You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HỒ CHÍ MINH


KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

BÁO CÁO MÔN HỌC


THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

ĐỀ TÀI

SẢN XUẤT DRYING OIL TỪ


ACETYLATED CASTOR OIL

Giáo viên hướng dẫn: Trần Hải Ưng

Nhóm_Lớp: 08_A03

Thành viên:

Họ và tên MSSV

Trần Ái Mẫn 1811076

Võ Thị Thanh Mai 1813035

Trần Minh Long 1811058

TP.HCM, tháng 12 năm 2020

1
LỜI MỞ ĐẦU

Tetradecene hay còn được gọi là dầu khô có ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghệ
hóa chất và công nghệ ô tô; là chất hoạt động bề mặt, chất kết dính có trong chất tẩy rửa
và xà phòng; nó thường được sử dụng làm dung môi sản xuất nước hoa, hương liệu,
thuốc, thuốc nhuộm, dầu và nhựa; nó cải thiện tính chất của polime như độ mềm, tính
linh hoạt; phụ gia cho quá trình làm khô cho các sản phẩm như sơn và vecni phủ bề mặt.

Việc sử dụng dụng dầu khô giảm đi trong vài thập kỉ gần đây vì chúng bị thay thế bằng
việc sử dụng nhựa alkyd và các chất kết dính khác. Tuy nhiên, tetradecene vẫn đóng một
vai trò khá quan trọng trong công nghiệp với nhiều ứng dụng rộng rãi, việc sản xuất một
cách quy mô nó là điều cần thiết.

Vì vậy, mục đích của đồ án này là thực hiện tính toán và thiết kế một quy trình công nghệ
hóa học để sản xuất tetradecene (DO) từ hexadecanoic (ACO) với các điều kiện tối ưu,
đảm bảo an toàn.

2
LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình học môn ‘Thiết kế hệ thống quy trình công nghệ hóa học’, chúng em đã
được trang bị những kiến thức, nguyên lý cơ bản của việc thiết kế một quy trình, đó là
nền tảng vững chắc cho công việc trong tương lai của chúng em. Bên cạnh đó thông qua
bài tiểu luận này chúng em còn được tìm hiểu sâu hơn để tối ưu hóa quy trình, qua đó
củng cố kiến thức và nâng cao hiểu biết của mình.
Để có thể hoàn thành bài báo cáo này, nhóm chúng em gửi lời cảm ơn chân thành đến
thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo
tiền đề để hoàn thành tốt bài tiểu luận.
Bài tiểu luận là kết quả của quá trình nỗ lực của tất cả các thành viên trong nhóm. Tuy
nhiên vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được sự góp
ý của thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

NHÓM THỰC HIỆN BÁO CÁO

3
MỤC LỤC

A. PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................................6


CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC PHẢN ỨNG, DÒNG NHẬP LIỆU VÀ SẢN PHẨM....................................6
1.1 Phản ứng và thông số động học liên quan......................................................................................6
1.2 Nguyên liệu.......................................................................................................................................6
1.2.1 Acetylated castor oil (ACO).....................................................................................................6
1.3 Sản phẩm..........................................................................................................................................8
1.3.1 Drying oil (Dầu khô).................................................................................................................8
1.3.2 Acetic acid.................................................................................................................................9
1.3.3 Gum.........................................................................................................................................11
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN QUY TRÌNH VÀ CÂN BẰNG VẬT CHẤT...........................................12
2.1 Lựa chọn quy trình giai đoạn hay liên tục...................................................................................12
2.2 Cân bằng vật chất..........................................................................................................................12
2.2.1 Sơ đồ cấu trúc.........................................................................................................................12
2.2.2 Suất lương và thành phần các dòng vào, ra và hoàn lưu.....................................................12
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG TÁCH..........................................................................................................19
3.1 Tính CES........................................................................................................................................19
3.2 Cấu trúc tách..................................................................................................................................19
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ...........................................................................................19
4.1. Quy trình công nghê và thuyết minh...........................................................................................19
4.2 Thuyết minh quy trình công nghệ................................................................................................22
4.3 Thiết bị...........................................................................................................................................22
4.3.1 Bơm..........................................................................................................................................22
4.3.2 Thiết bị khuấy trộn.................................................................................................................23
4.3.3 Thiết bị truyền nhiệt...............................................................................................................24
4.3.4 Thiết bị phản ứng....................................................................................................................25
4.3.5 Tháp chưng cất.......................................................................................................................26
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TRAO ĐỔI NHIỆT....................................................................................27
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KINH TẾ...................................................................................................28
KẾT LUẬN..............................................................................................................................................30
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN...........................................................................................................30
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................32

