
H=3m 523.7
523.7 1.72874=1.729
H ρs1 . g 3 543 . 9,81
Ptb1 = P1′ + (h1 + ) ∙ = 1,624 + (0,5 + ) ∙ = 1,733 (at)
2 9,81. 104 2 9,81 . 104
chọn h1=0.5 1.729 115.022=115.02
Tra bảng I.251 [1 – 314] với Ptb1 = 1,733 (at) → t tb1 = 115,09 (℃)
➔ → ∆1′′ = t tb1 −t1′ = 115,09 − 113,1 = 1,99 (℃)
115.02 - 113.1= 1.92
• Với nồi 2:
645.5 645.5

H ρs2 . g 3 619,5 . 9,81 0.3401=0.340
Ptb2 = P2 + (h1 + ) ∙ = 0,211 + (0,5 + ) ∙ = 0,335 (at)
2 9,81. 104 2 9,81 . 104
Tra bảng I.251 [1 – 314] với Ptb2 = 0,335 (at) → t tb2 = 71,05(℃)
71.38
➔→ ∆′′2 = t tb2 −t ′2 = 71,05 − 60,8 = 10,25 (℃)
71.38-60.8=10.58
Tổng tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao là:

∑ ∆′′ = ∆1′′ + ∆′′2 = 1,99 + 10,25 = 12,24 (℃)


1.92 + 10.58=12.5

7.2. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ ∆′


Phụ thuộc vào tính chất tự nhiên của chất hòa tan và dung môi vào nồng độ và áp
suất của chúng. ∆′ ở áp suất bất kỳ được xác định theo phương pháp Tysenco VI.10, [2 –
59]:
t 2si ′ (Ti′ + 273)2 ′
∆′i = f. ∆′oi = 16,2 ′ ∆oi = 16,2 ∆oi , ℃
ri ri′

Với:
(Ti′ + 273)2
f = 16,2 (VI. 11, [2 − 59])
ri′
Trong đó:
Ti′ − Nhiệt độ sôi của của dung môi nguyên chất, ℃
f − Hệ số hiệu chỉnh
ri′ − Ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc, J/kg
∆′i − Tổn thất nhiệt độ sôi do nồng độ ở áp suất bất kỳ (oC)
∆′oi − Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi
của dung môi ở áp suất khí quyển (oC)
Tra bảng VI.2 [2 –2355028
66] và nội suy, ta có:
0.5575
5.25
x1 = 9,4% → ∆′o1 = 5,32 (℃)
x2 = 25% → ∆′o2 = 10 (℃)
30 4.45
Vậy:
(T1′ + 273)2 ′ (113,1 + 273)2 0.5575 0.6048
∆1′ = f. ∆′o1 = 16,2 ∆o1 = 16,2 ∙ ∙ 5,32 = 5,77 (℃)
r1′ 2225940
(T2′ + 273)2 ′ (60,8 + 273)2 4.45
∆′2 = f. ∆′o2 = 16,2 ∆o2 = 16,2 ∙ ∙ 5,32 = 7,66 (℃)
r2′ 2225940 3.4108
2355028
Tổng tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao là:

∑ ∆′ = ∆1′ + ∆′2 = 5,77 + 7,66 = 13,43 (℃)


4.0156

7.3. Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống (∆′′′ )


Trở lực ở đây chủ yếu là các đoạn ống nối giữa các thiết bị. Đó là đoạn nối giữa nồi
1 với nồi 2, nồi 2 với thiết bị ngưng tụ. Trong giả thiết mục 6, khi tính nhiệt độ và áp suất
hơi thứ ra khỏi từng nồi ta đã chọn: ∆1′′′ = 1 (oC) và ∆′′′ o
2 = 1,1 ( C)

Tổng tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống là:

∑ ∆′′′ = ∆1′′′ + ∆′′′


2 = 1 + 1,1 = 2,1 (℃)

7.4. Tính nhiệt độ tổn thất của hệ thống


4.0156 12.5 =18.6156
′ ′′ ′′′
∑∆ = ∑∆ +∑∆ + ∑∆ = 13,43 + 12,24 + 2,1 = 27,77 (℃)

8. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích của hệ thống


• Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong hệ thống cô đặc
Áp dụng công thức VI.17 và VI.18, [2 – 67]:
n n

∑ ∆Ti = T1 − Tng − ∑ ∆ ,℃
i=1 i=1

Trong đó:
T1 − Nhiệt độ hơi đốt ở nồi 1, ℃
Tng − Nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ, ℃

∑ni=1 ∆Ti − Tổng tổn thất nhiệt độ của n nồi, ℃

Tổng tổn thất nhiệt độ của 2 nồi cô đặc là:


2 2 18.6156 72.7844
∑ ∆Ti = T1 − Tng − ∑ ∆ = 151,1 − 59,70 − 27,77 = 63,63 (℃)
i=1 i=1

• Xác định nhiệt độ sôi của từng nồi


t si = t ′i + ∆′i + ∆′′i , ℃
- Nồi 1: 0.6048 1.92 115.6248
t s1 = t1′ + ∆1′ + ∆1′′ = 113,1 + 5,77 + 1,99 = 120,86 (℃)
- Nồi 2: 3.4108 10.58 74.7908
t s2 = + + t ′2 ∆′2 ∆′′2 =
60,8 + 7,66 + 10,25 = 78,71 (℃)
• Hiệu số nhiệt độ hữu ích trong mỗi nồi
∆Ti = Ti − t si , ℃
- Nồi 1:
115.6248 35.4752
∆T1 = T1 − t s1 = 151,1 − 120,86 = 30,24 (℃)
- Nồi 2:
74.7908 37.3092
∆T2 = T2 − t s2 = 112,1 − 78,71 = 33,39 (℃)

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 2


Nồi ∆′ , [℃] ∆′′ , [℃] ∆′′′ , [℃] ∆T , [℃] t s , [℃]
1 5,77 0.6048 1,99 1.92 1 30,24 35.4752 120,86 115.6248
2 7,66 3.4108 10,25 10.58 1,1 33,39 37.3092 78,71 74.7908

9. Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt để tính lượng hơi đốt D và lượng hơi
thứ W ở từng nồi
9.1. Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng

Trong đó:
Gđ − Lượng hỗn hợp đầu đi vào thiết bị (kg/h)
D – Lượng hơi đốt vào nồi thứ nhất (kg/h)
W1 , W2 − Lượng hơi thứ bốc lên từ nồi 1, nồi 2 (kg/h)
i1 , i2 − Hàm nhiệt của hơi đốt vào nồi 1, nồi 2 (J/kg)
i1′ , i′2 − Hàm nhiệt của hơi thứ ra khỏi nồi 1, nồi 2 (J/kg)
θ1 , θ2 − Nhiệt độ nước ngưng ở nồi 1, nồi 2 (oC)
Cđ − Nhiệt dung riêng của dung dịch đầu (J/kg.độ)
Cnc1 , Cnc2 − Nhiệt dung riêng của nước ngưng ở nồi 1, nồi 2 (J/kg.độ)
C1 , C2 − Nhiệt dung riêng của dung dịch ra khỏi nồi 1, nồi 2 (J/kg.độ)
Q m1 , Q m2 − Nhiệt lượng mất mát ở nồi 1, nồi 2 (J/h)
t so , t s1 , t s2 − Nhiệt độ sôi của dung dịch vào nồi 1, ở nồi 1, ở nồi 2 (oC)

9.2. Lập hệ phương trình cân bằng nhiệt lượng


9.2.1. Các thông số của dung dịch
• Nhiệt độ sôi của dung dịch đi vào các nồi
Nồng độ dung dịch ban đầu: xđ = 6 (% khối lượng) 113.1+ 5.32=118.42

Tra bảng I.204, [1 – 236] nhiệt độ sôi của dung dịch là: t dds0 = 101,38 (℃)
Tra bảng I.249, [1 – 310] ta có áp suất của dung môi nguyên chất ở nhiệt độ sôi của
dung dịch là: Ps = 1,089 (at) 1.93994
Áp dụng quy tắc Babo:
P
= const
Ps
Ta có:
P P′
=
Ps Ps′
1 P′
→( ) =
1,089 T=101,38℃ Ps′
3.151

Có áp suất hơi thứ nồi 1: P = 1,624 (at) → Ps′ = 1,769 (at)
Tra bảng I.251, [1 – 314] ta được nhiệt độ sôi cỉa dung dịch ở P′ chính là nhiệt độ
sôi của dung môi ở áp suất Ps′ :
Ps′ = 1,769 (at) → t s0 = 115,74 (℃)
3.151
t s1 = 120,86 (℃) 115.6248

t s2 = 78,71 (℃) 74.7908

• Xác định nhiệt dung riêng của dung dịch ở các nồi
Nhiệt dung riêng của dung dịch có nồng độ nhỏ hơn 20% tính theo công thức I.43,
[1 – 152]:
C = 4186 . (1 − x) , J/kg. độ
- Dung dịch đi vào nồi 1:
4060.42
6
x = xo = 6 (%klg) → Co = 4186 . (1 − ) = 3934,84 (J/kg. độ)
100
- Dung dịch đi vào nồi 2: 5.25
9,40 3966.235
x = x1 = 9,40 (%klg) → C1 = 4186 . (1 − ) = 3792,39 (J/kg. độ)
5.25 100
Nhiệt dung riêng của dung dịch có nồng độ lớn hơn 20% tính theo công thức I.44,
[1 – 152]:
C = Cht . x + 4186 . (1 − x) , J/kg. độ
Với Cht tính theo công thức I.41, [1 – 152]:

MKOH . Cht = ∑ Ci . Ni

Trong đó: Cht − Nhiệt dung riêng của chất hòa tan khan
M − Khối lượng phân tử của chất tan
Ci − Nhiệt dung riêng của các đơn chất
Ni − Số nguyên tử trong phân tử
Tra bảng I.141, [1 – 152] ta có:
CK = 26000 (J/kg nguyên tử. độ)
CO = 16800 (J/kg nguyên tử. độ)
CH = 9630 (J/kg nguyên tử. độ)
26000 3.16800
NK . CK + NO . CO + NH . CH 1.26000 + 1.16800 + 1.9630
→ Cht = = 1204.706
MKOH 56
= 936,25 (J/kg. độ)
- Dung dịch đi ra nồi 2:
25
x = x2 = 25 (%klg) → C2 = 936,25 + 4186 . (1 − ) = 3373,56 (J/kg. độ)
1204.706 100
4344.206
9.2.2. Các thông số nước ngưng
• Nhiệt độ nước ngưng
θ1 = T1 = 151,1 (℃)
θ2 = T2 = 112,1 (℃)

• Nhiệt dung riêng của nước ngưng


Tra bảng I.249, [1 – 310] và nội suy, ta được:
Cnc1 = 4315,08 (J/kg. độ)
Cnc2 = 4236,57 (J/kg. độ)

9.2.3. Giải hệ phương trình


• Phương trình cân bằng nhiệt lượng cho từng nồi dựa trên nguyên tắc:
Tổng nhiệt đi vào = Tổng nhiệt đi ra
- Nồi 1:
D. i1 + Gđ . Co . t so = W1 . i1′ + (Gđ − W1 ). C1 . t s1 + D. Cnc1 . θ1 + Q m1
- Nồi 2:
W1 . θ2 + (Gđ − W1 ). C1 . t s1 = W2 . i′2 + (Gđ − W1 − W2 ). C2 . t s2 + W1 . Cnc2 . θ2 + Q m2

• Nhiệt mất mát ra ngoài môi trường của 2 nồi:


Nhiệt mất mát này thường lấy bằng 5% lượng nhiệt tiêu tốn để bốc hơi ở từng nồi.
Q m1 = 0,05D(i1 − Cnc1 . θ1 ) (J/h)
Q m2 = 0,05W1 (i2 − Cnc2 . θ2 ) (J/h)

• Ta có hệ phương trình:

D. i1 + Gđ . Co . t so = W1 . i1′ + (Gđ − W1 ). C1 . t s1 + D. Cnc1 . θ1 + Q m1


{W1 . i2 + (Gđ − W1 ). C1 . t s1 = W2 . i′2 + (Gđ − W1 − W2 ). C2 . t s2 + W1 . Cnc2 . θ2 + Q m2
W1 + W2 = W
W(i′2 − C2 t s2 ) + Gđ (C2 t s2 − C1 t s1 )
W1 =
0,95(i2 − Cnc2 θ2 ) + (i′2 − C1 t s1 )
→ Gđ (C1 t s1 − Co t so ) + W1 (i1′ − C1 t s1 )
D=
0,95(i1 − Cnc1 θ1 )
{ W2 = W − W1

9720 4344.206* 74.7908 10800 4344.206*74.7908 3966.235 115.6248


4377,60(2607252 − 3373,56.78,71) + 5760(3373,56.78,71 − 3792,39.120,86)
W1 =
0,95(2701500 − 4236,57.112,1) + (2607252 − 3792,39.120,86)
→ 5760(3792,39.120,86 − 3934,84.115,74) + W1 (2700960 − 3792,39.120,86)
D = 10800
3966.235*115.6248 0,95(2754000 − 4315,08.151,1)
{ W2 = 4377,60 − W1
9720

W1 = 2143,56 (kg/h) 4864.84 3966.235*115.6248


→ {W2 = 2234,04 (kg/h) 4855.16

D = 2415,80 (kg/h) 4994.60

Xác định lại tỉ lệ phân phối hơi thứ giữa hai nồi:
W1 ∶ W2 = 1 ∶ 1,04 1: 1.002

Kiểm tra sai số giữa Wgiả thiết và Wtính toán ở mỗi nồi:
5.1
|2143,56 − 2084,57|
Vớ i nồi 1: ε1 = ∙ 100% = 2,83%
2084,57
|2234,04 − 2293,03|
Vớ i nồi 2: ε2 = ∙ 100% = 2,57% 4.64
2293,03
Các sai số đều nhỏ hơn 5% nên chấp nhận được giả thiết W1 : W2 = 1 ∶ 1,1

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 3


Nồi C, J/kg.độ Cnc, J/kg.độ θ, oC W, kg/h Sai số ε, %
Giả thiết Tính
1 3792,39 4315,08 151,1 2084,57 2143,56 2,83
2 3373,56 4236,57 112,1 2293,03 2234,04 2,57

