You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT HOÁ HỌC




BÀI TẬP LỚN


THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUY TRÌNH
ĐỀ TÀI 12
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ACRYLIC ACID
20.000 TẤN/ NĂM, ĐỘ TINH KHIẾT 99,6%, VẬN HÀNH 7200H/ NĂM

Giảng viên phụ trách Trần Hải Ưng


Nhóm lớp L05
Nhóm 12
Tên thành viên
Lữ Thị Ngọc Thuý
Nguyễn Thị Thanh Thuý
Tạ Ngọc Khánh Thy
THÔNG TIN THÀNH VIÊN
Nhóm lớp L05
Nhóm 12
Đề tài 12
---
Họ và tên Mã số sinh viên
Lữ Thị Ngọc Thuý 1915395
Nguyễn Thị Thanh Thuý 1915397
Tạ Ngọc Khánh Thy 1915453



2
LỜI CÁM ƠN
Qua quá trình học môn ‘Thiết kế hệ thống quy trình công nghệ hóa học’, chúng em đã
được trang bị những kiến thức, nguyên lý cơ bản của việc thiết kế một quy trình, đó là nền
tảng vững chắc cho công việc trong tương lai của chúng em.
Để có thể hoàn thành bài báo cáo này, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
thầy vì đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo tiền
đề để hoàn thành tốt bài tiểu luận.
Bài tiểu luận là kết quả của quá trình nỗ lực của tất cả các thành viên trong nhóm. Tuy
nhiên vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự góp ý
của thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
NHÓM THỰC HIỆN BÁO CÁO

3
MỤC LỤC
NỘI DUNG CHÍNH
I. LỜI MỞ ĐẦU
II. CƠ SỞ CHO QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ (deadline 7/4)
II.1. Thông tin phản ứng
II.2. Thông tin động học phản ứng
II.3. Tổng quan về nguyên liệu và sản phẩm
II.3.1. Nguyên liệu - Propylene
II.3.2. Sản phẩm – Acrylic acid
II.4. Các công nghệ sản xuất acrylic acid hiện tại
III. LỰA CHỌN QUY TRÌNH VÀ CÂN BẰNG VẬT CHẤT (deadline
7/4)
III.1. Lựa chọn quy trình: theo mẻ hay liên tục
III.2. Cân bằng vật chất
III.2.1. Sơ đồ cấu trúc
III.2.2. Suất lượng, thành phần dòng vào, ra và hoàn lưu
IV. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÁCH CHẤT (deadline 15/4)
IV.1. Các cấu tử trong dòng vật chất sau thiết bị phản ứng
IV.2. Quá trình phân tách pha
IV.3. Sơ đồ chưng cất thu sản phẩm
V. THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRAO ĐỔI NHIỆT(deadline 20/4)
V.1. Tính toán nhiệt độ pinch
V.2. Thiết kế hệ thống trao đổi nhiệt bằng kỹ thuật pinch
VI. HIỆU QUẢ KINH TẾ SƠ BỘ (deadline 20/4)
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG

4
I. LỜI MỞ ĐẦU
Acrylic acid là một hợp chất được sử dụng chủ yếu như một chất trung gian trong quá
trình tổng hợp acrylate ester. Acrylate ester sau đó được dùng trong nhiều ngành công
nghiệp như ngành công nghiệp tã, ngành xử lý nước hoặc công nghiệp sơn, dệt. Trên quy
mô toàn cầu, tỷ lệ tiêu thụ axit acrylic dự kiến đạt hơn 8.000 tấn cho đến năm 2020. Con
số này dự kiến sẽ còn cao hơn nữa do các ứng dụng mới, bao gồm sản phẩm chăm sóc cá
nhân, chất tẩy rửa và các sản phẩm khác. Do vai trò khá quan trọng của nó trong ngành
công nghiệp hoá chất, việc sản xuất nó theo quy mô lớn là điều cần thiết.
Vì vậy, mục đích của tiểu luận này là để tính toán và thiết kế một quy trình công nghệ hoá
học để sản xuất 20.000 tấn acrylic acid với độ tinh khiết 99,6% và vận hành trong 7200
tiếng trong một năm với các điều kiện tối ưu và đảm bảo an toàn. Acrylic acid sẽ được
tổng hợp từ phản ứng oxy hoá một phần propylene.

5
II. CƠ SỞ CHO QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ
2.1. Thông tin phản ứng

Có nhiều cách để tổng hợp acrylic acid nhưng cách phổ biến nhất là oxy hoá một
phần propylene. Cơ chế phản ứng của quá trình sản xuất acrylic acid từ propylene này
gồm hai bước: đầu tiên, propylene được oxy hóa thành acrolein và sau đó acrolein tiếp tục
oxy hóa thành acrylic acid. Hai bước trên thường diễn ra với các xúc tác và điều kiện vận
hành khác nhau.