4
5
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BẢNG
Hình 1. Cấu trúc 2D của ACO …………………………………………………………...6
Hình 2. Cấu trúc 3D của ACO …………………………………………………………...7
Hình 3. Hình ảnh về ứng dụng sản xuất xà phòng của ACO……………………………..7
Hình 4. Hình ảnh về ứng dụng sản xuất thuốc của ACO…………………………………8
Hình 5. Cấu trúc 2D của drying oil……………………………………………………….8
Hình 6. Cấu trúc 3D của drying oil……………………………………………………….8
Hình 7. Cấu trúc 2D và 3D của acetic acid……………………………………………….9
Hình 8. Hình ảnh về ứng dụng của acetic acid…………………………………………..10

Hình 9. Hình ảnh về ứng dụng của nến………………………………………………….12


Hình 10. Thông số và suất lượng dòng 1.……………………………………………….14

Hình 11. Thông số và suất lượng dòng 1**……………………………………………..15

Hình 12. Thông số và suất lượng dòng 12………………………………………………16

Hình 13. Thành phần dòng 12…………………………………………………………...16

Hình 14. Thông số và suất lượng dòng 8………………………………………………..17

Hình 15. Thông số và suất lượng dòng 11………………………………………………18

Hình 16. Thành phần dòng 11…………………………………………………………...18

Hình 17. Thông số và suất lượng dòng 14*……………………………………………..19

Hình 18. Thành phần dòng 14*………………………………………………………….19

Hình 19. Các thông số dùng thiết lập bơm P-100……………………………………….23

Hình 20. Các thông số dùng thiết lập bơm P-101……………………………………….24

Hình 21. Các thông số dùng thiết lập thiết bị hòa trộn MIX-100……………………….24

Hình 22. Các thông số dùng thiết lập thiết bị truyển nhiệt E-100………………………25

Hình 23. Các thông số dùng thiết lập thiết bị truyển nhiệt E-101………………………25

Hình 24. Các thông số dùng thiết lập thiết bị truyển nhiệt E-102………………………26

Hình 25. Các thông số dùng thiết lập thiết bị phản ứng CRV-100……………………..26

Hình 26. Các thông số dùng thiết lập tháp chưng cất T-100……………………………27
6
Hình 27. Các thông số dùng thiết lập tháp chưng cất T-101……………………………27

Sơ đồ 1. Cấu trúc vào ra của quy trình sản xuất drying oil……………………………..13

Sơ đồ 2. Cấu trúc hoàn lưu của quy trình sản xuất drying oil…………………………..13

Sơ đồ 3. Cấu trúc tách của quy trình sản xuất DO………………………………………20


Sơ đồ 4. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất DO từ ACO……………………………...21

Sơ đồ 5. Giản đồ thể hiện sự trao đổi nhiệt của quy trình……………………………….28

Bảng 1. Thành phần và thông số các dòng………………………………………………22


Bảng 2. Bảng liệt kê giá thành nguyên liệu và sản phầm (thao khảo)…………………..29

Bảng 3. Bảng liệt kê giá thành thiết bị (thao khảo)……………………………………...29

7
A. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC PHẢN ỨNG, DÒNG NHẬP LIỆU VÀ SẢN PHẨM
1.1 Phản ứng và thông số động học liên quan
- Đầu vào: Acetylated castor oil (ACO) hay còn được gọi là haxandecanoid acid (
C 15 H 31 COOH )

- Đầu ra: Dying oil (DO) hay tetradecene (C 14 H 28 ); Acetic acid (C H 3 COOH ); Gum (
C 28 H 56)