10. Tính hệ số cấp nhiệt, nhiệt lượng trung bình từng nồi
10.1. Tính hệ số cấp nhiệt 𝛂𝟏 khi hơi ngưng tụ
Giả thiết chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và thành ống truyền nhiệt nồi 1 và nồi 2
là ∆t11 và ∆t12 .
Với điều kiện làm việc của phòng đốt trung tâm H = 5m, hơi ngưng tụ bên ngoài
ống, máng nước ngưng chảy dòng thì hệ số cấp nhiệt được tính theo công thức V.101, [2-
28]:
ri 0,25
α1i = 2,04. A. ( ) , W/m2 . độ
∆t1i . H
Trong đó:
H – Chiều cao ống truyền nhiệt, H = 5m
α1i − Hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi ở nồi thứ i, W/m2 . độ
∆t1i − Hiệu số giữa nhiệt độ ngưng và nhiệt độ phía mặt tường tiếp xúc với
hơi ngưng của nồi i, oC
A – Hệ số phụ thuộc nhiệt độ màng nước ngưng
ri − Ẩn nhiệt ngưng tụ tra theo bảng số liệu 1
Giả thiết ∆t11 = 3,17 ℃ và ∆t12 = 3,43 ℃
Với t m được tính theo công thức:
t mi = 0,5(t Ti + Ti ) , ℃ (∗)
Trong đó:
Ti − Nhiệt độ hơi đốt
t Ti − Nhiệt độ bề mặt tường
Mà ∆t1i = t i − t Ti → t Ti = t i − ∆t1i (∗∗)
Thay (∗∗) vào (∗) ta có:
t mi = Ti − 0,5∆t1i

• Với T1 = 151,1 ℃ → t m1 = 151,1 − 0,5 . 3,17 = 149,52 ℃


• Với T2 = 112,1 ℃ → t m2 = 112,1 − 0,5 . 3,43 = 110,39 ℃
Tra giá trị A theo bảng [2 – 29] ta được giá trị t m tương ứng:
t m1 = 149,52 ℃ → A1 = 195,43
t m2 = 110,39 ℃ → A2 = 183,68
Vậy ta có:

2117000 0,25
α11 = 2,04 . 195,43 . ( ) = 8659,77 (W/m2 . độ)
3,17 . 3
2228500 0,25
α12 = 2,04 . 183,68 . ( ) = 8083,35 (W/m2 . độ)
3,43 . 3

10.2. Tính nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ


Áp dụng công thức [3 – 333] ta có:
q1i = α1i . ∆t1i , W/m2
Trong đó:
q1i − Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ nồi thứ i
q11 = α11 . ∆t11 = 8659,77 . 3,17 = 27451,48 (W/m2 )
q12 = α12 . ∆t12 = 8083,35 . 3,43 = 27725,89 (W/m2 )

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 4


Nồi ∆t1i , ℃ t mi , ℃ A α1i , W/m2 . độ q1i , W/m2
1 3,17 149,52 195,43 8659,77 27451,48
2 3,43 110,39 183,68 8083,35 27725,89

10.3. Tính hệ số cấp nhiệt 𝛂𝟐 từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi
Dung dịch khi sôi ở chế độ sủi bọt, có đối lưu tự nhiên hệ số cấp nhiệt xác định theo
công thức [3 – 332]:

α2i = 45,3. P′0,5 2,33


i . ∆t 2i . ψi , W/m2 . độ

Trong đó:
ψ − Hệ số hiệu chỉnh
Pi − Áp suất hơi thứ theo bảng tổng hợp số liệu 1 (at)
P′1 = 1,624 (at)
P′2 = 0,211 (at)
∆t 2i − Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống với dung dịch sôi
∆t 2i = t T2i − t ddi = ∆Ti − ∆t1i − ∆t Ti
- Hiệu số nhiệt độ giữa 2 mặt thành ống truyền nhiệt

∆t Ti = q1i . ∑ r ,℃

- Tổng nhiệt trở của thành ống truyền nhiệt theo công thức [3 – 333]:
δ
∑ r = r1 + r2 + , m2 . độ/W
λ
Trong đó:
δ − Bề dày ống truyền nhiệt, δ = 2. 10−3 (m)
λ − Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống truyền nhiệt, chọn λ =
16,3 (W/m. độ)
r1 , r2 − Nhiệt trở của cặn bẩn 2 phía tường (bên ngoài của nước ngưng, bên
trong của dung dịch), m2 . độ/W
Tra bảng V.1, [2 – 4] ta được:
r1 = 0,000387 (m2 . độ/W) ∶ Nhiệt trở cặn bẩn phía dung dịch
r2 = 0,000232 (m2 . độ/W) ∶ Nhiệt trở cặn bẩn phía hơi bão hòa
Thay số vào công thức ta có:
δ 2. 10−3
∑ r = r1 + r2 + = 0,000387 + 0,000232 + = 0,742. 10−3 (m2 . độ/W)
λ 16,2

∆t T1 = q11 . ∑ r = 27451,48 . 0,742. 10−3 = 20,36 (℃)


→{
∆t T2 = q12 . ∑ r = 27725,89 . 0,742. 10−3 = 20,56 (℃)

∆t 21 = ∆T1 − ∆t11 − ∆t T1 = 30,24 − 3,17 − 20,36 = 6,71 (℃)


→{
∆t 22 = ∆T2 − ∆t12 − ∆t T2 = 33,39 − 3,43 − 20,56 = 9,39 (℃)
• Tính hệ số hiệu chỉnh ψ theo công thức [3 – 333]
0.435
λdd 0,565 ρdd 2 Cdd μnc
ψi = ( ) [( ) ( ) ( )]
λnc ρnc Cnc μdd
Trong đó:
λ − Hệ số dẫn nhiệt, W/m. độ
ρ − Khối lượng riêng, kg/m3
μ − Độ nhớt, Ns/m2

• Khối lượng riêng


- Dung dịch KOH tra bảng I.21, [1 – 33]
Vớ i x1 = 9,40 %klg và t s1 = 120,86 ℃ → ρdd1 = 1086 (kg/m3 )
Vớ i x2 = 25 %klg và t s2 = 78,71 ℃ → ρdd2 = 1239 (kg/m3 )
- Nước tra bảng I.5, [1 – 11]
ρnc1 = 942,69 (kg/m3 )
ρnc2 = 972,62 (kg/m3 )

• Nhiệt dung riêng


- Dung dịch KOH tra bảng tổng hợp số liệu 3
Cdd1 = 3792,39 (J/kg. độ)
Cdd2 = 3373,56 (J/kg. độ)
- Nước tra theo bảng I.148, [1 – 166]
Cnc1 = 4247,56 (J/kg. độ)
Cnc2 = 4212,04 (J/kg. độ)
• Hệ số dẫn nhiệt
- Dung dịch KOH được tính theo công thức I.32, [1 – 123]
3 ρdd
λdd = A. Cdd . ρdd . √
M
Trong đó:
A – Hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất lỏng, A = 3,58. 10−8
M – Khối lượng mol của hỗn hợp lỏng, kg/mol
M = a. MKOH + (1 − a). MH2O = 56a + 18(1 − a)

a – Nồng độ phần mol KOH

+ Nồi 1: x1 = 9,4 % khối lượng


x1 0,094
MKOH 56
a1 = = = 0,0323 (phần mol)
x1 1 − x1 0,094 1 − 0,094
+ +
MKOH MH2O 56 18

→ M1 = 56a1 + 18(1 − a1 ) = 56 . 0,0323 + 18. (1 − 0,0323) = 19,23 (kg/kmol)

+ Nồi 2: x2 = 25 % khối lượng


x2 0,25
MKOH 56
a1 = = = 0,0968 (phần mol)
x2 1 − x2 0,25 1 − 0,25
+ +
MKOH MH2O 56 18

→ M2 = 56a2 + 18(1 − a2 ) = 56 . 0,0968 + 18. (1 − 0,0968) = 21,68 (kg/kmol)


Như vậy ta có:

3 ρdd1 3 1086
λdd1 = A. Cdd1 . ρdd1 √ = 3,58. 10−8 . 3792,39 . 1086 . √ = 0,566 (W/m. độ)
M1 19,23

3 ρdd2 3 1239
λdd2 = A. Cdd2 . ρdd2 √ = 3,58. 10−8 . 3373,56 . 1239 . √ = 0,576 (W/m. độ)
M2 21,68

-Nước tra bảng I.249, [1 – 311]


λnc1 = 0,686 (W/m. độ)
λnc2 = 0,674 (W/m. độ)
• Độ nhớt
- Độ nhớt của dung dịch KOH tính theo công thức Pavalov I.17, [1 – 85]
t1 − t 2
= const
θ1 − θ2
Trong đó:
t1 , t 2 − Nhiệt độ mà tại đó chất lỏng A có độ nhớt tương ứng μ1 , μ2
θ1 , θ2 − Nhiệt độ mà tại đó chất lỏng chuẩn có độ nhớt tương ứng μ1 , μ2
Chọn nước là chất lỏng tiêu chuẩn với t1 = 30 ℃ và t 2 = 40 ℃
+ Nồi 1:
Tra bảng I.107, [1 – 100] và nội suy ta có:
x1 = 9,40 %klg và t1 = 30 ℃ → μ11 = 0,9760. 10−3 (Ns/m2 )
x1 = 9,40 %klg và t 2 = 40 ℃ → μ21 = 0,8192. 10−3 (Ns/m2 )
Tra bảng I.102, [1 – 94] và nội suy ta có:
μ11 = 0,9760. 10−3 (Ns/m2 ) → θ11 = 21,23℃
μ21 = 0,8192. 10−3 (Ns/m2 ) → θ21 = 28,93℃
Tại t s1 = 120,86 ℃ dung dịch có độ nhớt là μdd1 tương ứng với nhiệt độ θ31
của nước có cùng độ nhớt nên ta có:
t1 − t 2 t 2 − t s1
=
θ11 − θ21 θ21 − θ31
30 − 40 40 − 120,86
→ = → θ31 = 91,19℃
21,23 − 28,93 28,93 − θ31
Tra bảng I.102, [1 – 94] và nội suy ta có:
θ31 = 91,19℃ → μdd1 = 0,312. 10−3 (Ns/m2 )
+ Nồi 2:
Tra bảng I.107, [1 – 100] ta có:
x2 = 25 %klg và t1 = 30 ℃ → μ12 = 1,59. 10−3 (Ns/m2 )
x2 = 25 %klg và t 2 = 40 ℃ → μ22 = 1,31. 10−3 (Ns/m2 )
Tra bảng I.102, [1 – 94] và nội suy ta có:
μ12 = 1,59. 10−3 (Ns/m2 ) → θ12 = 3,56℃
μ22 = 1,31. 10−3 (Ns/m2 ) → θ22 = 9,95℃
Tại t s2 = 78,71 ℃ dung dịch có độ nhớt là μdd2 tương ứng với nhiệt độ θ31
của nước có cùng độ nhớt nên ta có:
t1 − t 2 t 2 − t s2
=
θ12 − θ22 θ22 − θ32
30 − 40 40 − 78,71
→ = → θ32 = 34,68℃
3,56 − 9,95 9,95 − θ32
Tra bảng I.102, [1 – 94] và nội suy ta có:
θ32 = 34,68℃ → μdd2 = 0,727. 10−3 (Ns/m2 )
- Nước : Tra bảng I.104, [1 – 96] nếu nhiệt độ lớn hơn 100oC
Tra bảng I.102, [1 – 95] nếu nhiệt độ nhỏ hơn 100oC
μnc1 = 0,230. 10−3 (Ns/m2 )
μnc2 = 0,362. 10−3 (Ns/m2 )

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 5


Nồi ρdd ρnc M λdd λnc μdd . 103 μnc . 103 Cdd Cnc,
kg/m kg/m3
3
W W Ns/m 2
Ns/m 2
J/kg. độ J/kg. độ
/m. độ /m. độ
1 1086 942,69 19,23 0,566 0,686 0,312 0,230 3792,39 4247,56
2 1239 972,62 21,68 0,576 0,674 0,727 0,362 3373,56 4212,04

• Thay các số liệu vào công thức tính hệ số hiệu chỉnh ta có:
0.435
0,566 0,565 1086 2 3792,39 0,230. 10−3
ψ1 = ( ) [( ) ( )( )] = 0,8456
0,686 942,69 4247,56 0,312. 10−3
0.435
0,576 0,565 1239 2 3373,56 0,362. 10−3
ψ2 = ( ) [( ) ( )( )] = 0,7576
0,674 972,62 4212,04 0,727. 10−3

• Thay vào công thức tính hệ số cấp nhiệt:

α21 = 45,3. P′10,5 . ∆t 2,33 0,5


21 . ψ1 = 45,3. 1,624 . 6,71
2,33
. 0,8456 = 4115,73 (W/m2 . độ)

α22 = 45,3. P′0,5 2,33 0,5


2 . ∆t 22 . ψ2 = 45,3. 0,211 . 9,39
2,33
. 0,7576 = 2914,43 (W/m2 . độ)
10.4. Tính nhiệt tải riêng về phía dung dịch
Áp dụng công thức:
q2i = α2i . ∆t 2i , W/m2
Thay số ta có:
q21 = α21 . ∆t 21 = 4115,73 . 6,71 = 27606,86 (W/m2 )
q22 = α22 . ∆t 22 = 2914,43 . 9,39 = 27371,16 (W/m2 )

10.5. So sánh 𝐪𝟏𝐢 và 𝐪𝟐𝐢


Ta có sai số:
|q11 − q21 | |27451,48 − 27606,86 |
ε1 = = = 0,57%
q11 27451,48
|q12 − q22 | |27725,89 − 27371,16|
ε2 = = = 1,28%
q12 27725,89
Sai số < 5%, vậy ta chấp nhận giả thiết ∆t11 = 3,17 ℃ và ∆t12 = 3,43 ℃.

