You are on page 1of 22

Câu 1: Định nghĩa CTR, CTNH ( Phân loại theo nhóm 7 và 9)

-Định nghĩa chất thải rắn. Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh
do các hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi
không còn hữu dụng hay khi không muốn dùng nữa.

-CTNH: là chất thaỉ có chứa các chất or các chất hợp chất có một trong các đặc
tính gây nguy hại trực tiếp ( dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ đọc, dễ ăn mòn và dễ lây
nhiễm và các đặc tính nguy hại khác ) hoặc tương tác vs các chất khác gây nguy
hại tới sức khỏe và môi trường.

- Phân loại CTNH ( theo quốc tế )

N1: chất nổ

N2: Chất khí nén, hóa lỏng hay hòa tan có áp lực

N3: Chất lỏng dễ cháy

N4: Chất rắn dễ cháy và có khả năng tự bốc cháy or khi gặp nước sẽ sản sinh ra
khí dễ cháy

N5: Những tác nhân oxh và các peroxit hữu cơ

N6: Chất độc và những chất gây nhiễm bệnh

N7: Những chất phóng xạ

N8: Những chất ăn mòn

N9: Tất cả những chất còn lại

_Phân loại theo TCVN 6706/2009

N1: Chất thải dễ bắt lửa, dễ cháy (C)

N2: Chất thải gây ăn mòn (AM)


N3: Chất thải dễ nổ (N)

N4: Chất thải dễ bị oxi hóa (OH)

N5: Chất thải gây độc cho người và sinh vật (Đ)

N6: Chất thải độc hại cho hệ sinh thái (ĐS)

N7: Chất thải lây nhiễm bệnh (LN)

Câu 2: Phương pháp ủ phân vi sinh bằng ủ hiếu khí và kị khí

1.Kỵ khí

a.Nguyên tắc:

-Xử lý yếm khí là quá trinh phân hủy chất hữu cơ trong môi trường không có oxy ở
điều kiện nhiệt độ từ 30 đến 65. Sản phẩm của quá trình phân hủy kị khí là khí sinh
học (Co2 và Ch4). Khí CH4 có thể thu gom và sử dụng như 1 một nguồn nhiên
liệu sinh học và bùn đã được ổn định về mặt sinh học, có thể sử dụng như nguồn
bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng.

_Quá trình xảy ra theo 3 bước:

+B1: QT thủy phân các hợp chất có phân tử lượng lớn thành những hợp chất thích
hợp dùng làm nguồn năng lượng và mô tế bào.

+B2:QT chuyển hóa các hợp chất sinh ra ( từ b1 ) thành các hợp chất có phân tử
lượng thấp hơn xác định.

+B3:QT chuyển hóa các hợp chất trung gian thành các sản phẩm cuối đơn giản
hơn, chủ yếu là khí metan(CH4) và co2

Chất hữu cơ len men→yếm khí CH4+ co2+H2+NH3+H2S

b.Ưu nhược điểm:


c.Yếu tố ảnh hưởng.

1.Ảnh hưởng của nhiệt độ:

Nhiệt độ và sự biến đổi nhiệt độ trong ngày ảnh hưởng đến tốc độ phân hủy chất
hữu cơ.Thông thường biên nhiệt độ sau được chú ý:

-Từ 25-40 độ là khoảng nhiệt độ thích hợp cho các vi sinh vật ưa ẩm

-Từ 50-60 độ C: nhiệt độ thích hợp cho các vi sinh vật ưa nhiệt.

b.Ảnh hưởng pH và độ kiềm

-pH trong hầm ủ nên được điều chỉnh ở mức 6,6-7,6 tối ưu trong khoảng 7-7,2 vì
tuy rằng vi khuẩn tạo acid có thể chịu được Ph thấp khoảng 5,5 nhưng vi khuẩn tạo
CH4 bị ức chế ở pH đó.
-Độ kiềm nên giữ ở khoảng 1.000-5.000 mg/L để tạo khả năng đệm tốt cho nguyên
liệu nạp

C.Ảnh hưởng của độ mặn:

Khả năng sinh biogas của hầm ủ tùy thuộc vào nồng độ muối trong nước..Với nồng
độ <0.3% khả năng sinh khí không bị giảm đáng kể.

d.Các chất dinh dưỡng:

Để đảm bảo năng suất sinh khí của hầm ỷ, nguyên liệu nạp cần phối trộn để đạt tỉ
lệ C/N từ 25/1-30/1 bởi vì các vi khuẩn sử dụng carbon nhanh hơn sử dụng đạm từ
25-30 lần.Các nguyên tố khác nhau như P,Na,K,Ca cũng quan trọng đối với quá
trình khí tuy nhiên C/N đc coi là nhân tố quan trọng nhất.

e.Ảnh hưởng lượng nguyên liệu nạp:biểu thị 2 nhân tố sau:

-Hàm lượng chất hữu cơ biểu thị bằng kg COD/M3?ngày hay VS/m3/ngày

-Thời gian lưu trữ hỗn hợp nạp trong hầm ủ

f.Ảnh hưởng của các chất khoáng trong nguyên liệu nạp

-Các chất khoáng trong nguyên liệu nạp có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến quá
trình sinh khí metan.