−r 1=k 1∗C ACO


2
−r 2=k 2∗C DO
−44.500
( )
13 RT
k 1=5.538∗10 ∗e
−88,000
( )
26 RT
k 2=1.55∗10 ∗e

Đơn vị của tốc độ phản ứng r i là kmol/m3s, và năng lượng hoạt hóa là cal/mol.
1.2 Nguyên liệu
1.2.1 Acetylated castor oil (ACO)
Acetylated castor oil (ACO) thường được tìm thấy trong các loại thịt, pho mát, bơ và các
sản phẩm từ sữa.
- Công thức hóa học: C 15 H 31 COOH
- Công thức cấu tạo:

Hình 1. Cấu trúc 2D của ACO

8
Hình 2. Cấu trúc 3D của ACO
-Tính chất vật lý:
• Khối lượng phân tử: 256.43 g/mol
• Tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng
• Khối lượng riêng: 0.852 g/cm 3 (25⁰C)
• Nhiệt độ nóng chảy: 62.65⁰C
• Nhiệt đô sôi: 167.4°C (1 mmHg), 215⁰C (15 mmHg), 271.5⁰C (100 mmHg),
351.5⁰C.
• Độ tan trong nước: 0.46 mg/L (0⁰C), 0.719mg/L (20°C), 0.826 mg/L (30⁰C),
0.99mg/L (45⁰C), 1.18mg/L (60⁰C)
• Tan được trong amyl acetate, alcohol, C Cl 4 , C 6 H 6 , rất tan trong C HCl3 .
• Độ axit: 4.75
-Ứng dụng:
• Sản xuất xà phòng, mỹ phẩm, và chất chống nấm mốc trong công nghiệp; Dùng
làm phụ gia trong các loại thức ăn nhanh.
C 15 H 31 COOH + NaOH → C 15 H 31 COONa+ H 2 O

Hình 3. Hình ảnh về ứng dụng sản xuất xà phòng của ACO
• Sản xuất thuốc chống loạn thần, điều trị bệnh tâm thần phân liệt

9
Hình 4. Hình ảnh về ứng dụng sản xuất thuốc của ACO
1.3 Sản phẩm
1.3.1 Drying oil (Dầu khô)
- Công thức hóa học: CH2=CH-C12H25 (C 14 H 28 ).
- Danh pháp: tetradecene.
- Là một anken gồm 14 C không phân nhánh, có một liên kết đôi giữa C-1 và C-2.
- Cấu trúc 2D:

Hình 5. Cấu trúc 2D của Drying oil


- Cấu trúc 3D:

Hình 6. Cấu trúc 3D của Drying oil


- Tính chất vật lí:
• Khối lượng phân tử: 196.37 g/mol.
• Khối lượng riêng: 0.771 g/cm3 ở 20⁰C
• Là chất lỏng không màu, mùi nhẹ dễ chịu.
• Điểm sôi: 252⁰C ở 760 mmHg.
• Điểm nóng chảy: -12⁰C.
• Tỷ trọng tương đối so với nước: 0.8, nổi trên mặt nước.
• Điểm chớp cháy cốc kín: 110⁰C
10
• Nhiệt độ tự động đánh lửa: 550⁰C
• Nhiệt đốt: -17,600 Btu/lb
• Nhiệt hóa hơi: 103 Btu/lb.
• Sức căng bề mặt: 25.0 dynes/cm ở 20⁰C
• Độ tan: tan trong ethanol, ether, benzen. Tan rất ít trong nước.
- Tính chất hóa học:
• Tan rất ít trong nước
• Có thể tự phát nhiệt trong không khí
• Phản ứng được với acid, chất có tính oxy hóa.
• Là một dầu béo chưa bão hòa, có sẵn trong tự nhiên hoặc được tổng hợp.
Khi ở dạng lớp phủ mỏng, nó sẽ hấp thu oxy trong không khí và polime hóa tạo thành
lớp đàn hồi dai. Cứng lại và khô hoàn toàn sau khi tiếp xúc với không khí một thời gian.
- An toàn hóa chất:
Chất lỏng gây khó chịu cho mắt,làm khô da, độc tính thấp, dễ cháy. Liều lượng cao ảnh
tới phổi và thận. Khi thải bỏ tốt nhất không để hóa chất này trực tiếp ra môi trường mà
phải qua xử lí. Lưu trữ an toàn là nên tách khỏi chất có tính oxy hóa mạnh và bảo quản
trong thùng kín vì nó có thể phản ứng với vật liệu có tính oxy hóa.
1.3.2 Acetic acid
Axit acetic hay trong cuộc sống thường được biết tới với tên gọi là giấm , có công thức
cấu tạo phân tử : CH₃COOH