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 6


Nồi ∆t 2i , ℃ ψ α21 , W/m2 . độ q2i , W/m2

1 6,71 0,8456 4115,73 27606,86


2 9,39 0,7576 2914,43 27371,16

11. Xác định hệ số truyền nhiệt của từng nồi


Áp dụng công thức [3 – 333] ta có:
qtbi
Ki = , W/m2 . độ
∆Ti
Trong đó:
qtbi − Nhiệt tải riêng trung bình của từng nồi, W/m2
∆Ti − Hiệu số nhiệt độ hữu ích từng nồi tra bảng tổng hợp số liệu 2, ℃
Ta có:
q11 + q21 27451,48 + 27606,86
qtb1 = = = 27529,03 (W/m2 )
2 2
q12 + q22 27725,89 − 27371,16
qtb2 = = = 27548,18 (W/m2 )
2 2
• Thay số vào công thức tính hệ số truyền nhiệt:
- Nồi 1:
qtb1 27529,03
K1 = = = 910,41 (W/m2 . độ)
∆T1 30,24
- Nồi 2:
qtb2 27548,18
K2 = = = 825,16 (W/m2 . độ)
∆T2 33,39

• Lượng nhiệt tiêu tốn xác định theo công thức [3 – 333]
- Nồi 1:
D. r1 2415,80 . 2117000
Q1 = = = 1420,622. 103 (W)
3600 3600
- Nồi 2:
W1 . r2 2143,56 . 2228500
Q2 = = = 1326,926. 103 (W)
3600 3600

12. Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích từng nồi


• Lập tỷ số
Q1 1420,622. 103
= = 1560,43 (m2 /W)
K1 910,41
Q 2 1326,926. 103
= = 1608,09 (m2 /W)
K2 825,16

• Tính hiệu số nhiệt độ hữu ích ở mỗi nồi theo công thức VI.20, [2 – 68]
n Qi
Ki
∆Ti∗ = ∑ ∆Tj ∙ ,℃
Q
j=1 ∑nj=1 j
Kj

Thay số ta được:
Q1
K1 1560,43
∆T1∗ = (∆T1 + ∆T2 ) ∙ = (30,24 + 33,39) ∙ = 31,33 (℃)
Q1 Q 2 1560,43 + 1608,09
+
K1 K 2
Q2
K2 1608,09
∆T2∗ = (∆T1 + ∆T2 ) ∙ = (30,24 + 33,39) ∙ = 32,29 (℃)
Q1 Q 2 1560,43 + 1608,09
+
K1 K 2

13. So sánh ∆𝐓𝟏∗ và ∆𝐓𝟐∗


Ta có sai số:
|∆T1 − ∆T1∗ | |30,24 − 31,33|
ε1 = = = 3,60%
∆T1 30,24
|∆T2 − ∆T2∗ | |33,39 − 32,29|
ε2 = = = 3,29%
∆T2 33,39
Sai số < 5%, vậy nên chấp nhận giả thiết phân bố áp suất ∆P1 ∶ ∆P2 = 2,5 ∶ 1

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU 7


Nồi K i , W/m2 . độ Qi , W ∆Ti , ℃ ∆Ti∗ , ℃ Sai số ε, %

1 910,41 1420,622. 103 30,24 31,33 3,60


2 825,16 1326,926. 103 33,39 32,29 3,29

14. Tính bề mặt truyền nhiệt F


Theo phương pháp phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích, điều kiện bề mặt truyền nhiệt
các nồi bằng nhau:
Qi
Fi = , m2
K i . ∆Ti∗

- Nồi 1:
Q1 1420,622. 103
F1 = ∗ = = 49,8 (m2 )
K1 . ∆T1 910,41 . 31,33
- Nồi 2:
Q2 1326,926. 103
F2 = = = 49,8 (m2 )
K 2 . ∆T2∗ 825,16. 33,39
PHẦN 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ

1. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu

Chọn thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu là thiết bị đun nóng loại ống chùm ngược chiều
dùng hơi nước bão hòa ở 5,00 at, hơi nước đi ngoài ống từ trên xuống, hỗn hợp nguyên
liệu đi trong ống từ dưới lên.

Ở áp suất 5,00 (at) → t1 = 151,10℃ (Tra bảng I.251, [1 – 314]).

Hỗn hợp đầu vào thiết bị gia nhiệt ở nhiệt độ phòng (20℃) đi ra ở nhiệt độ sôi của
hỗn hợp đầu (t s0 = 115,74℃).

Chọn loại ống thép X18H10T đường kính d = 38 ± 2 mm, L = 3m với khả năng
chịu mòn của dung dịch KOH.

1.1. Nhiệt lượng trao đổi

Q = F. Cp . (t F − t f ), W

Trong đó:

F – Lưu lượng hỗn hợp đầu, F = 5760 (kg/h)

Cp − Nhiệt dung riêng của hỗn hợp, Cp = Co = 3934,84 (J/kg.độ)

t F − Nhiệt độ cuối của dung dịch, t F = t s0 = 115,74℃

t f − Nhiệt độ đầu của dung dịch, lấy bằng nhiệt độ môi trường, t f = 20℃

Thay số vào ta có nhiệt lượng trao đổi của dung dịch là:

5760
Q= ∙ 3934,84 . (115,74 − 20) = 602754,53 (W)
3600

1.2. Hiệu số hữu ích


Chọn t hđ = t1 = 151,10℃

∆t đ = 151,10 − 20 = 131,10℃
→{
∆t c = 151,10 − 115,74 = 35,36℃

Nhiệt độ trung bình giữa hai lưu thể là

∆t đ − ∆t c 131,10 − 35,36
∆t tb = = = 73,05 (℃)
∆t đ 131,10
ln ( ) ln ( )
∆t c 35,36

Nhiệt độ trung bình hơi đốt t1tb = 151,10 (℃)

Nhiệt độ trung bình hỗn hợp t 2tb = 151,10 − 73,05 = 78,05 (℃)

1.3. Hệ số cấp nhiệt phía hơi nước ngưng tụ

r 0,25
α1 = 2,04. A. ( )
∆t1 . H

Trong đó:

r −Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hòa, r = 2117000 (J/kg)

∆t1 − Chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ thành ống truyền
nhiệt

H – Chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3m

A – Hằng số tra theo nhiệt độ màng nước ngưng

Giả sử ∆t1 = 7,0 (℃)

Ta có:

7,0
t m = 151,10 − = 147,60 (℃)
2

Tra bảng [2 – 29] ta có: A = 195,16


Thay số vào tính được:

2117000 0,25
α1 = 2,04 . 147,60 . ( ) = 5365,27 (W/m2 . độ)
7,0 . 3

1.4. Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ

Áp dụng công thức:

q1 = α1 . ∆t1 = 5365,27 . 7,0 = 37556,92 (W/m2 )

1.5. Hệ số cấp nhiệt phía hỗn hợp chảy xoáy

Chọn Re = 10000

Theo công thức V.40 [2 – 14], ta có:

0,8 0,43
Pr 0,25
Nu = 0,021. εK . Re . Pr .( )
Prt

α.d
Mà Nu = nên ta có:
λ

λ 0,8 0,43
Pr 0,25
α = 0,021 ∙ ∙ εK . Re . Pr . ( )
d Prt

Trong đó:

Prt – Chuẩn số Pran của dòng tính theo nhiệt độ trung bình của tường

εK − Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỉ số giữa chiều dài L và đường
kính d của ống.

Chọn dn = 38 (mm), L = 3m, bề dày ống d = 2mm

→ dtr = 38 − 2.2 = 34 (mm)


L 3
→ = = 88,24 > 50
dtr 0,034

Tra bảng V.2, [2 – 15] có: εK = 1

• Tính chuẩn số Pr

Chuẩn số Pr được xác định theo công thức V.35, [2 – 12]:

Cp
Pr = ∙μ
λ

Trong đó:

Cp − Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu, Cp = Co = 3934,84 (J/kg. độ)

μ − Độ nhớt của dung dịch

Xác định độ nhớt của dung dịch theo phương pháp Pavalov. Chọn chất lỏng tiêu
chuẩn là nước.

t1 − t 2
= const
θ1 − θ2

Tra bảng I.107, [1 – 100] và nội suy ta có:

xđ = 6%klg và t1 = 30℃ → μ11 = 0,840. 10−3 (Ns/m2 )

xđ = 6%klg và t 2 = 40℃ → μ21 = 0,758. 10−3 (Ns/m2 )

Tra bảng I.102, [1 – 94] và nội suy ta có:

μ12 = 0,840. 10−3 (Ns/m2 ) → θ11 = 27,78℃


μ22 = 0,758. 10−3 (Ns/m2 ) → θ21 = 32,63℃
Tại t 2tb = 78,05 (℃) dung dịch có độ nhớt là μdd tương ứng với nhiệt độ θ31 của
nước có cùng độ nhớt nên ta có:
t1 − t 2 t 2tb − t 2
=
θ11 − θ21 θ31 − θ21
30 − 40 78,05 − 40
→ =
27,78 − 32,63 θ31 − 32,63
→ θ31 = 51,08 (℃)
Tra bảng I.102 [1 – 94] và nội suy ta được: μdd = 0,540. 10−3 (Ns/m2 )

Tra bảng I.21 [1 – 45] ta có: ρ = 1054 (kg/m2 )

Dung dịch đầu xđ = 6 %klg có:

xđ 0,06
MKOH 56
ao = = = 0,0201 (phần mol)
xđ 1 − xđ 0,06 1 − 0,06
+ +
MKOH MH2O 56 18

M = MKOH . ao + (1 − ao ). MH2O = 56.0,0201 + (1 − 0,0201). 18 = 18,76 (kg/kmol)

Với A = 3,58. 10−8

3 ρ 3 1054
λ = A. C. ρ√ = 3,58. 10−8 .3934,84 . 1054 √ = 0,570 (W/m. độ)
M 18,76

Thay số vào công thức ta được chuẩn số Pr:

Cp 3934,84
Pr = ∙μ= ∙ 0,540. 10−3 = 3,728
λ 0,570

• Tính α2

Pr 0,25
Khi chênh lệch nhiệt độ giữa tường và dòng nhỏ thì ( ) ≈ 1. Suy ra:
Prt

λ 0,570
α2 = 0,021 ∙ ∙ εK . Re0,8 . Pr 0,43 = 0,021 ∙ −3
∙ 1. 100000,8 . 3,7280,43
d ( )
38 − 2.2 . 10

→ α2 = 982,54 (W/m2 . độ)

1.6. Tính nhiệt tải riêng phía dung dịch


∆t T = t T1 − t T2 = q1 . ∑ r

độ
Có ∑ r = 0,742. 10−3 (m2 . ) → ∆t T = 37556,92 . 0,742. 10−3 = 27,87 (℃)
W

→ t T2 = t1 − ∆t1 − ∆t T = 151,10 − 7,0 − 27,87 = 1116,23 (℃)

→ ∆t 2 = t T2 − t 2tb = 116,23 − 78,05 = 38,18 (℃)

→ q2 = α2 . ∆t 2 = 982,54 . 38,18 = 37516,10 (W/m2 )

1.7. So sánh 𝐪𝟏 𝐯à 𝐪𝟐

|q1 − q 2 | |37556,92 − 37516,10|


ε= ∙ 100 = ∙ 100 = 0,11%
q1 37556,92

Sai số ε < 5%, chấp nhận giải thiết ∆t1 = 7,0 (℃)

1.8. Xác định bề mặt truyền nhiệt

Theo công thức:

Q
F=
qtb

Trong đó:

Q – Nhiệt lượng trao đổi

qtb − Nhiệt tải trung bình về phía dung dịch

Ta có:

q1 + q2 37556,92 + 37516,10
qtb = = = 37536,51 (W/m2 )
2 2
Q 602754,53
→F= = = 16,06 (m2 )
qtb 37536,51

1.9. Xác định số ống truyền nhiệt

Công thức tính:

F
n= , ống
π. dtr . H

Trong đó:

F – Tổng bề mặt truyền nhiệt, m2

H – Chiều cao ống truyền nhiệt, H = 3 (m)

dtr − Đường kính trong của ống truyền nhiệt, m

Chọn ống truyền nhiệt có đường kính ngoài dn = 38 mm với bề dày δ = 2 mm

Do α1 > α2 nên d = dtr = 38 − 2.2 = 34 (mm) = 0,034 (m)

Thay số vào ta có:

F 15,62
n= = = 48,77 (ống)
π. dtr . H 3,14 . 0,034 . 3

Quy chuẩn theo bảng VI.11 [2 – 48] ta có: n = 61 (ống)

Số hình Sắp xếp ống theo hình sáu cạnh (kiểu bàn cờ)
sáu Số ống trên Tổng số ống Số ống trong các Tổng số ống Tổng số ống
cạnh đường không kể hình viên phân trong tất cả của thiết bị
xuyên tâm các ống Dãy Dãy Dãy các hình viên
của hình trong các 1 2 3 phân
sáu cạnh
hình viên
phân
4 9 61 - - - - 61

1.10. Đường kính trong của thiết bị đun nóng

Áp dụng công thức V.50 [2 – 49]:

D = t. (d − 1) + 4. dn

Trong đó:

dn − Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, dn = 38 (mm)

d – Số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh, d = 9

t – Bước ống

Lấy t = 1,4. dn = 1,4 . 38 = 53,2 (mm)

Quy chuẩn t = 54 (mm)

Thay số ta được:

D = t. (d − 1) + 4. dn = 54. (9 − 1) + 4 . 38 = 584,0 (mm)

Quy chuẩn theo bảng XIII.6 [2 – 359] ta được D = 600 (mm)

1.11. Tính vận tốc và chia ngăn

Vận tốc thực được xác định:

4. Gđ
Wt =
π. d2 . n. ρ

Trong đó:
Gđ − Lượng dung dịch đầu, Gđ = 5760 (kg/h)

d – Đường kính của ống truyền nhiệt, d = 0,034 (m)

n – Số ống truyền nhiệt, n = 61 (ống)

ρ − Khối lượng riêng của dung dịch, ρ = 1054 (kg/m3 )

Thay số ta có:

4. Gđ 4 . 5760
Wt = = = 0,027 (m/s)
π. d2 . n. ρ 3,14 . 0,0342 . 61 . 1054 . 3600

Vận tốc giả thiết:

Re. μ 10000 . 0,532. 10−3


Wgt = = = 0,148 (m/s)
d. ρ 0,034 . 1054

Ta có sai số:

Wgt − Wt 0,148 − 0,027


ε= ∙ 100 = ∙ 100 = 81,76%
Wgt 0,148

Vì ε > 5% nên ta cần chia ngăn để quá trình cấp nhiệt ở chế độ chảy xoáy.

Số ngăn cần thiết được xác định:

Wgt 0,148
m= = = 5,48
Wt 0,027

Quy chuẩn chọn m = 5 (ngăn).

2. Thiết bị ngưng tụ Baromet

Hơi thứ sau khi đi ra khỏi nồi cô đặc cuối cùng được dẫn vào thiết bị ngưng tụ
baromet để thu hồi lượng nước trong hơi, đồng thời tách khí không ngưng dung dịch mang
vào hoặc do khe hở của thiết bị. Hơi vào thiết bị ngưng tụ đi từ dưới lên, nước lạnh, nước
ngưng tụ chảy xuống ống baromet.

Hệ thống thiết bị:

Chọn thiết bị ngưng tụ baromet –


thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô ngược
chiều chân cao.

Sơ đồ như sau:

1. Thân
2. Thiết bị thu hồi bọt
3. Ống baromet
4. Tấm ngăn
5. Cửa hút chân không

Trong thân 1 gồm có những tấm


ngăn hình bán nguyệt.