C3H6 + O2 → C3H4O + H2O

Acrolein

1
C3H4O + O2 → C3H4O2
2

Acrylic acid

Bên cạnh đó, có thể xảy ra một số phản ứng phụ liên quan đến sự oxy hóa của tác
chất và sản phẩm. Một số phản ứng phụ đặc trưng như sau:

7
C3H4O + O → 3 CO2 + 2H2O
2 2

3
C3H4O + O → C2H4O2 + CO2
2 2

Acetic acid

9
C3H6 + O → 3CO2 + 3H2O
2 2

2.2. Thông tin động học phản ứng

Những phản ứng xảy ra đều là phản ứng không thuận nghịch. Động học đối với chất xúc
tác được sử dụng trong quy trình này như sau:

3
C3H4O + O2 → C3H4O2 + H2O Phản ứng 1
2

6
Acrylic acid

5
C3H6 + O → C2H4O2 + CO2 + H2O Phản ứng 2
2 2

Acetic acid

9
C 3 H6 + O → 3CO2 + 3H2O Phản ứng 3
2 2

−Ei
Mà −r i =k 0 , i × e RT × P propylene × Poxygen

Đơn vị của áp suất là kPa, giá trị của Ei và ko,i được cho trong bảng sau:

i Ei (kcal/kmol) ko,i
1 15000 1.59 x 105
2 20000 8.83 x 105
3 25000 1.81 x 108

Những thông số động học được trình bày trên đây được sử dụng trong khoảng nhiệt độ
250 – 330°C. Trên 330°C, các chất xúc tác bắt đầu kết tủa còn dưới 250°C thì tốc độ phản
ứng giảm nhanh. Do đó, các chất xúc tác không thể hoạt động được ngoài khoảng nhiệt
độ 250 – 330°C.

2.3. Tổng quan về nguyên liệu và sản phẩm


2.3.1. Nguyên liệu – Propylene

Propylene là một chất khí không màu, mùi hơi ngọt, cháy với ngọt lửa màu vàng, có
mùi hắc. ứng dụng chính là sản xuất polypropylene, một trong nhứng loại polymer phổ
biến nhất được sản xuất trên thế giới

a. Tổng quan về Propylen:

Các tên gọi khác: propene, 1-propene, methylethylene,…

7
Công thức hóa học: C3H6

Công thức cấu tạo:

Hình 1: cấu trúc 2D của Propylene

Hình 2: cấu trúc 3D của Propylene

b. Tính chất vật lý


o Khí không màu, mùi giống dầu mỏ.
o Khối lượng riêng: 1,91 kh/m3 ở thể khí( 1.013 bar, 15 0C), 613 kg/m3 với
thể lỏng.
o Nhiệt độ nóng chảy: -185,2oC (88K, -301,4oF)
o Nhiệt độ sôi: -47,6 oC (225,6K, -53,7 oF)
o Độ hòa tan trong nước: 0,61g/m3
o Độ nhớt: 8,34 μPa.s ở 16,7 oC
o Propylene là chất thu được từ dầu mỏ, được vận chuyển dưới dạng khí hóa
lỏng dưới áp suất cao
o Tiếp xúc với chất lỏng có thể gây tê cóng đồng thời rất dễ cháy
o Khối lượng phân tử nặng hơn không khí

c. Ứng dụng
Ứng dụng chính cho propylene là polypropylene, được sử dụng trong các thiết bị
điện, điện tử, các ống nhựa, đồ gia dụng.

2.3.2. Sản phẩm – Acrylic aci

8
Acrylic acid là một hợp chất hữu cơ có mùi chat hoặc chua đặc trưng. Có thể trộn
lẫn với nước, ete, rượi và clorofrom.  Trong hóa học, axit acrylic tạo thành một loại axit
quan trọng để sử dụng trong các nhà máy hóa chất lớn và các ngành công nghiệp vì nó
được sử dụng rộng rãi trong sản xuất thương mại. 

a. Tổng quan về Acrylic Acid


Công thức hóa học: C3H4O2

Công thức cấu tạo:

Hình 3: cấu trúc 2D của Acrylic Acid

Hình 4: cấu trúc 3D của Acrylic Acid

b. Tính chất vật lý


o Trạng thái, màu sắc: Chất lỏng, không màu.
o Khối lượng phân tử: 72.06 gam/mol.
o Nhiệt độ nóng chảy: 13oC.
o Nhiệt độ sôi: 141oC.
o Khả năng hòa tan trong nước khá đáng kể: hơn 10 gam.
o Độ nhớt: 1,3 cP ở 20oC.
o Áp suất hơi: 3,2mmHg ở 20oC.
o Điểm chớp cháy: 68oC.
o Nhiệt độ tự bốc cháy: 429oC.
o Mật độ: 1,051 gam/ml ở 25oC.
o Mật độ hơi: 2.5 so với không khí.