- Công thức cấu tạo:

Hình 7. Cấu trúc 2D và 3D của Acetic acid

11
- Tính chất vật lý:

• Khối lượng phân tử: 60.052 g/mol


• Axit axetic CH3COOH là chất lỏng không màu, có vị chua và tan hoàn toàn trong
nước.
• Khi đun nóng, axit axetic có thể hòa tan một lượng nhỏ photpho và lưu huỳnh.
• Tan tốt trong xenlulozo và nitroxenlulozo.
• Khối lượng riêng: 1.049 g/cm3 (l), 1.266 g/cm3 (s).
• Nhiệt độ nóng chảy: 16.5oC.
• Nhiệt độ sôi: 118.2oC.
• Độ hòa tan trong nước: Có thể hòa tan hoàn toàn
• Độ axit: 4.75 ở 25 độ C
• Độ nhớt : 1,22 mPa ở 25 độ C
- Ứng dụng:
• Sản xuất monomer của vinyl acetate để dung trong sản xuất tơ nhân tạo
2 CH 3 COOH + 2C 2 H 4+ O2 → 2C H 3 CO−O−C=H 2 +2 H 2 O

• Sản xuất phẩm nhuộm, mực in.


C H 3 COOH + ROH → C H 3 COOR+ H 2 O

• Dùng làm dung môi để sản xuất TPA, PET


• Sản xuất giấm ăn
• Sản xuất dược phẩm và các chất diệt khuẩn

12
Hình 8. Hình ảnh về ứng dụng của acetic acid
1.3.3 Gum

GUM có công thức phân tử là C28H56

- Tính chất vật lý:

• Khối lượng phân tử: 392.7g/mol

• Là chất rắn

• Nhiệt độ sôi :599.72oC

• Nhiệt dộ nóng chảy :130.56oC

• Không tan trong nước , tan nhiều trong các dung môi hữu cơ

- Một trong các ứng dụng của gum là sản suất nến.

Hình 9. Hình ảnh về ứng dụng của nến

13
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN QUY TRÌNH VÀ CÂN BẰNG VẬT CHẤT
2.1 Lựa chọn quy trình giai đoạn hay liên tục
So sánh những ưu nhược điểm mà nó mang lại thì sử dụng công nghệ liên tục là tối ưu
nhất. Vì:
• Quy mô lớn với năng suất 8000 tấn/năm, chi phí nhân công và vận hành
thấp hơn, giảm thất thoát năng lượng.
• Phụ phẩm được tạo ra gồm axit acetic và C28H56 có thể tồn trữ tái chế.
• Hoàn lưu tác chất và tích hợp năng lượng dễ hơn. Dễ điều khiển hơn.
• Có thể sản xuất liên tục cả năm, không bị ràng buộc về nguyên liệu và đầu
ra sản phẩm theo mùa.
• Dầu khô có độc tính thấp nên công nghệ liên tục đảm bảo an toàn hơn,
tránh phơi nhiễm hóa chất do sai sót khi vận hành.
- Tuy nhiên, công nghệ liên tục vẫn mang những mặt hạn chế so với theo mẻ như
chi phí đầu tư cao hơn, vận hành không mềm dẻo bằng, tùy vào tốc độ phản ứng mà đòi
hỏi một thời gian lưu cần thiết nên không thích hợp với các phản ứng chậm, làm sạch
thiết bị đóng cặn bẩn khó khăn.
2.2 Cân bằng vật chất
2.2.1 Sơ đồ cấu trúc
2.2.1.1 Cầu trúc vào ra