Nguyên lí làm việc chủ yếu trong các thiết bị ngưng tụ trực tiếp là phun nước lạnh
vào trong hơi, hơi tỏa nhiệt đun nóng nước và ngưng tụ lại. Do đó thiết bị ngưng tụ trực
tiếp chỉ để ngưng tụ hơi nước hoặc hơi của các chất lỏng không có giá trị hoặc không tan
trong nước vì chất lỏng sẽ trộn lẫn với nước làm nguội.

Sơ đồ nguyên lí làm việc của thiết bị ngưng tụ baromet ngược chiều loại khô được
mô tả như hình vẽ. Thiết bị gồm thân hình trị (1) có gắn những tấm ngăn hình bán nguyệt
(4) có lỗ nhỏ và ống baromet (3) để tháo nước và chất lỏng đã ngưng tụ ra ngoài. Hơi vào
thiết bị đi từ dưới lên, nước chảy từ trên xuống, chảy tràn qua cạnh tấm ngăn, đồng thời
một phần chui qua các lỗ của tấm ngăn. Hỗn hợp nước làm nguội và chất lỏng đã ngưng tụ
chảy xuống ống baromet, khí không ngưng đi lên sang thiết bị thu hồi bọt (2) và tập trung
chảy xuống ống baromet. Khí không ngưng được hút qua phía trên bằng bơm chân không.
Ống baromet thường cao H > 11m [4 – 106] để khi độ chân không trong thiết bị có
tăng thì nước cũn không dâng lên ngập thiết bị.

Loại này có ưu điểm là nước tự chảy ra mà không cần bơm nên tốn ít năng lượng,
năng suất lớn.

Trong công nghiệp hóa chất, thiết bị ngưng tụ baromet chân cao ngược chiều loại
khô thường được sử dụng trong hệ thống cô đặc nhiều nồi, đặt ở vị trí cuối hệ thống vì nồi
cuối thường làm việc ở áp suất chân không.

2.1. Tính toán thiết bị ngưng tụ

Lượng hơi thứ ở nồi cuối trong hệ thống cô đặc: W2 = 2234,04 (kg/h)

Áp suất ở thiết bị ngưng tụ: Png = 0,20 (at)

Nhiệt độ ngưng tụ: t ng = 59,7 (℃)

Các thông số vật lý của hơi thứ ra khỏi nồi 2:

P2′ = 0,211 (at)

t ′2 = 60,8 (℃)

i′2 = 2607252 (J/kg)

r2′ = 2355028 (J/kg)

2.2. Tính lượng nước lạnh Gn cần thiết để ngưng tụ

Theo công thức VI.51 [2 – 84]:

i − Cn . t c
Gn = ∙ W2 , kg/h
Cn . (t c − t đ )

Trong đó:
Gn − Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ, kg/h

W2 − Lượng hơi ngưng tụ đi vào thiết bị ngưng tụ, kg/h

i – Nhiệt lượng riêng của hơi nước ngưng tụ, i = i′2 = 2607252 (J/kg)

t đ , t c − Nhiệt độ đầu và cuối của nước lạnh

Cn − Nhiệt dung riêng trung bình của nước

tđ +tc 20+50
Chọn t đ = 20 (℃) và t c = 50 (℃) → t th = = = 35 (℃)
2 2

Tra bảng I.147 [1 – 165] và nội suy với t tb = 35(℃) → Cn = 4180,90 (J/kg. độ)

Thay vào công thức ta có:

i − Cn . t c 2607252 − 4180,90 . 50
Gn = ∙ W2 = ∙ 2234,04 = 42715,61 (kg/h)
Cn . (t c − t đ ) 4180,90 . (50 − 20)

2.3. Tính đường kính trong của thiết bị ngưng tụ

Theo công thức VI.52 [2 – 84]:

W2
Dtr = 1,383√ ,m
ρh . ωh

Trong đó:

Dtr − Đường kính trong của thiết bị ngưng tụ, m

ρh − Khối lượng riêng của hơi ngưng, kg/m3

ωh − Tốc độ hơi trong thiết bị ngưng tụ, m/s

Tra bảng I.251 [1 – 314] và nội suy với Png = 0,20(at) → ρh = 0,1283 (kg/m3 )

Chọn tốc độ hơi trong thiết bị ngưng tụ ωh = 35 (m/s)


Thay sô ta được:

W2 2234,04
Dtr = 1,383√ = 1,383√ = 0,514 (m)
ρh . ωh 0,1283 . 35 . 3600

Quy chuẩn theo bảng XIII.6 [2 – 359] lấy Dtr = 600 (mm)

2.4. Tính kích thước tấm ngăn

Tấm ngăn có dạng hình viên phân để đảm bảo làm việc tốt, chiều rộng tấm ngăn là
b, có đường kính là d.

Chiều rộng tấm ngăn tính theo


công thức VI.53 [2 – 85]:

Dtr
b= + 50 , mm
2

Trong đó:

Dtr − Đường kính trong


của thiết bị ngưng tụ, mm

Thay số ta được:

Dtr 600
b= + 50 = + 50 = 350 (mm)
2 2
Trên tấm ngăn có đục nhiều lỗ nhỏ, chọn nước làm nguội là nước sạch:

- Đường kính lỗ d = 2 mm
- Chiều dày tấm ngăn δ = 4 mm

2.5. Tổng diện tích bề mặt các lỗ trong toàn bộ mặt cắt ngang của thiết bị ngưng
tụ
Theo công thức VI.54 [2 – 85]:

Gn
f= , m2
ωc

Trong đó:

Gn − Lưu lượng nước, m3 /s

ωc − Tốc độ của tia nước, m/s

Tốc độ của tia nước khi chiều cao của gờ tấm ngăn = 40 mm có thể lấy bằng ωc ≈
0,62 m/s.

Thay số vào công thức ta được:

Gn 42715,61 . 10−3
f= = = 0,0191 (m2 )
ωc 0,62 . 3600

2.6. Tính bước lỗ t

Lỗ xếp theo hình lục giác đều, bước lỗ được tính theo công thức VI.55 [2 – 85]:

0,5
f
t = 0,866 . dlỗ . ( ) + dlỗ , mm
ftb

Trong đó:

dlỗ − Đường kính của lỗ, mm

f
− Tỉ số giữa tổng diện tích các lỗ với diện tiasch thiết diện của thiết bị
ftb
f
ngưng tụ. Chọn = 0,025.
ftb

Thay số ta có:
0,5
f
t = 0,866 . dlỗ . ( ) + dlỗ = 0,866 . 2 . 0,0250,5 + 2 = 2,3 (mm)
ftb

2.7. Tính chiều cao thiết bị ngưng tụ

Mức độ đun nóng thiết bị ngưng tụ được xác định theo công thức VI.56 [2 – 85]:

tc − td
P=
t bh − t d

Trong đó:

t 2c , t 2đ − Nhiệt độ đầu và cuối của nước tưới vào thiết bị, ℃

t bh − Nhiệt độ của hơi bão hòa ngưng tụ, ℃

Thay số vào công thức ta được:

tc − td 50 − 20
P= = = 0,756
t bh − t d 59,7 − 20

Quy chuẩn theo bảng VI.7 [2 – 86] lấy P = 0,687.

Tra bảng số liệu ta có:

Số bậc Số ngăn Khoảng cách giữa Thời gian rơi Mức độ đun Đường kính
các ngăn (mm) qua 1 bậc (s) nóng của tia nước
4 8 400 0,41 0,774 2

Ta có chiều cao của thiết bị ngưng tụ là:

H = 8 . 400 = 3200 (mm)

Thực tế, khi hơi đi trong thiết bị ngưng tụ từ dưới lên thì thể tích của nó sẽ giảm
dần, do đó khoảng cách hợp lí giữa các ngăn cũng nên giảm dần từ dưới lên trên khoảng
50 mm cho mỗi ngăn. Khi đó chiều cao thực tế của thiết bị ngưng tụ là H′ . Khoảng cách
trung bình giữa các ngăn là 400 mm, ta chọn khoảng cách giữa các ngăn dưới cùng là 450
mm. Do đó:

H′ = 450 + 400 + 350 + 300 + 250 + 200 + 150 + 100 = 2100 (mm)

2.8. Tính kích thước đường kính trong ống baromet

Đường kính trong ống baromet được tính theo công thức VI.57 [2 – 86]:

0,004(Gn + W2 )
d=√ ,m
π. ω

Trong đó:

W2 − Lượng hơi ngưng, kg/s

Gn − Lượng nước lạnh tưới vào tháp, kg/s

ω − Tốc độ của hỗn hợp nước và chất lỏng đã ngưng chảy trong baromet,
m/s. Thường lấy ω = 0,5 − 0,6 m/s.

Chọn ω = 0,5 m/s. Thay vào công thức ta có:

0,004(Gn + W2 ) 0,004. (42715,61 + 2234,04)


d=√ =√ = 0,178 (m)
π. ω 3,14 . 0,6 . 3600

Quy chuẩn theo XIII.6 [2 – 359] lấy d = 200 (mm)

2.9. Xác định chiều cao ống baromet

Chiều cao ống baromet được xác định theo công thức VI.58 [2 – 86]:

H = h1 + h2 + 0,5 ,m
Trong đó:

0,5 m − Chiều cao dự trữ để ngăn ngừa nước dâng lên trong ống và chảy
tràn vào đường ống dẫn hơi khi áp suất khí quyển tăng.

h1 − Chiều cao cột nước cân bằng với hiệu số áp suất của thiết bị ngưng tụ
và khí quyển.

h2 − Chiều cao cột nước trong ống baromet, để khắc phụ toàn bộ trở lực khi
nước chảy trong ống.

• Tính chiều cao h1

Theo công thức VI.59 [2 – 86]:

b
h1 = 10,33 ∙ ,m
760

Trong đó:

b – Độ chân không trong thiết bị ngưng tụ, mmHg

Ta có: b = Pck = 760 − 735,6. Png = 760 − 735,6 . 0,20 = 612,88 (mmHg)

Thay số vào công thức ta có:

b 612,88
h1 = 10,33 ∙ = 10,33 ∙ = 8,33 (m)
760 760

• Tính chiều cao h2

Theo công thức VI.61 [2 – 87]:

ω2 H
h2 = (2,5 + λ ∙ ) ,m
2g d

Trong đó:

H – Toàn bộ chiều cao ống baromet, m


d – Đường kính trong của ống baromet, m

λ − Hệ số trở lực do ma sát khi nước chảy trong ống

Hệ số ma sát được tính theo công thức thực nghiệm của Braziut II.59 [1 – 378]:

0,3164
λ=
Re0,25

Ta có:

ω. d. ρ
Re =
μ

ρtb = 994,00 (kg/m3 )


Tra bảng I.249 [1 – 310] với t tb = 35 ℃ → {
μtb = 0,722.10−3 (Ns/m2 )

Thay số vào công thức tính Re ta được:

ω. d. ρ 0,5 . 0,2 . 994,00


Re = = = 137673,13
μ 0,722.10−3

0,3164
→λ= = 0,0164
137673,130,25

Từ đó ta có:

0,62 H
h2 = (2,5 + 0,0164 ∙ )
2.9,81 0,2

Mặt khác ta có:

H = h1 + h2 + 0,5

0,52 H
→ H = 8,33 + (2,5 + 0,0164 ∙ ) + 0,5
2.9,81 0,2

→ H = 8,87 (m)
Chiều cao ống baromet phải ≥ 10,5 (m) để độ chân không trong thiết bị mà tăng thì
nước vẫn không dâng lên ngập thiết bị.

Do đó chọn H = 10,5 (m).

2.10. Tính lượng hơi và không khí ngưng

Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp, lượng không khí cần hút được tính theo công
thức VI.47 [2 – 84]:

Gkk = 0,000025. W2 + 0,000025. Gn + 0,01. W2 , kg/h

Thay số liệu ta có:

Gkk = 0,000025 . 2234,04 + 0,000025 . 42715,61 + 0,01 . 2234,04

→ Gkk = 23,47 (kg/h)

Thể tích không khí cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ được xác định theo công thức
VI.49 [2 – 84]:

288. Gkk . (273 + t kk )


Vkk = , m3 /s
Png − Ph

Trong đó:

R kk − Hằng số khí đối với không khí, R kk = 288 J/kg. độ

Png − Áp suất chung của hỗn hợp trong thiết bị ngưng tụ, N/m2

Pn − Áp suất riêng phần của hơi nước trong hỗn hợp lấy theo t kk , N/m2

Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô thì t kk được các định bằng công thức
thực nghiệm VI.50 [2 – 84]:

t kk = t đ + 4 + 0,1. (t c − t đ ) = 20 + 4 + 0,1. (50 − 20) = 27,00 (℃)


Tra bảng I.250 [1 – 312] với t kk = 27,00 (℃) → Ph = 0,037 (at)

Thay số ta có:

288. Gkk . (273 + t kk ) 288 . 23,47. (273 + 27)


Vkk = = 4
= 0,035 (m3 /s)
Png − Ph 3600. (0,2 − 0,037). 9,81.10

3. Tính toán bơm chân không

Công suất của bớm tính theo công thức:

m−1
L m Pk . Vkk P2 m
Nb = = ∙ ∙ [( ) − 1] , kW
1000. η m − 1 1000. η P1

Trong đó:

m – Chỉ số đa biến, chọn m = 1,5

Pk = Png − Ph = (0,2 − 0,037). 9,81.104 = 15990,30 (N/m2 )

P1 = Png = 0,2 . 9,81.104 = 19620,00 (N/m2 )

P2 − Áp suất khí quyển, P2 = 9,81.104 (N/m2 )

η − Hiệu suất của bơm, chọn η = 0,7

Thay vào công thức ta có:


1,5−1
4
1,5 15990,30 . 0,035 9,81.10 1,5
Nb = ∙ ∙ [( ) − 1] = 1,70 (kW)
1,5 − 1 1000 . 0,7 19620,00

Tra bảng II.58 [1 – 513], chọn bơm PMK – 1, quy chuẩn theo công suất trên trục
bơm:
Công suất Số vòng Công suất Lưu lượng Dài, Rộng, Cao, Khối
yêu cầu trên quay, động cơ nước, m3 / mm mm mm lượng,
trục bơm Nb , vòng/phút điện, kW h kg
kW
3,75 1450 4,5 0,01 575 410 390 93

PHẦN 5: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ

Trong tính toán cơ khí ta chỉ cần tính cho nồi 1, thông số nồi 2 lấy giống nồi 1.

1. Buồng đốt nồi cô đặc

Thiết bị làm việc ở điều kiện áp suất thấp, chọn nhiệt độ thành thiết bị là nhiệt độ
môi trường, đối với thiết bị đốt nóng có cách nhiệt bên ngoài. Chọn thân hình trụ hàn, làm
việc chịu áp suất trong, kiểu hàn giáp mối hai bên, hàn tay hồ quang điện, vật liệu chế tạo
là thép bền không gỉ X18H10T. Khi chế tạo cần chú ý:

- Đảm bảo đường hàn càng ngắn càng tốt.


