You are on page 1of 39

CHƯƠNG V

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BÓN

Technology and Environment Chemistry


VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT PHÂN BÓN

Công nghệ sản xuất phân bón hóa học là một


ngành rất quan trọng, có vai trò rất lớn trong việc
phát triển nông nghiệp, đảm bảo lương thực cho
con người.
Do đó, nó là một ngành phát triển rất nhanh và
chiếm một tỷ phần hàng hóa rất lớn của công
nghệ hóa học.
Xu hướng cơ bản của thế giới trong sản xuất và
tiêu thụ phân bón là sản xuất các loại phân bón có
Technology and Environment Chemistry

hàm lượng dinh dưỡng cao và chứa đa nguyên tô.


I. KHÁI NIỆM CHUNG
Trong sản xuất nông nghiệp người ta sử dụng
chủ yếu 3 dạng phân bón hoá học: đạm – lân –
ka li
* Phân đạm: Hợp chất chứa Nitơ
Cung cấp đạm cho cây trồng dạng NH4+, NO3-.
Hàm lượng đạm được đánh giá qua %mN có
trong phân bón đó
Bao gồm: Urre (NH2)2CO, đạm một lá:
(NaNO3,(NH4)2SO4, NH4Cl, (NH4)2CO3), đạm 2
lá NH4NO3
* Phân lân: Hợp chất chứa P
Cung cấp P cho cây trồng dạng HPO42- H2PO4-
Technology and Environment Chemistry
Hàm lượng lân được đánh giá qua %mP2O5
tương ứng với mp có trong thành phần của nó
Bao gồm:
Supephotphat đơn: Ca(H2PO4), CaSO42H2O
Supephotphat kép: Ca(H2PO4)
Phân lân nung chảy, phân lân thuỷ tinh Ca3(PO4)2
* Phân kali:
Là hợp chất chứa K. Cung cấp K+ cho cây trồng
KCl, KNO3, K2SO4. Hàm lượng K được đánh giá
qua % mK2O tương ứng với mK có trong thành
phần của nó.
Ngoài ra phân hỗn hợp N, P, K
Phân phức hợp: amofot (NH4H2PO4,
(NH4)2HPO4)
Technology and Environment Chemistry
1. SẢN XUẤT PHÂN ĐẠM

Trong ba loại phân khoáng chính (đạm, lân, kali)


thì phân đạm là loại có tốc độ phát triển cao
nhất, đồng thòi cũng chiếm một tỉ trọng cao nhất
trong sản lượng phân bón thế giới. Trong 85
triệu tấn chát dinh dưỡng sản xuất nàm 1975 trên
toàn thế giới, có 40 triệu tấn N (chiêm 47%), 25
triệu tấn P2O5 (chiếm 29,5%) và 20 triệu tấn K20
(chiếm 23,5%).
Phân lớn phân đạm được sử dụng ở dạng rắn,
trong đó khoảng 80% ở dạng phân đơn và 20% ở
dạng phân phức hợp. Loại phân đơn là amoni
nitrat và ure. Nguyên tố dinh dưỡng tồn tại trong
chúng dưới dạng các ion amoni (NH4), nitrat
Technology and Environment Chemistry

(NO3) và nhóm amin (-NH2).


Trước đây, amoni sunfat (NH4)2SO4 là loại được
sản xuất với tỉ lệ cao, nhưng nay đã bị thay thế
bằng amoni nitrat và ure có hàm lượng N cao hơn.
Những năm gần đây, sản lượng loại phân amoni
nitrat cũng giảm đi. Nhược điểm cơ bản của loại
phân amoni nitrat là có thể nổ rất mạnh nên khó
bảo đảm an toàn trong quá trình sản xuất, bảo quản
và vận chuyển. Hơn nữa, hàm lượng cao NO3
trong lá rau, quả gây độc cho rigười nên hiện nay
không dùng NH4NO3 làm phân bón mà chỉ dùng
làm thuốc nổ.
Do có nhiều ưu điểm như hàm lượng đạm cao,
không gây nổ, ít hút ẩm, hâu như không thải chất
độc trong quá trình sản xuât... nên Ure đang trở
thành loại phân đạm chủ yếu
2. Công nghệ sản xuất amoni sunfat (NH4)2SO4

Amoni sulfat chứa 21% đạm và hầu hết được ứng


dụng làm phân bón, ít kết khối nên khi bón không
gặp khó khăn, trở ngại.
Nhược điểm: Độ axit sinh lý lớn, khi hấp thu gốc
amoni, để lại trong đất gốc SO4 2- nên sử dụng lâu
dài sẽ tạo nên độ axit làm xấu dung dịch đất.
PP công nghiệp sản xuất: Dựa vào phản ứng
trung hòa axit: 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 + Q.
Technology and Environment Chemistry
Người ta sử dụng NH3 trong khí cốc và khí

than, đồng thời cũng dùng NH3 tổng hợp.