-Các chất khoáng này còn gây hiện tượng cộng hưởng hoặc đối kháng. Hiện tượng
cộng hưởng là hiện tượng tăng độc tính của một nguyên tố do sự có mặt một
nguyên tố khác.Hiện tượng đối kháng là hiện tượng giảm độc tính của 1 nguyên tố
do sự có mặt của nguyên tố khác.

2.Hiếu khí

a.Nguyên lí:
_Quá trình ủ hiếu khí là quá trình phân hủy sinh học hiếu khí và ổn định các chất
hữu cơ trong CTR đô thị( trừ nhựa, cao su, và da thuộc) nhờ hoạt động của vi sinh
vật.Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học này bao gồm co2, nước, nhiệt, chất
mùn ổn định, không mang mầm bệnh và được sử dụng làm phân bón cho cây
trồng.

Rác nguyên liệu sau khi phân loại

Không khí

Phân bùn đã qua xử lí Nghiền Ủ hiếu khí

Ủ chín

Sàng tuyển mùn

Phân hữu cơ sinh học

Phân hữu cơ khoáng Mùn hữu cơ


chất lượng cao

b.Yếu tố ảnh hưởng


c.Ưu nhược điểm:
Câu 3: Phương pháp đốt CTR

1.Cấu tạo cơ bản - GỒm 2 buồng lò đốt : sơ cấp ( buồng đốt 1 ) và thứ cấp
of lò đốt ( buồng đốt 2 )
- Trg đó chức năng của buồng 1 là hóa hơi các chất hữu cơ
có trong CTR. Bao gồm 3 quá trình: bốc hơi, nhiệt phân, khí
hóa, thường vận hành ở nhiệt độ 705- 815oC
- Chức năng buồng 2: nâng nhiệt hơi của các chất hữu cơ
trong CTR đến nhiệt độ bị oxh hoàn toàn từ 980-1200 độ C ,
ngoài ra còn cung cấp thêm nguyên liệu bổ sung và tốc độ
cấp khí.

-Cấu tạo lò đốt: Trog vở


2.yếu tố ảnh - Nhiệt độ
hưởng -Độ xáo trộn
-Thòi gian
-Thành phần và tính chất của chất thải
3. Ưu điểm - xử lý chất thải rắn bằng phương pháp đốt, nhiệt sinh ra
bởi lò đốt có thể được tận dụng trong việc sản xuất điện,
được sử dụng cho các lò hơi, lò sưởi.

– Có thể xử lý triệt để các chất gây ô nhiễm, giúp giảm thiểu


diện tích chiếm do rác.

– Xử lý được toàn bộ các loại chất thải rắn mà không cần tốn
diện tích chôn lấp.
– Loại bỏ được nhiều chất độc gây nguy hiểm.

– Chất thải được biến thành các chất có giá trị hơn và có thể
được tái sử dụng.

4. Nhược điểm – Khi vận hành thì đòi hỏi rác phải có nhiệt trị cao;

– Chi phí đầu tư và bảo trì cao hơn so với các phương pháp
khác.

– Tác động thứ cấp tới môi trường vì khí phát thải và phải xử
lý tro sau khi đốt;

– Có thể gặp phải khó khăn khi có sự thay đổi về thành phần
chất thải.

Câu 4: Bãi chôn lập CTR, các quá trình xảy ra trg bãi chôn lập, sự hình thành
nước rỉ rác và hình thành khí bãi rác

- Bãi chôn lấp CTR: là một diện tích or 1 khu đất được quy hoạch, lựa chọn, thiết
kế, xây dựng để thải bỏ CTR.

-Các quá trình xảy ra trg bãi chôn lấp


-Sự hình thành nước rỉ rác

-Sự hình thành khí bãi rác

+Giai đoạn I: giai đoạn thích nghi

Giai đoạn này có thể kéo dài từ một vài ngày cho đến vài thang, phụ thuộc vào tốc
độ phân hủy CTR trong BCL. Trg giai đoạn này, các thành phần hữu cơ dễ phân
hủy sinh học trước. SỰ phân hủy sinh học xảy ra dưới điều kiện hiếu khí bởi vì
một lượng ko khí bị giữ lại trong BCL.