- Chỉ hàn giáp mối.
- Bố trí các đường hàn dọc.
- Bố trí mối hàn ở vị trí dễ quan sát.
- Không khoan lỗ qua mối hàn.
1.1. Tính số ống trong buồng đốt

F
n= (ống)
π. H. dtr

Trong đó:

dtr − Đường kính trong của ồn truyền nhiệt, m

H – Chiều dài ống truyền nhiệt, m

F – Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của nồi, m2

Ta có các thông số sau:

Bề mặt trao đổi nhiệt: F = 49,8 m2

Chiều dài ống truyền nhiệt: H = 3 m

Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt tra bảng VI.6 [2 – 81]: dn = 38 mm

Bề dày của ống truyền nhiệt: δ = 2 mm

Vì α1 > α2 đường kính trong của ống:

dtr = dn − 2δ = 38 − 2 . 2 = 34 (mm)

Thay số vào công thức ta có:


F 49,8
n= = = 155,49 (ống)
π. H. dtr π . 3,00 . 34 . 10−3

Chọn cách bố trí các ống theo hình lục giác.

Quy chuẩn n = 187 ống. Theo bảng V.11, [2 – 48] có:

Số hình Số ống trên Tổng số ống Số ống trong hình Tổng số Tổng số
6 cạnh đường ống không kề các ống viên phân ống trong ông của
xuyên tâm trong hình viên Dãy Dãy Dãy tất cả các thiết bị
phân 1 2 3 viên phân
7 15 169 3 0 0 18 187

Bề mặt truyền nhiệt thực của ống:

F = nt . H. π. dtr = 187. 3,00 . 3,14 . 34 . 10−3 = 59,89 (m2 )

1.2. Đường kính trong của buồng đốt

Đối với thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm, ống truyền nhiệt được bố trí theo
hình lục giác đều. Đường kính trong của buồng đốt được tính theo công thức VI.40, [2 –
74]:

0,4. β2 . dn . sinα. F
Dtr = √ + (dth + 2βdn )2 ,m
ψL

Trong đó:
t
β= − Thường lấy β = 1,3 ± 1,5. Chọn β = 1,4
dn

t – Bước ống

ψ − Hệ số sử dụng lưới đỡ ống, trong khoảng 0,7 ± 0,9. Chọn ψ = 0,8
L – Chiều dài ống truyền nhiệt, m

dth − Đường kính ngoài của ống tuần hoàn, m

dn − Đường kính ngoài của ồng truyền nhiệt, m

sinα = sin60o do xếp theo hình lục giác đều, ba ống cạnh nhau ở hai dãy sát
nhau tạo thành một tam giác đều, có góc đỉnh α = 60o.

• Xác định đường kính ngoài ống tuần hoàn trung tâm

Tổng diện tích cắt ngang của ống truyền nhiệt được xác định theo công thức:

nt . π. d2t 187 . 3,14 . (34. 10−3 )2


Fống = = = 0,170 (m2 )
4 4

Diện tích tiết diện của ống tuần hoàn trung tâm lấy khoảng 25% tổng bề mặt tiết
diện của tất cả các ống truyền nhiệt.

Fth = 0,25Fống = 0,25 . 0,170 = 0,042 (m2 )

Mặt khác:

4. Fth 4 . 0,042
dth = √ =√ = 0,231 (m)
π 3,14

Chọn đường kính ống tuần hoàn theo quy chuẩn XIII.7, [2 – 360] ta có:

dth = 273 (mm) = 0,273 (m)

• Xác định lại số ống truyền nhiệt sau khi lắp ống tuần hoàn trung tâm

Ta có bước ống:

t = β. dn = 1,4 . 38 = 53,2 (mm)

Quy chuẩn t = 54 (mm)


Khi lắp ống tuần hoàn trung tâm vào cùng trong mạng ống truyền nhiệt, cần phải bỏ
đi một số hình lục giác. Vì khoảng cách bước ống t = 54 (mm) nên:

dth 273
n′ = = = 5,06
t 54

Chọn n′ = 6. Vậy cần bỏ đi 3 hình lục giác, tương đương với 37 ống.

• Kiểm tra lại bề mặt truyền nhiệt

Bề mặt truyền nhiệt sau khi lắp ống tuần hoàn trung tâm vào mạng lưới ống truyền
nhiệt được xác định:

F ′ = (187 − 37). 3,14 . 34.10−3 . 3 = 48,04 (𝑚2 )

Vậy số ống truyền nhiệt cần lắp thêm để đảm bảo bề mặt truyền nhiệt là:

′′
𝐹 − 𝐹′ 49,80 − 48,04
n = = = 5,49 (ố𝑛𝑔) ≅ 6 (ố𝑛𝑔)
𝜋. 𝐻. 𝑑𝑡𝑟 3,14 . 3,00 . 34.10−3

Tổng số ống truyền nhiệt là: n = 187 – 37 + 6 = 156 (ống)

Thay vào công thức ta xác định được đường kính trong của buồng đốt:

0,4. 1,42 . 38. 10−3 . sin60 . 49,8


Dtr = √ + (0,273 + 2 . 1,4 . 38. 10−3 )2 = 0,824 (m)
0,8 . 3,00

Quy chuẩn theo bảng XIII.6, [2 – 359] ta có: Dtr = 0,9 (m)

1.3. Xác định chiều dày buồng đốt

Chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép crom – niken – titan (X18H10T) và phương
pháp chế tạo là dạng thân hình trụ hàn.

Bề dày buồng đổ được tính theo công thức XIII.8, [2 – 360]:
Dtr . Pb
S= +C ,m
2. σb . φ − Pb

Trong đó:

Dtr − Đường kính trong của buồng đốt, m

φ − Hệ số bền hàn của thanh hình trụ theo phương dọc

Pb − Áp suất trong của thiết bị, N/m2

C – Hệ số bổ sung do ăn mòn và dung sai về chiều dày, m

σb − Ứng suất cho phép, N/m2

• Xác định đại lượng C

Theo bảng XIII.8, [2 – 362] nếu hàn tay bằng hồ quang điện với Dtr ≥ 700 (mm),
thép không gỉ thì φ = 0,95.

Đại lượng bổ sung C trong công thức XIII.8, [2 – 362] phụ thuộc vào độ ăn mòn,
độ bào mòn và dung sai của chiều dày. Xác định đại lượng C theo công thức:

C = C1 + C2 + C3 ,m

Trong đó:

C1 − Bổ sung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi
trường và thời gian làm việc của thiết bị, m

Đối với vật liệu bền (0,05 – 0,1 mm/năm) ta lấy C1 = 1(mm)

C2 − Đại lượng bổ sung do hao mòn, chỉ tính đến trong trường hợp nguyên
liệu có chứa các hạt rắn chuyển động với tốc độ lớn ở trong thiết bị. Chọn C2 = 0 (mm).

C3 − Đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày, phụ thuộc vào chiều dày
tấm vật liệu.
• Xác định ứng suất cho phép σb

Khi tính toán sức bền của thiết bị trước hết cần xác định ứng suất cho phép. Đại
lượng ứng suất cho phép phụ thuộc vào dạng ứng suất, đặc trưng bền của vật liệu chế tạp,
nhiệt độ tính toán, công nghệ chế tạo và điều kiện sản xuất. Ứng suất cho phép được xác
định theo công thức XIII.1, XIII.2 [2 – 355]:

σk
[σk ] = η , N/m2
nb

σc
[σc ] = η , N/m2
nc

Trong đó:

nk , nc − Hệ số an toàn theo giới hạn kéo, giới hạn chảy

Tra bảng XIII.3 [2 – 356] với thép không gỉ cán, rèn dập ta xác định
được nb = 2,6 và nc = 1,5.

[σk ], [σc ] − Ứng suất cho phép khi kéo, theo giới hạn chảy

σk , σc − Giới hạn bền khi kéo, giới hạn chảy

Tra bảng XII.4 [2 – 310] với thép không gỉ X18H10T dày 4 – 25


mm ta được σk = 550. 106 N/m2 và σc = 220. 106 N/m2 .

η − Hệ số điều chỉnh. Các chi tiết, bộ phận không bị đốt nóng hay được cách
ly với nguồn đốt nóng trực tiếp (nhóm thiết bị 2). Các thiết bị dùng để sản xuất ở áp suất
cao (loại 1).

Tra bảng XIII.2 [2 – 356] ta xác định được η = 0,9.

Thay số vào công thức ta được:

550. 106
[ σk ] = ∙ 0,9 = 190,38. 106 (N/m2 )
2,6
220. 106
[ σc ] = ∙ 0,9 = 132,00. 106 (N/m2 )
1,5

Vậy ứng suất cho phép của vật liệu:

[σb ] = min{[σk ], [σc ]} = 132,00. 106 (N/m2 )

• Xác định áp suất trong của thiết bị

Môi trường làm việc là hơi đốt nên ta có công thức

Pb = Pmt , N/m2

Có Pmt = Phđ = 5,00 (at) = 5,00 . 98100 = 490500 (N/m2 )

• Xác định chiều dày buồng đốt

Ta có:

[σb ] 132,00.106
∙φ= ∙ 0,95 = 255,66 > 50
Pb 490500

Vì vậy bỏ qua Pb ở mẫu trong công thức tính S.

Vậy tính được chiều dày buồng đốt:

Dtr . Pb 0,9 . 490500


S= +C= 6
+ (1 + C3 ).10−3
2. σb . φ − Pb 2 . 132,00.10 . 0,95

Quy chuẩn theo bảng XIII.9 [2 – 364] ta chọn C3 = 0,4 (mm) → S = 3,16 (mm)

Chọn S = 4 (mm).

• Kiểm tra ứng suất thành thiết bị theo áp suất thử

Trong tất cả mọi trường hợp sau khi đã xác định được chiều dày thiết bị, ta cần kiểm
tra ứng suất theo áp suất thử bằng công thức XIII.26 [2 – 365]:

[Dtr + (S − C)]. Po σc
σ= ≤ , N/m2
2. (S − C). φ 1,2
Áp suất thử tính toán Po được xác định theo công thức XIII.27 [2 – 366]:

Po = Pth + P1 , N/m2

Trong đó:

Pth − Áp suất thử thủy lực, N/m2

P1 − Áp suất thủy tĩnh của nước, N/m2

Tra bảng XIII.5 [2 – 358], với thiết bị kiểu hàn, làm viêc ở điều kiện áp suất từ 0,07
– 0,5 . 106 (N/m2 ) ta có:

Pth = 1,5. Pb = 1,5 . 490500 = 735750 (N/m2 )

Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng được xác định theo công thức XIII.10 [2 – 360]:

P1 = ρ1 . g. H

Trong đó:

ρ1 − Khối lượng riêng của nước, kg/m3

H – Chiều cao cột chất lỏng, m

g – Gia tốc trọng trường, m/s2

Tra bảng I.5 [1 – 11] với nước ở 20oC được khối lượng riêng của nước ρ1 =
997,08 (kg/m3 ).

Thay số vào công thức, ta có:

P1 = ρ. g. H = 998,20 . 9,81 . 3,00 = 29377,03 (N/m2 )

→ Po = Pth + P1 = 735750 + 29377,03 = 756127,03 (N/m2 )

Vậy ta có:

[0,9 + (4 − 1,4). 10−3 ]. 756127,03 6


σc 220.106
σ= = 214,68.10 > = = 183,33.106
2. (4 − 1,4). 10−3 . 0,95 1,2 1,2
→ Không thỏa mãn

Chọn S = 5 (mm) có C3 = 0,5 (mm), thay vào công thức ta được:

[0,9 + (5 − 1,5). 10−3 ]. 756127,03 6


σc 220.106
σ= = 102,73.10 ≤ = = 183,33.106
2. (5 − 1,5). 10−3 . 0,95 1,2 1,2

→ Thỏa mãn điều kiện

Vậy chiều dày phòng đốt là S = 5 (mm) có C = 1,5 (mm)

1.4. Tính chiều dày lưới đỡ ống

Chiều dày lưới đỡ ống phải đảm bảo các yêu cầu sau:

1. Giữ chặt ống khi nung, bền


2. Chịu ăn mòn tốt
3. Giữ nguyên hình dạng khi khoan, khi nung cũng như sau khi nung ống
4. Bền dưới tác dụng của các loại ứng suất
• Yêu cầu 1: Giữ chặt ống khi nung, bền

Để đáp ứng yêu cầu này, chọn chiều dài tối thiểu của mạng ống là:

dn 38
S′ = +5= + 5 = 9,75 (mm)
8 8

Chọn S ′ = 10 (mm)

• Yêu cầu 2: Chịu ăn mòn tốt

Để đáp ứng yêu cầu này thì chiều dày mạng ống là:

S = S ′ + C = 11 + 1,5 = 11,5 (mm)

Chọn S = 12 (mm)

• Yêu cầu 3: Giữ nguyên hình dạng khi khoan, khi nung cũng như sau khi nung ống
Để đáp ứng yêu cầu này cần đảm bảo tiết diện dọc giới hạn bởi ống:

f ≥ fmin

Tiết diện dọc giới hạn bởi ống là:

f = S. (t − dn ) ≥ fmin = 4,4. dn + 12

Trong đó:

S − Chiều dày mạng ống, S = 12 (mm)

t – Bước ống, t = 54 (mm)

dn − Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, dn = 38 (mm)

f = 12. (54 − 38) = 192 (mm2 )


Thay vào công thức ta có: {
fmin = 4,4.38 + 12 = 179,2 (mm2 )

Vậy thỏa mãn f ≥ fmin

• Yêu cầu 4: Bền dưới tác dụng của các loại ứng suất

Để đáp ứng yêu cầu này ta tiến hành kiểm tra mạng ống theo giới hạn bền uốn với
điều kiện:

Pb
σ′u = 2 ≤ σu , N/m2
dn S
3,6. (1 − 0,7 ∙ ).( )
l l

Trong đó:

P – Áp suất làm việc, N/m2

dn − Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, m


Từ hình vẽ mô tả sự sắp xếp ống, ta có:

√3
̅̅̅̅ = t. cos 30o = 54 .
AB = 46,8 (mm)
2
̅̅̅̅
AD = t + t. sin 30o = 54 + 54 . 0,5 = 81 (mm)

̅̅̅̅ + AD
AB ̅̅̅̅ 46,8 + 81
→l= = = 63,9 (mm)
2 2

Thay vào công thức ta có:

490500
σ′u = = 6,62.106 (N/m2 )
38 12 2
3,6. (1 − 0,7 ∙ ).( )
63,9 63,9

Mà σu = 1,4. σb = 1,4 . 132.106 = 184,8.106 (N/m2 )

Vậy thỏa mãn điều kiện σ′u ≤ σu

1.5. Tính chiều dày đáy phòng đốt


Nắp và đáy của buồng đốt là những bộ phận quan trọng của thiết bị và thường được
chế tạo cùng loại vật liệu với thân biết bị (thép không gỉ X18H10T).