ACO DO (sản phẩm chính)


QTCN Acetic acid
Gum

Sơ đồ 1. Cấu trúc vào ra của quy trình sản xuất drying oil
2.1.2 Cấu trúc hoàn lưu

ACO DO (sản phẩm chính)


QTCN Acetic acid
Gum

ACO hoàn lưu


Sơ đồ 2. Cấu trúc hoàn lưu của quy trình sản xuất drying oil
2.2.2 Suất lương và thành phần các dòng vào, ra và hoàn lưu
2.2.2.1 Suất lượng tổng và thành phần dòng vào
- Dòng vào thiết bị hòa trộn trước khi vào phản ứng
14
Hình 10. Thông số và suất lượng dòng 1
Dòng vào 1 (theo quy trình công nghệ ở chương 5) chỉ chứa ACO suất lượng dòng là
5.105 kmol/h.
- Tổng dòng vào thiết bị phản ứng
Dòng vào thiết bị phản ứng 1** là dòng tổng sau khi hòa tộn giữa dòng ACO nhập liệu
và ACO hoàn lưu.

15
Hình 11. Thông số và suất lượng dòng 1**
2.2.2.2 Suất lượng tổng và thành phần các dòng ra
- Dòng ra số 12
Dòng 12 là dòng tách DO ra khỏi quy trình với độ tinh khiết của DO là 98.7% và suất
lượng đầu ra là 5.204 kmol/h.
Suất lượng này được được tính theo dữ kiện đề bài là 8000 tấn DO trên một năm với
7900 giờ sản xuất.
m 8000000
t 7900
F= =
M DO . 0.987+ M Acetic acid . ( 1−0.987 ) 196,37.0,987+60,052.0,013

1012,7
¿ =5,204( kmol . h−1 )
194,6

16
Hình 12. Thông số và suất lượng dòng 12

Hình 13. Thành phần dòng 12

17
- Dòng ra số 8
Dòng 8 (theo sơ đồ quy trình công nghệ ở chương 5) là dòng tách hoàn toàn gum ra khỏi
quy trình.

Hình 14. Thông số và suất lượng dòng 8


- Dòng ra số 11
Dòng 11 tách acetic acid ra khỏi quy trình. Thành phần dòng bao gồm 99.98% acetic acid
và lần 0.02% DO. Tổng suất lượng dòng 11 là 5.078 kmol/h.

18
Hình 15. Thông số và suất lượng dòng 11

Hình 16. Thành phần dòng 11

19
2.2.2.3 Suất lượng tổng và thành phần dòng hòan lưu
- Dòng hoàn lưu 14*

Hình 17. Thông số và suất lượng dòng 14*

Hình 18. Thành phần dòng 14*

20
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG TÁCH
3.1 Tính CES
Tên chất Tỉ lệ mol Nhiệt độ sôi (oC) ∆T

Acetic acid 01503 118.2 133.8

DO 0.1571 252

ACO 0.6926 351 99

B 0.1503
CES 1= ∗∆ T = ∗133.8=23.67
D 0.8497

B 0.3074
CES 2= ∗∆ T = ∗99=43.94
D 0.6926

Chú thích: CES1 là hệ số dễ tách của acetic acid ra khỏi hỗn hợp

CES2 là hệ số dễ tách của ACO ra khỏi hỗn hợp

Vì CES2 > CES1 nên ta sẽ tách ACO ra khỏi hỗn hợp trước

3.2 Cấu trúc tách

Sơ đồ 3. Cấu trúc tách của quy trình sản xuất DO

CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ


4.1. Quy trình công nghê và thuyết minh

21
Sơ đồ 4. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất DO từ ACO

22
Tên dòng 1 1** 2 3 4 4*
Nhiệt độ (oC) 25 147.1 147.2 380 334.4 334.4
Áp suất (kPa) 110 110 320 195 195 195
Tỉ lệ mol pha hơi 0 0 0 0 1 0
Suất lượng dòng (kg/h) 1309 7446 7446 7446 1863 5583
Suất lượng dòng (kmol/h) 5.105 29.09 29.09 8.454 11.53 6.402
Thành phần dòng
 