9
o Chỉ số khúc xạ: N20/D 1,421.
o Nhiệt độ lưu trữ bảo quản: 15-25oC.

c. Ứng dụng
Acrylic Acid được sử dụng chủ yếu trong hợp chất trung gian trong sản xuất
acrylate, các este acrylate được sử dụng nhiều trong sản xuất polymer. Trong đời sống
chúng được ứng dụng trong sản xuất sơn, làm chất bôi trơn và phụ gia trong dầu tự nhiên
và trong ngành công nghệ dược phẩm.

2.4. Các công nghệ sản xuất acrylic acid hiện tại

2.4.1. Sản xuất axit acrylic từ acetylene - Tổng hợp Reppe từ công nghệ BASF

Ni(CO)4 + 4CH≡CH + H2O + 2HCl → 4CH2=CH-COOH + NiCl2 + H2

Dựa trên phản ứng tổng hợp Reppe hãng BASF đã phát triển công nghệ sản xuất axit
acrylic bằng phản ứng cộng hợp của CO vào acetylene với xúc tác cacbonyl niken. Do
Ni(CO)4 được sử dụng như là một chất xúc tác nên quá trình phải tiến hành trong điều
kiện nghiêm ngặt hơn với nhiệt độ từ 150- 290oC (trung bình 225oC) và áp suất 3-20 MPa
(thường ở 10MPa). Để duy trì phản ứng trong pha lỏng, người ta sử dụng dung môi là
tetrahydrofuran (THF).
Đây là phản ứng tỏa nhiệt mạnh, xảy ra theo cơ chế chuỗi gốc, tự xúc tác, nhanh
ngay ở nhiệt độ thấp 25-70oC và áp suất khi quyển. Lượng hydro được tạo thành không có
mặt trong sản phẩm do chúng tham gia ngay lập tức vào các phản ứng phụ sinh ra
propionate, metanol,… Trong phản ứng trên, Ni(CO) 4 là chất phản ứng cho vào theo một
tỉ lượng nhất định.

2.4.2.Polyme hóa β-propiolactone và chưng phân hủy với nước sản phẩm
polyme thu được
Phương pháp này liên quan đến quá trình sản xuất keten từ axit axetic, dựa vào phản
ứng của formaldehyde trong môi trường acetone hoặc methanol. Xúc tác cho quá trình là
AlCl3 hoặc ZnCl2. β- propiolactone sau đó được thủy phân bằng nước, bằng cách gia nhiệt

10
khoảng 100-150oC rồi sau đó lên đến 260oC , hoặc thủy phân trực tiếp trong môi trường
chân không ở 50oC với sự có mặt của H3PO4 để tạo thành axit acrylic.
Phương pháp tổng hợp này, được thương mại hóa bởi Celanese và Goodrich, đã ngưng sử
dụng do các nhà khoa học phát hiện ra khả năng gây ung thư của β-propiolactone.
III. LỰA CHỌN QUY TRÌNH VÀ CÂN BẰNG VẬT CHẤT
3.1. Lựa chọn quy trình: theo mẻ hay liên tục
Sau khi xem xét các ưu nhược điểm, thì lựa chọn quy trình sản xuất liên tục sẽ tối ưu hơn,

Yếu tố Ưu điểm
Quy mô Quy mô lớn, năng suất là 20.000 tấn/ năm.
Chất lượng sản phẩm Có thể kiểm tra chất lượng sản phẩm liên
tục hoặc theo chu kì. Phụ phẩm acetic acid
có thể được lưu trữ và tái chế.
Hiệu quả công nghệ Giảm thất thoát năng lượng. Hoàn lưu tác
chất và tích hợp năng lượng dễ hơn. Bơm,
quạt máy nén vận hành với hiệu suất cao
hơn.
Bảo trì và vận hành Chi phí nhân công thấp hơn
Nguyên liệu Sản xuất liên tục cả năm
An toàn Có tính an toàn cao hơn. Hư hỏng thiết bị
và do công nhân sai sót giảm

Tuy nhiên, công nghệ liên tục có mặt hạn chế so với theo mẻ là chi phí đầu tư cao hơn,
quá trình bảo trì và vệ sinh trang thiết bị cũng khó khăn hơn. Tuy nhiên, những điều này
có thể bỏ qua nếu so với các ưu điểm bên trên.
3.2. Cân bằng vật chất
3.2.1. Sơ đồ cấu trúc tổng quát
a. Cấu trúc vào ra

11
Hình 1. Sơ đồ cấu trúc vào ra
Nguyên liệu sử dụng là Propylen và Oxy lấy từ không khí, bên cạnh đó dòng nhập
liệu được bổ sung thêm lượng lớn hơi nước để đảm bảo cho thiết bị phản ứng hoạt động
ổn định và an toàn. Sản phẩm mong muốn trong quy trình này là Acrylic Acid với độ tinh
khiết 99,6% tính theo mol của Acrylic Acid và sản lượng lượng là 20.000 tấn/năm

b. Cấu trúc hoàn lưu

Hình 2. Sơ đồ cấu trúc hoàn lưu

12
3.2.2. Suất lượng, thành phần dòng vào, ra và hoàn lưu

13

You might also like