Amoni sunfat được sử dụng làm phân bón
thường sản xuất đi từ amoniac của khí cốc vì
ngày nay công nghiệp luyện than cốc khá phát
triển. Trong khí lò cốc chứa khá nhiều NH 3 (7 -

10g/m3). Còn NH3 tổng hợp được sử dụng để


chế tạo những phân đạm giàu hơn và quý hơn.
Sau đây sẽ giới thiệu phương pháp sản xuất
Những phương pháp nào
sản xuất (NH4)2SO4
từ khí lò cốc?

Technology and Environment Chemistry


Những phương pháp nào
sản xuất (NH4)2SO4
từ khí lò cốc?

3 Phương pháp:
Gián tiếp, trực tiếp và bán trực tiếp
Phương pháp bán trực tiếp

Là phương pháp được sử dụng phổ biến. Theo


phương pháp này, người ta làm lạnh khí lò cốc
đến 25 - 30°C để ngưng tụ. Chât ngưng tụ bị
phân ra làm 2 lớp: Dưới là lớp nhựa và ở trên là
nước trên nhựa hòa tan một phần NH3.

Quá trình hấp thụ amôniac từ khí côc co the


tiến hành trong những thiêt bị bão hòa (phương
pháp bão hoa) hoặc trong nhưng thiết bị rửa khí
Technology and Environment Chemistry

(phương pháp không bão hòa).


Sơ đồ sản xuất amoni sunfat từ amoniac của
khí cốc bằng phương pháp không bão hoã

1. Tách bọt; 2. Hấp thu loại phun; 3. Các vòi phun;

4,10 và 11. Thùng chứa; 5, 8, 9 và 12. Bơm; 6. Thiết bị bốc hơi;

7. Li tâm.
Khí cốc vào thiết bị rửa (2) không có đệm,
có các vòi phun (3), NH3 bị hấp thụ ở đây.
Thiết bị rửa khí được phân ra làm 2 cấp. Cấp
thứ nhất (phần dưới thiết bị) được tưới bằng
dung dịch nước ót amoni sunfat chứa 1%
H2SO4 dư. Cấp thứ hai (phía trên của thiết bị)
được tưới bằng dung dịch chứa 10 - 12% -
H2SO4 dư. Nhiệt độ duy trì 47-55°c. Khí cốc
ra khỏi thiêt bị hấp thụ qua tách bọt (1) và vẫn
Technology and Environment Chemistry

đi để tiếp tục chê biến.


3. Công nghệ sản xuất ure:
Ure sạch (NH2)2CO là những tinh thể không
màu, có hàm lượng đạm cao nhất 46,6%.
Ure không những có hàm lượng đạm cao mà
còn có các tính châ't vật lí tốt như trên, nên nó là
một loại phân đạm tôt, được sản ngày càng
nhiều.
Ngoài tác dụng làm phân bón, ure còn được
dùng đê điều chê nhựa ure - fomaWehit dùng
trong việc sản xuất chất dẻo, keo dán tẩm gỗ...
Nó được dùng để làm thuốc tẩy dầu mỡ, sản xuất
Technology and Environment Chemistry

sợi tổng hợp urilon.


Ure được tổng hợp từ amoniac và khí
cacbonic. Quá trình được thực hiện qua hai
giai đoạn:
- Điều chê amoni cacbamat từ amoniac và khí
cacbonic:
2NH3 + CO2  H2N - CO - ONH4 (1)
-Khử nưóc của amoni cacbamat thành ure:
H2N-CO-ONH4  H2N - CO - NH2 + H2O