(kmol/h)
0.403
Acetic acid 0 0 0 0 0.0218
5
0.259
1- Tetradecene (drying oil) 0 0.0082 0.0082 0.0082 0.1052
2
0.337
Hexadecanoic acid (ACO) 1 0.9918 0.9918 0.9918 0.8728
4
Gum 0 0 0 0 0 0.0002
Tên dòng 5 6 7 8 9 10
Nhiệt độ (oC) 334.4 180 175 175 133.5 362.6
Áp suất (kPa) 195 148 136 136 122.2 136
Tỉ lệ mol pha hơi 0.3367 0 0 0 0 0
Suất lượng dòng (kg/h) 7446 7446 7445 1.48 1318 6127
Suất lượng dòng (kmol/h) 34.24 34.24 34.23 3.77*10-3 10.28 23.95
Thành phần dòng
 
(kmol/h)
0.500
Acetic acid 0.1503 0.1503 0.1503 0 0
3
0.499
1- Tetradecene (drying oil) 0.1571 0.1571 0.1571 0 0.01
6
Hexadecanoic acid (ACO) 0.6269 0.6926 0.6926 0 0 0.99
Gum 0.0001 0 0 1 0 0
Tên dòng 11 12 13 14 14*  
Nhiệt độ (oC) 119.4 251.6 170 170 170  
Áp suất (kPa) 108.5 122.2 135.5 144.8 144.8  
Tỉ lệ mol pha hơi 0 0 0 0 0  
Suất lượng dòng (kg/h) 305.1 1013 6127 6127 6137  
Suất lượng dòng (kmol/h) 5.078 5.204 23.95 23.95 23.99  
Thành phần dòng
 
(kmol/h)
Acetic acid 0.9998 0.013 0 0 0  
1- Tetradecene (drying oil) 0.0002 0.987 0.01 0.01 0.01  
Hexadecanoic acid (ACO) 0 0 0.99 0.99 0.99  
Gum 0 0 0 0 0  

23
Bảng 1. Thành phần và thông số các dòng

4.2 Thuyết minh quy trình công nghệ


Ban đầu, ACO được khuấy trộn với ACO hoàn lưu, sau đó nó được gia nhiệt đến nhiệt độ
phản ứng tại E-100. Phản ứng bắt đầu ở nhiệt độ cao không yêu cầu chất xúc. Tiếp theo
được đưa đến bình phản ứng CRV-100. Phản ứng được dập tắt tại thiết bị trao đổi nhiệt
E-101. Gum được hình thành trong quá trình phản ứng sẽ được loại bỏ bằng cách lọc
trong X-100. Sản phẩm sau khi phản ứng được đưa vào tháp T-100. Tại T-100 ACO sẽ
được tách và hoàn lưu. Tại T-502, DO được tinh chế từ acetic acid.
4.3 Thiết bị
4.3.1 Bơm
Bơm là thiết bị dùng để đưa dòng lưu chất đến thiết bị mong muốn. Ngoài ra nó còn đáp
ứng các áp suất khác nhau của các thiết bị không thể nối trực tiếp với nhau.

Hình 19. Các thông số dùng thiết lập bơm P-100


Dòng vào P-100 là 1** và 2 ( Thông số dòng tra ở bảng 1 chương 5)

24
Hình 20. Các thông số dùng thiết lập bơm P-101
Dòng vào P-101 là dòng số 13 và dòng ra là 14.
4.3.2 Thiết bị khuấy trộn

Hình 21. Các thông số dùng thiết lập thiết bị hòa trộn MIX-100

25
4.3.3 Thiết bị truyền nhiệt
Thiết bị truyền nhiệt dung để gia nhiệt hoặc làm lạnh dòng lưu chất.

Hình 22. Các thông số dùng thiết lập thiết bị truyển nhiệt E-100

Hình 23. Các thông số dùng thiết lập thiết bị truyển nhiệt E-101

26
Hình 24. Các thông số dùng thiết lập thiết bị truyển nhiệt E-102
4.3.4 Thiết bị phản ứng
Thiết bị phản ứng CRV-100 dạng ống là nơi phản ứng được thực hiên.