+ Giai đoạn II: giai đoạn chuyển pha


+ Giai đoạn 3: Lên men axit

+ Giai đoạn 4: Lên men Metan

+ Giai đoạn 5: Giai đoạn ổn định


 Tóm lại Khí sinh ra từ BCL bao gồm NH3, CO, CO2, Ch4, N2, H2, H2O và
O2

Câu 5: Tái chế nhựa SH ( polyme )

1. Tái chế cơ học

Các bước:
- Nghiền: Các mảnh nhựa đơn lẻ, tách biệt được nghiền cùng nhau.
Thường là bước đầu tiên trong các quá trình tái chế.
- Rửa và sấy khô: Rửa sơ bộ, tác nhân sửa dụng là soda và dd có hoạt tính
bề mặt. Múc đích chủ yếu loại bỏ keo nhựa.
- Ngưng kết: Sản phẩm được tập trung và thu lại để lưu giữ hoặc bán ra thị
trường sau khi bổ sung bột màu hoặc đưa đi chế biến tiếp.
- Đùn ép: Nhựa được đùn ép thành sợi và sau đó tạo viên để sản xuất nhựa
đơn lẻ.
- Làm mát: Sản phẩm được làm mát bằng nước lạnh, tạo viên và sau đó
được bán ra thị trường.

Các vấn để chính:

- Chất thải rắn k đồng nhất.


- Chất lượng bị giảm sau mỗi lần tái chế.
- Các tác động của nhiệt, cơ học làm giảm các đặc tính sản phẩm.
- Màu của sản phẩm sẽ xám đi sau khi tái chế.
- Chất thải càng phức tạp và ô nhiễm thì càng khó khăn cho việc tái chế.

2. Tái chế hóa học


a. Tái chế nguyên liệu bằng lò luyện sắt

Thu gom Nghiền và đóng Nhựa không


khối chứa PVC Tạo hạt, đưa
vào lò luyện sử
dụng than cốc

Nhựa chứa PVC Tách


hydroclorua ở Thu hồi HCl
350 độ C, k có dưới dạng ax
oxi HCl
b. Khí hóa
Nhựa được chuyển đổi thành khí để sử dụng làm nguyên liệu thô trong
ngành công nghiệp hóa chất.
- Cát được đốt nóng đến 600-800 độ C được trộn tỏng lò khí hóa nhiệt
độ thấp giai đoạn đầu. Nhựa đưa vào lò khi tiếp xúc với cát tạo thành
hydrocacbon, CO, H và than (nhựa chứa Cl sẽ tạo ra HCl)
- Khí từ lò khí hóa ở nhiệt độ thấp phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ
1.300-1.500 độ C tỏng lò khí hóa nhiệt độ cao giai đoạn 2 -> tạo khí
chủ yếu gồm CO và oxy.
- Ở của lò, khí được nhanh chóng giảm xuống 200 độ C hoặc thấp hơn
để tránh hình thành dioxin.
- Khí được cho đi qua thiết bị lọc khí và HCl còn xót lại được trung hòa
bằng kiềm và bị loại bỏ.

3. Phương pháp tái chế nhiệt


Sử dụng nhựa làm nguyên liệu chính để thu hồi năng lượng

Quy trình tái chế nhựa

Phân loại -> Rửa, nghiền -> Tạo hạt và dây nhựa -> Gia công sản phẩm

Câu :

Các quá trình xảy ra trong bãi chôn lấp


Chất thải rắn được đổ ở bãi chôn lấp hợp vệ sinh chịu đồng thời cùng một lúc
những biến đổi sinh học, lý học, hóa học:

- Phân rã sinh học của chất hữu cơ có thể phân hủy hiếu khí hoặc kị khí, sp
sinh ra các sp khí và lỏng
- Sự oxh hóa hc các vật liệu
- Sự thoát khí từ bãi chôn lấp, và sự khuếch án ngang của khí quyển qua bãi
chôn lấp,
- Sự di chuyển của các chất lỏng gây ra bởi sự khác nhau về cột áp
- Sự hòa tan, sự dò rỉ các chất HC và vô cơ vào nước, nước rò rỉ di chuyển
xuyên qua bãi chôn lấp
- Sự di chuyển của chất hòa tan bỏi gradient nồng độ và hiện tượng thẩm thấu
- Sự sụt lút không đều gây ra do các quá trình ổn định vật liệu vào các chỗ
rỗng

Câu 6: Quá trình quản lý CTNH và biện pháp kiến nghị cho việc quản lý
CTRNH

- Trong vở

II. Bài tập

You might also like