Technology and Environment Chemistry


Sơ đồ lưu trình công nghệ điểu chế ure
theo phương pháp chung một cấp

Technology and Environment Chemistry


Khí CO2, NH3 được nén tới áp suất 200atm và đi vào
tháp tổng hợp (1) có vỏ thép chông ăn mòn. Trong tháp
tổng hợp có hình trụ bằng thép. Khí CO2 được dẫn thẳng
vào hình trụ trong (2), NH3 đi trong khoảng không gian
giữa hình trụ trong vào thành tháp hấp thụ.
Sau đó vào hỉnh trụ trong. Tại hình trụ trong có nhiệt độ
180 - 200'C và áp suất 200atm diễn ra phản ứng giữa
CO2 và NH3 để tạo ra cacbnamat. Bán sản phẩm được
dẫn sang tháp chưng luyện (4). Qua van giảm áp (3), áp
suất giảm tới áp suất khí quyển, các khí CO2, NH3 dư va
hơi nươc bị tach ra trên đỉnh tháp chưng luyện. Tại tháp
chưng luyẹn, ngươi ta dung hơi nóng để chưng luyện
Technology and Environment Chemistry

cacbamat thành ure.


2. SẢN XUẤT PHÂN LÂN
Có 2 loại phân lân đơn chủ yếu là supephotphat đơn và
supephotphat kép. Ngoài ra còn có phân lân nóng chảy,
quặng photphat nghiền.
Supephotphat đơn là loại phân lân được sản xuất đầu
tiên, trong nhiều năm là loại phân lân duy nhất. Mặc dù
hiện còn chiếrn 25 - 30% tổng sản lượng phân lân,
nhưng do hàm lượng chất dinh dưỡng thấp (16 - 20%
P2O5) nên nhiều nước không xây dựng thêm nhà máy
supephotphat đơn mới. Bắt đầu từ những năm 50 của thê
kỉ XX, việc sản xuất supephotphat kép trên thế giới đã
phát triển rất mạnh mẽ.
Ngoài việc dùng làm phân bón trực tiêp, cả supephotphat
Technology and Environment Chemistry

đơn và kép còn được dùng làm phân trộn.


Nguyên liệu chủ yếu để sản xuât phân lân là
quặng phophat. Đó là một loại nguyên liệu có
thành phần biên động nhất trong công nghiệp
phân bón. Hàm lượng photphat dạng tạp chất và
tỉ lệ của chúng trong quặng thay đổi rất rộng.
Người ta xác định chất lượng quặng theo hàm
lượng P2O5.
Nguồn quặng photphat chủ yêu của nưốc ta
là mỏ apatit Lào Cai.

Technology and Environment Chemistry


2.1. Công nghệ sản xuất supephotphat đơn

Supephotphat đơn ở dạng bột hay hạt, có màu


xám sáng hay sẫm. Thành phần của nó tương đôì
phức tạp, bao gồm các hợp chất monocanxi
photphat [Ca(H2PO4)2.H2O], canxi sunfat (CaSO4).

Chất lượng của supephotphat được xác định bởi


hàm lượng P2O5 hấp thụ được gọi P2O5 hữu hiệu, có
trong phân bón dưối dạng các hợp chất tan trong
nưổc [Ca(H2PO4)2; H3PO4; Mg(H2PO4)2] và trong
dung dịch axit xitric 5% (CaHPO4; MgHPO4;
Technology and Environment Chemistry

photphat của sắt và nhôm). P2O5 hữu hiệu có


Supephotphat đơn được điều chế bằng cách dùng axit sunfuric
phân huỷ quặng photphat (apatit). Thực chất của quá trình này
là chuyển muôi canxi photphat trung tmh khong tan
Ca3(PO4)2, tôn tại trong quăng dưới dạng 3Ca3(PO4)2.CaF2
hoặc Ca5(PO4)3F thành các muôi photphat axit tan trong nước,
chủ yếu là monocanxi photphat Ca(H2PO4)2.
Quá trình phân hủy apatit bằng axit sufnuric xảy ra theo 2 giai
đoạn:
- Phân hủy quặng tạo thành axit photphoric
Ca5(PO4)3F + 5H2SO4  3H3PO4 + 5CaSO4 + HF
- Axit photphoric tạo thành phân huỷ quặng thành
monocanxi photphat:
Ca5(PO4)3F + 7H3PO4 + 5H2O  5Ca(H2PO4)2.H2O + HF
Technology and Environment Chemistry
Nêu phản ứng thực hiện hoàn toàn thì chừng
70% apatit bị phân huỷ ở giai đoạn đầu. Phần
còn lại được phân huỷ tiếp ở giai đoạn sau.
Nồng độ axit sunfuric rât quan trọng đối với quá
trình sản xuất supephotphat. Nêu axit có nồng
độ thấp dưới 63% thì canxi sunfat sẽ kết tủa
dưới dạng tinh thể lớn, nên tốc độ phân huỷ
photphat sẽ cao. Nhưng không thể dùng axit có
nồng độ thấp được vì chứa nhiều nưóc làm sản
phẩm bị ẩm, hàm lượng P2O5 bị giảm. Trong
điểu kiện khuấy liên tục, nồng độ axit tốt nhất
cho quá trình phân huỷ quặng là 68 - 68,5%.
Supephotphat đơn phải đảm bảo các yêu cầu
về chất lượng sau:
+ P2O5 không dưối 14 - 19%;
+ Độ ẩm không quá 13 - 15%;
Axit photphoric tự do (tính theo P2O5) không
quá 5 - 5,5%. Supe đơn rất khó bón bằng
máy gieo hạt, vì nó dẻo, dễ vón cục bêt.
Người ta khắc phục nhược điểm này bằng
cách tạo hạt.
Technology and Environment Chemistry
2.2. Công nghệ sản xuất supephotphat kép