Đáy và nắp có thể nối với thân thiết bị bằng cách hàn, ghép bích hay hàn liền với
nhau.

Chọn đáy elip có gờ đối với thiết bị có thân hàn thẳng đứng chịu áp suất trong.

Chiều dày phòng đốt được xác định theo công thức XIII.47 [2 – 385]:

Dtr . P Dtr
S= ∙ +C ,m
3,8. [σk ]. k. φh − P 2hb

Với điều kiện:

k Dtr
< ≤ 2,5
0,6 2hb

Trong đó:

Dtr − Đường kính trong buồng đốt, m

hb − Chiều cao phần lồi của đáy, m

φh − Hệ số bền hàn của mối hàn hướng tâm, chọn φh = 0,95

k – Hệ số bền đáy


P – Áp suất làm việc dưới đáy của phòng đốt, N/m2

Tra bảng XIII.10 [2 – 382] với Dtr = 900 (mm) → hb = 225 (mm)

Chọn chiều cao gờ h = 25 (mm).

• Xác định hệ số bền của đáy k

Theo công thức XIII.48 [2 – 385] ta có:

d
k=1−
Dtr

Trong đó:

d – Đường kính lỗ, tính theo đáy buồng đốt có cửa tháo dung dịch theo công
thức VII.42 [2 – 74]

V
d=√ ,m
0,785. ω

Trong đó:

ω − Tốc độ của dung dịch đi trong ống. Chọn ω = 1m/s

V – Lưu lượng dung dịch ra khỏi nồi 1

Gđ − W1 5760 − 2143,56
V= = = 9,25.10−4 (m3 /s)
3600. ρdd1 3600 . 1086

V 9,25.10−4
→d=√ =√ = 0,034 (m)
0,785. ω 0,785 . 1

Do đó:

d 0,034
k=1− =1− = 0,962
Dtr 0,9
Ta có:

0,962 0,9
= 1,60 < = 2 ≤ 2,5
0,6 2 . 0,225

• Xác định áp suất làm việc ở dưới đáy của phòng đốt

P = Pmt + P1 , N/m2

Trong đó:

Pmt − Áp suất trong thiết bị, N/m2

Pmt = Ptb1 = 1,733 (at) = 1,733 . 9,81.104 = 170007,30 (N/m2 )

P1 − Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng, N/m2

Theo công thức XIII.10 [2 – 360]:

P1 = ρ1 . g. H

Trong đó:

ρ1 − Khối lượng riêng của nước, kg/m3

H – Chiều cao cột chất lỏng, m

g – Gia tốc trọng trường, m/s2

Thay số vào công thức:

P1 = 998,2 . 9,81 . (3 + 0,5) = 34273,20 (N/m2 )

→ P = Pmt + P1 = 170007,30 + 34273,20 = 204280,50 (N/m2 )

Thay vào công thức chiều dày phòng đốt ta có:

0,9 . 204280,50 0,9


S= ∙ + C (m)
3,8 . 132,00.106 . 0,962 . 0,95 − 204280,50 2 . 225.10−3
Đại lượng bổ sung C khi S − C = 8 (mm) ≤ 10 (mm) ta phải thêm 2 mm so với
giá trị C trên. Do đó:

C = 1 + C3 + 2 = 3 + C3 (mm)

Tra bảng XIII.9 [2 – 364] chọn C3 = 0,4 (mm) → S = 3,41 (mm)

Vậy chọn S = 4 (mm)

• Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử (dùng nước):

Sau khi tính chiều dày xong cần phải kiểm tra ứng suất thành ở áp suất thử thủy lực
theo công thức XIII.49 [2 – 386]:

[D2tr + 2. hb . (S − C)]. Po σc
σ= ≤ , N/m2
7,6. k. φh . hb . (S − C) 1,2

Áp suất thử tính toán Po được xác định theo công thức XIII.27 [2 – 366]:

Po = Pth + P1 , N/m2

Trong đó:

Pth − Áp suất thử thủy lực, N/m2

P1 − Áp suất thủy tĩnh của nước, N/m2

Tra bảng XIII.5 [2 – 358], với thiết bị kiểu hàn, làm viêc ở điều kiện áp suất từ 0,07
– 0,5 . 106 (N/m2 ) ta có:

Pth = 1,5. P = 1,5 . 204280,50 = 306420,75 (N/m2 )

→ Po = Pth + P1 = 306420,75 + 34273,20 = 340693,95 (N/m2 )

Suy ra:

[0,92 + 2. 225. (4 − 3,4). 10−6 ]. 340693,95 σc


σ= −6
= 294,41.106 ≤ = 183,33.106
7,6 . 0,962 . 0,95 . 225. (4 − 3,4). 10 1,2
→ Không thỏa mãn

Chọn S = 5 (mm) có C3 = 0,5 (mm), thay vào công thức ta được:

[0,92 + 2. 225. (5 − 3,5). 10−6 ]. 340693,95 6


σc
σ= = 117,82.10 ≤ = 183,33.106
7,6 . 0,962 . 0,95 . 255. (5 − 3,5). 10−6 . 1,2

→ Thỏa mãn điều kiện

Vậy chiều dày phòng đốt là S = 5 (mm) có C = 3,5 (mm)

1.6. Tra bích lắp vào thân và đáy, số bulông cần thiết để lắp ghép

Dtr = 0,9 (m)

P = 490500 (N/m2 ). Quy chuẩn P = 0,6.106 (N/m2 )

Tra bảng XIII.27 [2 – 420]. Bích liền bằng thép để nối thiết bị ta có bảng:

Pb . 106 Dtr Kích thước nồi Kiểu bích


(N/m2 ) (mm) D Db D1 Do Bu lông 1
(mm) (mm) (mm) (mm) db Z H
(mm) (cái) (mm)
0,6 900 1030 980 950 911 M20 28 28
2. Buồng bốc hơi (tạo không gian hơi và khả năng thu hồi bọt)
2.1. Thể tích phòng bốc hơi

Thể tích của không gian hơi được xác định theo công thức VI.32 [2 – 71]:

W2
Vkgh = , m3
ρh . Utt

Trong đó:

W2 – Lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị, kg/h

ρh − Khối lượng riêng của hơi thứ, kg/m3

Utt − Cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi (thể
tích hơi bốc trên một đơn vị thể tích của khoảng không gian hơi trong một đơn bị thời gian),
m3 /m3 . h

Tra bảng I.251 [1 – 314] với P1′ = 1,624 (at) → ρh = 0,831 (kg/m3 )

Cường độ bốc hơi phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch và áp suất hơi thứ. Ở điều
kiện P = 1 (at) thì Utt = 1600 − 1700 (m3 /m3 . h)
Chọn Utt (1at) = 1700 (m3 /m3 . h)

Khi P ≠ 1(at) thì Utt = f. Utt (1at) = 1700. f

Với f − Hệ số hiệu chỉnh tra ở đồ thị VI.3 [2 – 62] ta được f = 0,97

→ Utt = 1700. f = 1700 . 0,97 = 1649 (m3 /m3 . h)

Thay số vào công thức tính thể tích phòng bốc ta có:

W2 2234,04
Vkgh = = = 1,63 (m3 )
ρh . Utt 0,831 . 1649

2.2. Chiều cao phòng bốc hơi

Chiều cao phòng bốc hơi được xác định theo công thức VI.34 [2 – 72]:

4V
Hkgh = ,m
π. D2bb

4V
→ Dtrbb = √ ,m
π. H

Trong đó:

V – Thể tích không gian hơi, m3

Dbb − Đường kính buồng bốc, m

Hkgh − Chiều cao không gian hơi, m

Khoảng không gian hơi của các dung dịch tạo bọt mạnh Hkgh = 2,5 − 3 (m). Chọn
chiều cao phòng bốc hơi Hkgh = 2,5 (m) để đảm bảo hơi không cuốn theo lỏng.

Thay số vào công thức ta tính được Dbb :


4 . 1,63
Dtrbb = √ = 0,91(m)
3,14 . 2,5

Quy chuẩn theo bảng XIII.6 [2 – 359] ta có Dbb = 1,0 (m) = 1000 (mm)

2.3. Chiều dày phòng bốc hơi

Chọn vật liệu làm thân buồng bốc là X18H10T và phương pháp chế tạo là dạng thân
hình trụ hàn.

Do vật liệu chế tạo của buồng bốc tương tự với buồng đốt nên một số thông số khi
tính toán ta lấy giống với buồng đốt.

Bề dày buồng bốc được tính theo công thức XIII.8 [2 – 360]:

Dtr . P
S= +C ,m
2. [σ]. φ − P

Trong đó:

Dtr − Đường kính trong của phòng bốc hơi, m

P − Áp suất làm việc của thiết bị, N/m2

[σ] − Ứng suất cho phép, [σ] = 132,00.106 N/m2

φ − Hệ số bền hàn của thanh hình trụ theo phương dọc, φ = 0,95

C − Hệ số bổ sung do ăn mòn và dung sai về chiều dày, C = 1 + C3 (mm)

• Xác định áp suất làm việc

Môi trường làm việc là hỗn hợp lỏng hơi nên ta có công thức:

P = Pmt + P1

Trong đó:
Pmt − Áp suất hơi thứ trong thiết bị, N/m2

P1 − Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng, N/m2

Ta có:

Pmt = P1′ = 1,624 (at) = 159314,4 (N/m2 )

Theo công thức XIII.10 [2 – 360]:

P1 = ρ1 . g. h , N/m2

Trong đó:

ρ1 − Khối lượng riêng của nước, kg/m3

h – Chiều cao mặt thoáng chất lỏng, h = 0,5 (m)

g – Gia tốc trọng trường, m/s2

→ P1 = ρ1 . g. h = 998,2 . 9,81 . 0,5 = 4896,17 (N/m2 )

→ P = Pmt + P1 = 159314,4 + 4896,17 = 164210,57 (N/m2 )

• Xác định chiều dày buồng bốc

Thay số vào công thức tính chiều dày buồng bốc ta có:

1,0 . 164210,57
S= + (1 + C3 ). 10−3 (m)
2 . 132,00.106 . 0,95 − 164210,57

Tra bảng XIII.9 [2 – 364] chọn C3 = 0,18 (mm) → S = 1,97 (mm)

Chọn S = 2 (mm)

• Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử (dùng nước)

Trong tất cả mọi trường hợp sau khi xác định được chiều dày thành thiết bị, ta cần
kiểm tra ứng suất theo áp suất thử bằng công thức XIII.26 [2 – 365]:
[Dtr + (S − C)]. Po σc
σ= ≤ , N/m2
2. (S − C). φ 1,2

Áp suất thử tính toán Po được xác định theo công thức XIII.27 [2 – 366]:

Po = Pth + P1 , N/m2

Trong đó:

Pth − Áp suất thử thủy lực, N/m2

P1 − Áp suất thủy tĩnh của nước, N/m2

Tra bảng XIII.5 [2 – 358], với thiết bị kiểu hàn, làm viêc ở điều kiện áp suất từ 0,07
– 0,5 . 106 (N/m2 ) ta có:

Pth = 1,5. P = 1,5 . 159314,4 = 238971,6 (N/m2 )

Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng được xác định theo công thức XIII.10 [2 – 360]:

P1 = ρ1 . g. H

Trong đó:

ρ1 − Khối lượng riêng của nước, kg/m3

H – Chiều cao cột chất lỏng, H = 2,5 (m)

g – Gia tốc trọng trường, m/s2

Tra bảng I.5 [1 – 11] với nước ở 20oC được khối lượng riêng của nước ρ1 =
997,08 (kg/m3 ).

Thay số vào công thức, ta có:

P1 = ρ. g. H = 998,20 . 9,81 . 2,50 = 24480,86 (N/m2 )

→ Po = Pth + P1 = 238971,60 + 24480,86 = 263452,46 (N/m2 )

Vậy ta có:
[1 + (2 − 1,18). 10−3 ]. 263452,46 6
σc 220.106
σ= −3
= 169,24.10 ≤ = = 183,33.106
2. (2 − 1,18). 10 . 0,95 1,2 1,2

→ Thỏa mãn điều kiện

Vậy chiều dày phòng đốt là S = 2 (mm) có C = 1,18 (mm)

2.4. Tính chiều dày nắp buồng bốc

Cũng như đáy buồng đốt, ta chọn nắp elip có gờ và vật liệu chế tạo là thép X18H10T.

Chiều dày nắp buồng bốc được tính theo công thức XIII.48 [2 – 385]:

Dtr . P Dtr
S= ∙ +C ,m
3,8. [σk ]. k. φh − P 2hb

Với điều kiện:

k Dtr
< ≤ 2,5
0,6 2hb

Trong đó:

Dtr − Đường kính trong buồng bốc, Dtr = 1,0 (m)

hb − Chiều cao phần lồi của nắp, m

φh − Hệ số bền hàn của mối hàn hướng tâm, chọn φh = 0,95

k – Hệ số bền nắp

P – Áp suất làm việc dưới đáy của phòng đốt, N/m2

C – Hệ số bổ sung ăn mòn và dung sai về chiều dày, C = 1 + C3 (mm)

Tra bảng XIII.10 [2 – 382] với Dtr = 1000 (mm) → hb = 250 (mm)

Chọn chiều cao gờ h = 25 (mm).


• Xác định hệ số bền của đáy k

Theo công thức XIII.48 [2 – 385] ta có:

d
k=1−
Dtr

Trong đó:

d – Đường kính lỗ, tính theo đáy buồng đốt có cửa tháo dung dịch theo công
thức VII.42 [2 – 74]

V
d=√ ,m
0,785. ω

Trong đó:

ω − Tốc độ của dung dịch đi trong ống.