Hình 25. Các thông số dùng thiết lập thiết bị phản ứng CRV-100

27
4.3.5 Tháp chưng cất
Các tháp dùng để tinh chế sản phẩm để loại các chất lẫn thu đc DO có có độ tinh khiết
cao

Hình 26. Các thông số dùng thiết lập tháp chưng cất T-100

Hình 27. Các thông số dùng thiết lập tháp chưng cất T-101
28
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TRAO ĐỔI NHIỆT

Sơ đồ 5. Giản đồ thể hiện sự trao đổi nhiệt của quy trình

29
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KINH TẾ

Tên chất Giá

1-Tetradecene 1200 $/MT

Acetic acid 520 $/MT

Gum 50 $/MT

ACO 650 $/MT

Bảng 2. Bảng liệt kê giá thành nguyên liệu và sản phầm (thao khảo)

Tên thiết bị Số lượng Giá

Máy bơm 2 5000$

Thiết bị ngưng tụ 2 15000$

Thiết bị gia nhiệt 3 12500$

Thiết bị làm lạnh 2 15000$

Tháp tách 2 pha 1 60000$

Tháp chưng cất 2 100000$

Thiết bị trộn 2 15000$

Thiết bị phản ứng 1 50000$

Thiết bị hoàn lưu 1 20000$

Bình chứa 1 20000$

Bảng 3. Bảng liệt kê giá thành thiết bị (thao khảo)

Gỉa sử thiết bị vận hành trong 10 năm.


30
- Tổng chi phí mua nguyên liệu:
∑ nguyênliệu=650∗1.309∗24=20420.4 $ /ngày

- Tổng thu từ sản phẩm là:


0.987∗5.204∗196.37∗24 0.013∗60.052∗5.204∗24 3.77∗10−3∗50∗392∗
∑ sản phẩm= 1000
∗1200+
1000
∗520+
1000
- Tổng chi phí mua thiết bị là:

∑ chi phí thiết bị=5000∗2+15000∗2+ 12500∗3+15000∗2+60000+100000∗2+15000∗2+50000+ 2000


Dựa vào điều kiện vận hành tính chi phí trung bình trong 1 ngày

487500∗24
∑ thiết bị /ngày= 7900.10
=148 $ /ngày

- Tổng chi phí vận hành nhà mày: bao gồm chi phí sửa chữa, bảo trì thiết bị,
nhiên liệu, một số chi phí khác.

∑ vận hành=4000 $ / ngày


- Tổng chi phí cho nhà mày hoạt động trong 1 ngày là:

∑ chi phí =20420.4+148+ 4000=24568.4 $ / ngày


- Tổng lợi nhuận mà nhà máy có thể thu được là:

∑ lợi nhuận=∑ thu−∑ chi phí


∑ lợi nhuận=29100.9−24568.4=4532.5 $/ ngày
Vậy tổng lợi nhuận của nhà máy có thể thu được từ quy trình sản xuất maleic
anhydride được thiết kế như trên trong 1 năm là: 1491947.9 $/năm.

31
KẾT LUẬN
Nhìn chung, quy trình đã đạt được mục tiêu của đề bài, lượng DO trong dòng sản phẩm
chiếm 98.7% nhưng bên cạnh có một vài hạn chế.
Quy trình sẽ tối ưu hơn, nếu ta set up hệ thống pinch để tận dụng nguồn nhiệt trong quá
trình.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
32
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Analysis, Synthesis and Design of Chemical Processes, Appendix B
2. James M.Donglas, University of Massachusetts, “Conceptual Design of Chemical
Processes”
3. pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/1-Tetradecene?
fbclid=IwAR3QE5DdOLyt_mbBNnjyEepHOUz-U0ja-
ywZ0Sl4196jpNlLHsKZzL0BtsA, 10/12/2020
4. chemeo.com/cid/14-874-6/1-Octacosene?
fbclid=IwAR1u0LT2jfwQJsCBzCoLrlJ0jmE8EOVGxv6RLTMr4OlU8A-uQgPpfCDhteI

33

You might also like