Hình dáng bên ngoài và thành phần các pha,


supephotphat kép căn bản không khác
supephotphat đơn, nó chỉ hầu như không có
canxi sunfat.
Supephotphat kép là loại phân lân đậm đặc, có
hàm lượng P2O5 hữu hiệu khoảng 42-48%, tồn
tại chủ yếu dạng mono canxi photphat và một
số axit photphiric tự do.
Technology and Environment Chemistry
2.2. Công nghệ sản xuất supephotphat kép

Supephotphat kép được điều chế bằng cách


dùng axit photphiric phân hủy photphat thiên
nhiên:
Ca5(PO4)3F + 7H3PO4 + 5H2O  5Ca(H2PO4)2.H2O + HF

Trong công nghiệp, có hai phương pháp chủ yếu


sản xuất supephotphat kép:
- Phương pháp buồng
- Phương pháp dây chuyền (không dùng buồng).
2.2. Công nghệ sản xuất supephotphat kép
- Axit photphoric dùng trong phương pháp này là
axit đậm đặc.
- Nồng độ axit tốì ưu để phân huỷ apatit khoảng
52,5 - 55,5%.
- Nhiệt độ ban đầu của axit khoảng 50 - 70°C,
nhiệt độ duy trì trong thiết bị trộn khoảng 80 -
90°C.
- Thời gian phản ứng giữa axit và apatit khoảng 5 -
6 phút.
Thời gian phản ứng ở buồng supephotphat khoảng
1 giờ. Hiệu suất phân huỷ apatit trong buồng
khoảng trên 70%.
2.2. Công nghệ sản xuất supephotphat kép

- Sau khi ở buồng supephotphat ra, sản


phẩm được đưa vào kho ủ trong khoảng 25
ngày.
- Trong thời gian ủ, apatit tiếp tục được phân
huỷ và hiệu suất tăng lên 77 - 80%. Sản phẩm
sau khi ủ được đem nghiền và tạo hạt.
2.3. Sản xuât phân lân thủy tinh

Phân hóa học chứa canxi magie photphat


hay còn gọi là phân lân thủy tinh có thành
phần chủ yếu là photphat, canxi và magie.
Nguyên liệu dùng đê chê tạo gồm
photphat thiên nhiên trộn với khoáng chứa
MgO, CaO, SiO2 (như secpentin, olevin,
đolomit) theo một ti lệ xác định, mang nung
chảy ở nhiệt độ cao 1450 - 1500°C trong lò
nhiệt độ cao hoặc trong lò điện.
2.3. Sản xuât phân lân thủy tinh
Có tên phân lân thuỷ tinh vì bán sản phẩm
là các hạt rắn có bề ngoài giống thuỷ tinh vỡ
vụn và gọi là phân lân nung chảy vì được tạp
thành = pp nung chảy phối liệu gồm apatit và
một số đá chứa MgO, CaO, SiO2 rồi làm lạnh
đột ngột = H2O ở P cao  bán sản phẩm.
Bán sản phẩm hạt sau khi ráo nưóc mang sấy
khô và nghiền mịn (kích thước hạt không quá l,l
mm) thu được sản phẩm có hàm lượng P2O5 tan
trong axit xitric 2% được thực vật tiêu hoá (axit
xitric do rễ cây tiết ra trong đất).
2.3. Sản xuât phân lân thủy tinh

Phối liệu trong quá trình nóng chảy có xảy ra


những phản ứng hoá học:
4Ca5F(PO4)3 + 3SiO2  6Ca3(PO4)2 + 2CaSiO3 + SiF4
Hoặc
2Ca5F(PO4)3 + SiO2 + H2O  3Ca3(PO4)2 + CaSiO3 + 2HF

Ca3(PO4)2 tổn tại ở dạng α và β.