Chọn từ bảng II.2 [1 – 370] ω = 25 m/s

V – Lưu lượng dung dịch ra khỏi nồi 1

Tra bảng I.251 [1 – 314] với P1′ = 1,624 (at) → ρht1 = 0,831 (kg/m3 )

W1 2143,56
V= = = 0,72 (m3 /s)
3600. ρht1 3600 . 0,831

V 0,72
→d=√ =√ = 0,2 (m)
0,785. ω 0,785 . 25

Do đó:

d 0,2
k=1− =1− = 0,80
Dtr 1,0

Ta có:
0,80 1,0
= 1,33 < = 2 ≤ 2,5
0,6 2 . 0,25

Thay vào công thức chiều dày phòng đốt ta có:

1,0 . 164210,57 1,0


S= ∙ + C (m)
3,8 . 132,00.106 . 0,80 . 0,95 − 164210,57 2 . 250.10−3

Đại lượng bổ sung C khi S − C = 8 (mm) ≤ 10 (mm) ta phải thêm 2 mm so với


giá trị C trên. Do đó:

C = 1 + C3 + 2 = 3 + C3 (mm)

Tra bảng XIII.9 [2 – 364] chọn C3 = 0,5 (mm) → S = 4,36 (mm)

Vậy chọn S = 5 (mm)

• Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử (dùng nước):

Sau khi tính chiều dày xong cần phải kiểm tra ứng suất thành ở áp suất thử thủy lực
theo công thức XIII.49 [2 – 386]:

[D2tr + 2. hb . (S − C)]. Po σc
σ= ≤ , N/m2
7,6. k. φh . hb . (S − C) 1,2

Áp suất thử tính toán Po được xác định theo công thức XIII.27 [2 – 366]:

Po = 1,5. P , N/m2

→ Po = 1,5 . 164210,57 = 246315,86 (N/m2 )

Suy ra:

[1,02 + 2. 250. (5 − 3,5). 10−6 ]. 246315,86 σc


σ= −6
= 113,80.106 ≤ = 183,33.106
7,6 . 0,80 . 0,95 . 250. (5 − 3,5). 10 1,2

→ Thỏa mãn điều kiện

Vậy chiều dày phòng đốt là S = 5 (mm) có C = 3,5 (mm)


2.5. Tra bích lắp nắp và thân, số bulong cần thiết để lắp ghép
Dtr = 1,0 (m)
P = 164210,57 (N/m2 ). Quy chuẩn P = 0,3.106 (N/m2 )

Tra bảng XIII.27 [2 – 420]. Bích liền bằng thép để nối thiết bị ta có bảng:

Po . 106 Dtr Kích thước nối Kiểu


(N/m2 ) (mm) bích
D Db D1 Do Bulong 1
(mm) (mm) (mm) (mm) db Z H
(mm) (cái) (mm)
0,3 1000 1140 1090 1060 1013 M20 28 22

3. Một số chi tiết khác


3.1. Tính đường kính các ống dẫn và và ra thiết bị

Đường kính ống được tính theo công thức VII.74 [2 – 74]:

V
dtr = √ π ,m
3600. ω.
4

3.1.1. Ống dẫn hơi đốt vào 𝐝𝐭𝐫𝟏

Các đại lượng trong công thức VII.74 [2 – 74] với hơi đốt:

ω − Vận tốc thích hợp của hơi đốt trong ống, m/s

Đối với hơi nước bão hòa ω = 20 − 40 (m/s). Chọn ω = 40 (m/s)

V − Lưu lượng hơi đốt đi trong ống, m3 /h

D
V=
ρ
Trong đó:

D − Lượng hơi đốt đi vào nồi, kg/h

ρ − Khối lượng riêng của hơi đốt, kg/m3

Tra bảng I.251 [1 – 315] tại P1 = 5 (at) → ρ = 2,614 (kg/m3 )

Thay vào công thức ta được:

D 2415,80
V= = = 924,18 (m3 /h)
ρ 2,614

V 924,18
→ dtr1 = √ π = √ π = 0,09 (m)
3600. ω. 3600 . 40 .
4 4

Quy chuẩn theo bảng XIII.26 [2 – 414] ta được: dtr1 = 100 (mm)

Kiểm tra:

V 924,18
ω= 2 = = 32,70 (m/s)
0,785. dtr 0,785 . 3600 . 0,12

Vận tốc nằm trong khoảng khuyến cáo. Vậy dtr1 = 100 (mm).

Áp suất làm việc P = P1 = 5 . 98100 = 490500 (N/m2 )

Quy chuẩn P = 0,6.106 (N/m2 )

Tra bảng XIII.26 [2 – 414] với P = 0,6.106 (N/m2 ) và dtr1 = 100 (mm) ta có
thông số bích như sau:

P. 106 Dtr Ống Kích thước nối Kiểu bích


(N (mm) Dn D Dδ D1 Bu lông 1
/m2 ) (mm) (mm) (mm) (mm) db (mm) Z (cái) h (mm)
0,6 100 108 205 170 148 M16 4 18
Tra bảng XIII.32 [2 – 434] chọn l = 120 (mm).
3.1.2. Ống dẫn dung dịch vào 𝐝𝐭𝐫𝟐

Các đại lượng trong công thức VII.74 [2 – 74] với dung dịch trong ống:

ω − Vận tốc thích hợp của dung dịch trong ống, m/s

Với KOH là chất lỏng nhớt ω = 0,5 − 1 (m/s). Chọn ω = 1 (m/s)

V − Lưu lượng lỏng chảy trong ống, m3 /h

G
V=
ρ

Trong đó:

G − Lượng dung dịch đầu vào nồi 1, kg/h

ρ − Khối lượng riêng của dung dịch đầu, kg/m3

Tra bảng I.21 [1 – 33] với xđ = 6% → ρ = 1054 (kg/m3 )

Thay vào công thức ta được:

G 5760
V= = = 5,46 (m3 /h)
ρ 1054

V 5,46
→ dtr2 = √ π = √ π = 0,044 (m)
3600. ω. 3600 . 1 .
4 4

Quy chuẩn theo bảng XIII.26 [2 – 414] ta được dtr2 = 50 (mm)

Kiểm tra:

V 5,46
ω= 2 = = 0,77 (m/s)
0,785. dtr 0,785 . 3600 . 0,052

Vận tốc nằm trong khoảng khuyến cáo. Vậy dtr2 = 50 (mm).
Áp suất làm việc P = Ptb1 = 1,733 (at) = 170007,3 (N/m2 )

Quy chuẩn P = 0,25.106 (N/m2 )

Tra bảng XIII.26 [2 – 414] với P = 0,25.106 (N/m2 ) và dtr1 = 50 (mm) ta có


thông số bích như sau:

P. 106 Dtr Ống Kích thước nối Kiểu bích


(N (mm) Dn D Dδ D1 Bu lông 1
/m2 ) (mm) (mm) (mm) (mm) db (mm) Z (cái) h (mm)
0,25 50 57 140 110 90 M12 4 12
Tra bảng XIII.32 [2 – 434] chọn l = 100 (mm).

3.1.3. Ống dẫn hơi thứ ra 𝐝𝐭𝐫𝟑

Các đại lượng trong công thức VI.74 [2 – 74] với hơi thứ:

ω − Vận tốc thích hợp của hơi thứ trong ống. Chọn ω = 40 (m/s)

V − Lưu lượng lỏng chảy trong ống, m3 /h

W1
V=
ρ

Trong đó:

W1 − Lượng hơi thứ ra khỏi nồi 1, kg/h

ρ − Khối lượng riêng của hơi thứ ra khỏi nồi 1, kg/m3

Tra bảng I.251 [1 – 314] với P1′ = 1,624 → ρ = 0,831 (kg/m3 )

Thay vào công thức ta được:

W1 2143,56
V= = = 2579,49 (m3 /h)
ρ 0,831
V 2579,49
→ dtr3 = √ π=√ π = 0,151 (m)
3600. ω. 3600 . 40 .
4 4

Quy chuẩn theo bảng XIII.26 [2 – 414] ta được dtr3 = 200 (mm)

Kiểm tra:

V 2579,49
ω= 2 = = 22,82 (m/s)
0,785. dtr 0,785 . 3600 . 0,22

Vận tốc nằm trong khoảng khuyến cáo. Vậy dtr3 = 200 (mm).

Áp suất làm việc P = P1′ = 1,624 (at) = 159314,4 (N/m2 )

Quy chuẩn P = 0,25.106 (N/m2 )

Tra bảng XIII.26 [2 – 414] với P = 0,25.106 (N/m2 ) và dtr3 = 200 (mm) ta có
thông số bích như sau:

P. 106 Dtr Ống Kích thước nối Kiểu bích


(N (mm) Dn D Dδ D1 Bu lông 1
/m2 ) (mm) (mm) (mm) (mm) db (mm) Z (cái) h (mm)
0,25 200 219 290 255 232 M16 8 16
Tra bảng XIII.32 [2 – 434] chọn l = 130 (mm).

3.1.4. Ống dẫn dung dịch ra 𝒅𝒕𝒓𝟒


Các đại lượng trong công thức VI.74 [2 – 74] với dung dịch ra:
ω − Vận tốc thích hợp của dung dịch đã cô đặc. Chọn ω = 1 (m/s)
V − Lưu lượng lỏng chảy trong ống, m3 /h
G − W1
V=
ρ
Trong đó:
G − Lượng dung dịch đầu vào nồi 1, 𝑘𝑔/ℎ
W1 − Lượng hơi thứ ra khỏi nồi 1, kg/h
ρ − Khối lượng riêng của hơi thứ ra khỏi nồi 1, kg/m3
Thay vào công thức ta được:
𝐺 − W1 5760 − 2143,56
V= = = 3,33 (m3 /h)
ρdd1 1086
V 3,33
→ dtr4 = √ π=√ π = 0,034 (m)
3600. ω. 3600 . 1 .
4 4
Quy chuẩn theo bảng XIII.26 [2 – 414] ta được dtr2 = 40 (mm)
Kiểm tra:
V 3,33
ω= = = 0,74 (m/s)
0,785. d2tr 0,785 . 3600 . 0,042
Vận tốc nằm trong khoảng khuyến cáo. Vậy dtr4 = 40 (mm).

Áp suất làm việc P = 𝑃𝑡𝑏1 = 1,733 (at) = 170007,3 (N/m2 )

Quy chuẩn P = 0,25.106 (N/m2 )

Tra bảng XIII.26 [2 – 414] với P = 0,25.106 (N/m2 ) và dtr4 = 40 (mm) ta có


thông số bích như sau:

P. 106 Dtr Ống Kích thước nối Kiểu bích


(N (mm) Dn D Dδ D1 Bu lông 1
/m2 ) (mm) (mm) (mm) (mm) db (mm) Z (cái) h (mm)
0,25 40 45 130 100 80 M12 4 12
Tra bảng XIII.32 [2 – 434] chọn l = 100 (mm).

3.1.5. Ống tháo nước ngưng


Vì nước ngưng là chất lỏng ít nhớt nên ω = 1 − 2 (m/s) [2- 74], chọn ω =
1,5 (m/s). Coi lượng nước ngưng bằng lượng hơi đốt vào, nhiệt độ nước ngưng bằng nhiệt
độ hơi đốt.

Các đại lượng trong công thức VI.74 [2 – 74] với dung dịch ra:
ω − Vận tốc thích hợp của nước ngưng. Chọn ω = 1,5 (m/s)
V − Lưu lượng lỏng chảy trong ống, m3 /h
D
V=
ρ

Trong đó:

D − Lượng hơi đốt đi vào nồi 1, 𝑘𝑔/ℎ

ρ − Khối lượng riêng của nước ngưng tại 𝑇1 = 151,1℃ , kg/m3

Tra bảng I.249 [1 – 310] và nội suy tại 𝑇1 = 151,1℃ → ρ = 915,94 (kg/m3 )

Thay vào công thức ta được:

𝐷 2415,80
V= = = 2,64 (m3 /h)
ρ 915,94
V 2,64
→ dtr5 = √ π = √ π = 0,025 (m)
3600. ω. 3600 . 1,5 .
4 4
Quy chuẩn theo bảng XIII.26 [2 – 409] ta được dtr2 = 25 (mm)
Kiểm tra:
V 2,64
ω= 2 = = 1,49 (m/s)
0,785. dtr 0,785 . 3600 . 0,0252
Vận tốc nằm trong khoảng khuyến cáo. Vậy dtr4 = 25 (mm).

Áp suất làm việc P = 𝑃1 = 5 (at) = 490500 (N/m2 )

Quy chuẩn P = 0,6.106 (N/m2 )


Tra bảng XIII.26 [2 – 414] với P = 0,6.106 (N/m2 ) và dtr5 25 (mm) ta có thông
số bích như sau:

P. 106 Dtr Ống Kích thước nối Kiểu bích


(N (mm) Dn D Dδ D1 Bu lông 1
/m2 ) (mm) (mm) (mm) (mm) db (mm) Z (cái) h (mm)
0,6 25 32 115 75 60 M10 4 14
Tra bảng XIII.32 [2 – 434] chọn l = 90 (mm).

3.2. Tính và chọn tai treo

Khối lượng mỗi nồi khi khử thủy lực được tính theo công thức:

𝐺𝑡𝑙 = 𝐺𝑛𝑘 + 𝐺𝑛𝑑 ,𝑁

Trong đó:

𝐺𝑛𝑘 − Khối lượng nồi không, N

𝐺𝑛𝑑 − Khối lượng nước đổ đầy nồi, N

3.2.1. Tính 𝑮𝒏𝒌


• Khối lượng nắp và đáy buồng đốt

Tra bảng XIII.11 [2 – 384] chiều dày và khối lượng của đáy và nắp elip có gờ,
chọn chiều cao gờ h = 25 (mm).

𝐷𝑡𝑟 = 900 (𝑚𝑚); 𝑆 = 5 (𝑚𝑚) → 𝑚 = 38 (𝑘𝑔)

Do khối lượng ở bảng tra tính với thép cacbon có ρ = 7,85.103 (𝑘𝑔/𝑚3 ), đối với
thép không gỉ khi tính khối lượng cần nhân thêm hệ số 1,01 nên khối lượng nắp và đáy
buồng đốt là:

𝑚1 = 2 . 38 . 1,01 = 76,76 (𝑘𝑔)


• Khối lượng nắp buồng bốc

Tra bảng XIII.11 [2 – 384] chiều dày và khối lượng của đáy và nắp elip có gờ,
chọn chiều cao gờ h = 25 (mm).