Technology and Environment Chemistry


- Dạng vô định hình α dễ tan, cây dễ hấp thụ,
được hình thành ở nhiệt độ lớn hơn 1180°C.
- Nếu làm lạnh từ từ dạng
α
sẽ thành β không
tan trong môi trường axit yếu, do đó không thể dùng
làm phân bón.
Khi làm lạnh nhanh sẽ giữ được dạng vô định
hình α không chuyển thành dạng tinh thể β Đó là
yếu tố kĩ thuật quan trọng trong sản xuất phân lân
thuỷ tinh.
Thành phần sản phẩm thu được 19,5 - 22,5%

P2O5 (trong đó 19 - 21% P2O5 hiệu quả), 9 - 14%


MgO; 30% CaO; 23% SiO2; 7,5% A12O3 và
1,8%F, sau khi nghiền mịn có các tính chất lí học
rất tốt. Technology and Environment Chemistry
3. SẢN XUẤT PHÂN KALI
Phân kali có 2 nhóm:
* Nhóm chứa Cl (KC1)
* nhóm không chứa C1 (K2SO4).
Hiện nay phân kali chứa clo chiêm 80 - 90%
tổng sản lượng phân kali.
Nguyên vật liệu để sản xuất phân kali chứa
clo là quặng xinvinit (hỗn hợp của KC1 và
NaCl). Bằng phương pháp kết tinh phân đoạn
hoặc tuyển nổi, người ta tách được KCl ra khỏi
quặng.
3. SẢN XUẤT PHÂN KALI
* Phương pháp tách dựa vào độ tan

quặng nghiền nhỏ đổ vào dd NaCl bão hoà


đun sôi gạn lấy dd, làm đi làm lại nhiều lần 
KCl để nguội  KCl giảm

* Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất kali


sunfat là quặng canit xinvin. Trong sản phẩm
phân bón thường còn chứa MgSO4.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
* Bài 1:
Một loại phân supephotphat kép có chứa
69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại
gồm các chất không chứa photpho. Tính độ dinh
dưỡng của loại phân này?

* Bài 2: Một loại phân kali có thành phần chính là


KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được
sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%.
Tính phần trăm khối lượng của KCl trong loại
phân kali
BÀI TẬP VẬN DỤNG
* Bài 3:
Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là
tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ
với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat
đơn. Tính độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu
được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng?

* Bài 4: Một loại phân amophot chỉ chứa hai muối


có số mol bằng nhau. Từ 1,96 tấn axit photphoric
sản xuất được tối đa bao nhiêu tấn phân bón loại
này
BÀI TẬP VẬN DỤNG
* Bài 5:
Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được
thường chỉ có 40% P2O5. Tính % khôi lượng
Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó?

* Bài 6: Một loại phân supephotphat kép có chứa


69,62% muôi canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm
các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của
loại phân lân này bằng bao nhiêu?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
* Bài 7:
Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa
7% là tạp chất trơ không chứa phot pho) tác
dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản
xuất supephotphat đơn. Tính độ dinh dưỡng của
supephotphat đơn thu được khi làm khan hỗn
hợp sau phản ứng ?
* Bài 8: Một loại phân ure chứa 95% (NH2)2CO,
còn lại là (NH4)2CO3. Độ dinh dưỡng của loại phân
này là?
CÂU HỎI THẢO LUẬN

* Gợi ý:
- Tình trạng ô nhiễm môi trường do sử dụng
phân bón hóa học hiện nay?
- Các biện pháp cải tạo đất, giải quyết ô nhiễm
môi trường do phân bón hóa học?
- Cách sử dụng phân bón tránh ô nhiễm môi
trường?
CÂU HỎI KIỂM TRA
* Câu 1:
Nêu cơ sở lý thuyết và các điều kiện ảnh hưởng
đến quá trình sản xuất acid sulfuric? Tại sao
trong quá trình sản xuất, người ta không trực
tiếp dung nước để hấp thụ SO3?
* Câu 2: Nêu cơ sở lý thuyết và các điều kiện
thích hợp của quá trình tổng hợp NH3?
* Câu 3: Phân tích vì sao phải tinh chế dung
dịch NaCl? Các biện pháp xử lý và vài trò của
màng ngăn?

You might also like