𝐷𝑡𝑟 = 1000 (𝑚𝑚); 𝑆 = 5 (𝑚𝑚) → 𝑚2 = 38 (𝑘𝑔)

Do khối lượng ở bảng tra tính với thép cacbon có ρ = 7,85.103 (𝑘𝑔/𝑚3 ), đối với
thép không gỉ khi tính khối lượng cần nhân thêm hệ số 1,01 nên khối lượng nắp và đáy
buồng đốt là:

𝑚2 = 38 . 1,01 = 38,38 (𝑘𝑔)


• Khối lượng thân buồng đốt

Khối lượng thân buồng đốt được xác định theo công thức:

𝑚 = ρ. V , kg

Với:

𝜋
𝑉=𝐻∙ ∙ (𝐷𝑛2 − 𝐷𝑡𝑟
2)
, 𝑚3
4

Trong đó:

H – Chiều cao buồng đốt, 𝐻 = 3 (𝑚)

𝐷𝑡𝑟 − Đường kính trong buồng đốt, 𝐷𝑡𝑟 = 0,9 (𝑚)

𝐷𝑛 − Đường kính ngoài của buồng đốt, m

𝐷𝑛 = 𝐷𝑡𝑟 + 2. 𝑆 = 0,9 + 2 . 5.10−3 = 0,91 (𝑚)

Thay số ta tính được V:

𝜋 𝜋
𝑉=𝐻∙ ∙ (𝐷𝑛2 − 𝐷𝑡𝑟
2)
= 𝑉 = 3 ∙ ∙ (0,912 − 0,92 ) = 0,042 (𝑚3 )
4 4
Tra bảng XII.7 [2 – 313] được khối lượng riêng của thép không gỉ X18H10T là
ρ = 7900 (kg/m3 )

Suy ra khối lượng thân buồng đốt:

𝑚3 = 7900 . 0,042 = 331,8 (𝑘𝑔)

• Khối lượng thân buồng bốc

Khối lượng thân buồng bốc được xác định theo công thức:

𝑚 = ρ. V , kg

Với:

𝜋
𝑉=𝐻∙ ∙ (𝐷𝑛2 − 𝐷𝑡𝑟
2)
, 𝑚3
4
Trong đó:

H – Chiều cao buồng bốc, 𝐻 = 2,5 (𝑚)

𝐷𝑡𝑟 − Đường kính trong buồng bốc, 𝐷𝑡𝑟 = 1,0 (𝑚)

𝐷𝑛 − Đường kính ngoài của buồng bốc, m

𝐷𝑛 = 𝐷𝑡𝑟 + 2. 𝑆 = 1,0 + 2 . 5.10−3 = 1,01 (𝑚)

Thay số ta tính được V:


𝜋 𝜋
𝑉 = 𝐻 ∙ ∙ (𝐷𝑛2 − 𝐷𝑡𝑟
2)
= 𝑉 = 2,5 ∙ ∙ (1,012 − 1,02 ) = 0,039 (𝑚3 )
4 4

Tra bảng XII.7 [2 – 313] được khối lượng riêng của thép không gỉ X18H10T là
ρ = 7900 (kg/m3 )

Suy ra khối lượng thân buồng bốc:

𝑚4 = 7900 . 0,039 = 308,1 (𝑘𝑔)

• Khối lượng 4 bích ghép nắp, đáy vào thân buồng đốt
Khối lượng bích ghép nắp, đáy vào thân buồng đốt được xác định theo công thức:

𝑚 = 4. ρ. V , kg

Với:

𝜋
𝑉 =ℎ∙ ∙ (𝐷 2 − 𝐷𝑜2 − 𝑧. 𝑑𝑏2 ) , 𝑚3
4

Trong đó:

h – Chiều cao các bích. Chọn h = 0,028 (m)

Các thông số tương ứng tra trong bảng. Thay số ta có:

𝜋
𝑉 = 0,028 ∙ ∙ (1,032 − 0,9112 − 28 . 0,022 ) = 0,0048 (𝑚3 )
4

→ 𝑚5 = 4 . 7900 . 0,0048 = 151,68 (𝑘𝑔)

• Khối lượng 2 bích ghép nắp vào thân buồng bốc

Khối lượng bích ghép nắp vào thân buồng bốc được xác định theo công thức:

𝑚 = 2. ρ. V , kg

Với:

𝜋
𝑉 =ℎ∙ ∙ (𝐷 2 − 𝐷𝑜2 − 𝑧. 𝑑𝑏2 ) , 𝑚3
4

Trong đó:

h – Chiều cao các bích. Chọn h = 0,022 (m)

Các thông số tương ứng tra trong bảng. Thay số ta có:

𝜋
𝑉 = 0,022 ∙ ∙ (1,142 − 1,0132 − 28 . 0,022 ) = 0,0045 (𝑚3 )
4

→ 𝑚6 = 2 . 7900 . 0,0045 = 71,10 (𝑘𝑔)


• Khối lượng 2 lưới đỡ ống

Khối lượng bích ghép nắp, đáy vào thân buồng đốt được xác định theo công thức:

𝑚 = 2. ρ. V , kg

Với thể tích của lưới đỡ ống được tính theo công thức:

𝜋
𝑉=𝑆∙ ∙ (𝐷 2 − 𝑛. 𝑑𝑛2 ) , 𝑚3
4

Trong đó:

𝑆 − Chiều dày lưới đỡ ống, 𝑆 = 0,012 (𝑚)

𝐷 − Đường kính trong buồng đốt, 𝐷 = 0,9 (𝑚)

𝑛 − Số ống truyền nhiệt, 𝑛 = 156 (ố𝑛𝑔)

𝑑𝑛 − Đường kính ngoài ống truyền nhiệt. 𝑑𝑛 = 0,038 (𝑚)

Thay số ta được:

𝜋 𝜋
𝑉 =𝑆∙ ∙ (𝐷 2 − 𝑛. 𝑑𝑛2 ) = 0,012 ∙ ∙ (0,92 − 156 . 0,0382 ) = 0,0055 (𝑚3 )
4 4

Khối lượng 2 lưới đỡ ống:

𝑚7 = 2. ρ. V = 2 . 7900 . 0,0055 = 86,9 (kg)

• Khối lượng các ống truyền nhiệt

Khối lượng bích các ống truyền nhiệt được xác định theo công thức:

𝑚 = ρ. V , kg

Với thể tích của các ống truyền nhiệt được tính theo công thức:

𝜋
𝑉=𝐻∙ ∙ 𝑛(𝑑𝑛2 − 𝑑𝑡𝑟
2 )
, 𝑚3
4

Trong đó:
𝐻 − Chiều cao ống truyền nhiệt, 𝐻 = 3 (𝑚)

𝑑𝑡𝑟 − Đường kính trong ống truyền nhiệt, 𝑑𝑡𝑟 = 0,034 (𝑚)

𝑛 − Số ống truyền nhiệt, 𝑛 = 156 (ố𝑛𝑔)

𝑑𝑛 − Đường kính ngoài ống truyền nhiệt. 𝑑𝑛 = 0,038 (𝑚)

Thay số ta được:

𝜋 𝜋
𝑉=𝐻∙ ∙ 𝑛(𝑑𝑛2 − 𝑑𝑡𝑟
2 )
= 3 ∙ ∙ 156(0,0382 − 0,0342 ) = 0,106 (𝑚3 )
4 4

Khối lượng của các ống truyền nhiệt:

𝑚8 = ρ. V = 7900 . 0,106 = 837,4 (kg)

• Khối lượng của phần nón cụt nối hai thân

Khối lượng phần nón cụt được xác định theo công thức:

𝑚 = ρ. V , kg

Với thể tích phần nón cụt được tính theo công thức:

𝜋
𝑉=ℎ∙ ∙ (𝐷𝑛2 − 𝐷𝑡𝑟
2)
, 𝑚3
4

Trong đó:

ℎ − Chiều cao phần nón cụt, m

𝐷𝑡𝑟 − Đường kính trong phần nón cụt, m

𝑏đ 𝑏𝑏
𝐷𝑡𝑟 + 𝐷𝑡𝑟 0,9 + 1,0
𝐷𝑡𝑟 = = = 0,95 (𝑚)
2 2

𝐷𝑛 − Đường kính ngoài phần nón cụt, m

𝐷𝑛𝑏đ + 𝐷𝑛𝑏𝑏 0,91 + 1,01


𝐷𝑛 = = = 0,96 (𝑚)
2 2
Tra bảng XIII.22 [2 – 396] suy ra h = 0,506 (m)

Thay số ta được:

𝜋 𝜋
𝑉=ℎ∙ ∙ (𝐷𝑛2 − 𝐷𝑡𝑟
2)
= 0,05 ∙ ∙ (0,962 − 0,952 ) = 0,00075 (𝑚)
4 4

Suy ra khối lượng của phần nón cụt là:

𝑚9 = ρ. V = 7900 . 0,00075 = 5,93 (kg)

Vậy tổng khối lượng nồi khi chưa tính bu lông, đai ốc là:
9

𝐺𝑛𝑘 = 𝑔. ∑ 𝑚𝑖
𝑖=1

∑ 𝑚𝑖 = 76,76 + 38 + 331,8 + 308,1 + 151,68 + 71,1 + 86,9 + 837,4 + 5,93


𝑖=1

= 1907,67 (kg)

→ 𝐺𝑛𝑘 = 9,81 . 1907,67 = 18714,24 (𝑁)

3.2.2. Tính 𝑮𝒏𝒅

Thể tích không gian nồi:

𝜋 2 2 2
𝑉= ∙ (𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 . ℎ𝑏 + 𝐷𝑡𝑟𝑏đ . ℎđ + 𝐷𝑡𝑟𝑛𝑐 . ℎ𝑛𝑐 ) , 𝑚3
4

Trong đó:

ℎ𝑏 − Chiều cao buồng bốc, ℎ𝑏 = 2,5 (𝑚)

ℎđ − Chiều cao buồng đốt, ℎđ = 3 (𝑚)

ℎ𝑛𝑐 − Chiều cao nón cụt, ℎ𝑛𝑐 = 0,05 (𝑚)


𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 − Đường kính trong buồng bốc, 𝐷𝑡𝑟𝑏𝑏 = 1,0 (𝑚)

𝐷𝑡𝑟𝑏đ − Đường kính trong buồng đốt, 𝐷𝑡𝑟𝑏đ = 0,9 (𝑚)

𝐷𝑡𝑟𝑛𝑐 − Đường kính trong trung bình hình nón cụt, 𝐷𝑡𝑟𝑛𝑐 = 0,95 (𝑚)

Thay số vào công thức ta có:

𝜋
𝑉= ∙ (1,02 . 2,5 + 0,92 . 3 + 0,952 . 0,05) = 3,91 (𝑚2 )
4

Khối lượng nước chứa đầy nồi:

Gnd = g. ρ. V ,N

Chọn khối lượng riêng của nước ở áp suất thường là 998,2 (𝑘𝑔/𝑚3 )

Suy ra:

Gnd = g. ρ. V = 9,81 . 998,2 . 3,91 = 38288,06 (N)

Vậy khối lượng nồi khi thử thủy lực là:

Gtl = 𝐺𝑛𝑘 + 𝐺𝑛𝑑 = 18714,24 + 38288,06 = 57002,3 (𝑁)

3.2.3. Chọn tai treo

Chọn số tai treo là 4, khi đó tải trọng một tai treo phải chịu là:

𝐺𝑡𝑙 57002,3
𝐺= = = 14250,58 (𝑁)
4 4

Quy chuẩn theo bảng XIII.36 [2 – 438] tai treo cho thiết bị thẳng đứng với
𝐺 = 2,5.104 (𝑁)

Tải Bề Tải L B 𝐵1 H S l a d Khối


trọng mặt trọng lượng
cho đỡ cho một tai
phép 𝐹. 104 phép lên treo,
trên (𝑚2 ) bề mặt kg
một tai đỡ mm
treo 𝑞. 10−6
𝐺. 10−4 (𝑁/𝑚2 )
(𝑁)
2,5 173 1,45 150 120 130 215 8 60 20 30 3,48

3.3. Chọn kính quan sát

Ta chọn kính quan sát làm bằng thủy tinh silicat dày 𝛿 = 15 (𝑚𝑚), đường kính d
= 200 (mm), có áp suất làm việc nhỏ hơn 6 (at).

Tra bảng XIII.26 [2 – 415] bích liền bằng kim loại đen để nối các bộ phận của thiết
bị:

Pb . 106 Dtr Ống Kích thước nối Kiểu bích


(N/m2 ) (mm) Dn D Dδ D1 Bu lông 1
(mm) (mm) (mm) (mm) db (mm) Z (cái) h (mm)
0,6 200 219 290 255 232 M16 8 22

3.4. Tính bề dày lớp các nhiệt

Bề dày lớp cách nhiệt cho thiết bị chính tính theo công thức VI.66 [2 – 92]:

𝜆𝑐 (𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 )
𝛿𝑐 =
𝛼𝑛 (𝑡𝑇2 − 𝑡𝑘𝑘 )

Trong đó:
𝑡𝑇1 − Nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp giáp bề mặt thiết bị vì trở lực tường trong
thiết bị rất nhỏ so với trở lực của lớp cách nhiệt nên 𝑡𝑇1 có thể lấy gần bằng nhiệt độ hơi
đốt, 𝑡𝑇1 = 151,1 ℃.

𝑡𝑇2 − Nhiệt độ bề mặt lớp cách nhiệt về phía không khí, khoảng 40 – 50 ℃,
chọn 𝑡𝑇2 = 45℃.

𝑡𝑘𝑘 − Nhiệt độ môi trường xung quanh. Tra bảng VII.1 [2 – 98], chọn 𝑡𝑘𝑘 =
23,4℃.

𝜆𝑐 − Hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt, chọn vật liệu cách nhiệt là bông
thủy tinh. Theo bảng I.126 [1 – 128] có 𝜆𝑐 = 0,0372 (𝑊/𝑚. độ).

𝛼𝑛 − Hệ số cách nhiệt từ bề mặt ngoài của các lớp cách nhiệt đến không khí,
theo công thức VI.67 [2 – 92]

𝛼𝑛 = 9,3 + 0,058. 𝑡𝑇2 = 9,3 + 0,058 . 45 = 11,91 (𝑊/𝑚2 . độ)

Thay số vào công thức ta được:

𝜆𝑐 (𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 ) 0,0372. (151,1 − 45)


𝛿𝑐 = = = 0,0153 (𝑚)
𝛼𝑛 (𝑡𝑇2 − 𝑡𝑘𝑘 ) 11,91. (45 − 23,4)

Vậy chiều dày lớp cách nhiệt là 15,3 (mm).


Tài liệu tham khảo

1. TS. Trần Xoa, TS. Nguyễn Trọng Khuông, TS. Phạm Xuân Toản – Sổ tay Quá trình
và Thiết bị Công nghệ hóa chất – Tập 1 – NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội –
Năm 2006.
2. TS. Trần Xoa, TS. Nguyễn Trọng Khuông, TS. Phạm Xuân Toản – Sổ tay Quá trình
và Thiết bị Công nghệ hóa chất – Tập 2 – NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội –
Năm 2006.
3. Nguyễn Bin – Tính toán Quá trình, Thiết bị trong công nghệ Hóa chất và Thực phẩm
– Tập 1 – NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội – Năm 2004.
4. TS. Phạm Xuân Toản – Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ hóa chất – Tập 3 –
NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội – Năm 2003.
5.

You might also like