You are on page 1of 130

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 6

TP.HCM, NĂM 2021


6.1. Tổng quan các nguồn năng lượng

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Phân loại

6.1.3. Năng lượng không tái tạo

6.1.4. Lịch sử sử dụng năng lượng trên thế giới

6.1.5. Mối liên quan việc sử dụng năng lượng và các vấn đề môi trường toàn cầu
6.2. Năng lượng tái tạo

6.2.1. Năng lượng mặt trời

6.2.2. Năng lượng sinh khối

6.2.3. Năng lượng gió

6.2.4. Năng lượng đại dương

6.2.5. Năng lượng địa nhiệt


6.3. Tài nguyên năng lượng sạch Việt Nam
6.3.1. Tài nguyên phát triển điện gió
6.3.2. Tài nguyên điện mặt trời
6.3.3. Tài nguyên năng lượng sinh khối
6.3.4. Điện rác: Biện pháp trong xử lý rác hiện nay
6.4. Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên năng lượng
6.4.1. Giải pháp kỹ thuật: Nâng cao hiệu suất thiết bị
6.4.2. Giải pháp con người
6.4.3. Giải pháp chiến lược: Chính sách năng lượng
6.1.1. Khái niệm
Năng lượng là một trong những phần cơ bản của địa cầu, là một dạng tài nguyên vật chất giúp cho nhân loại sống và
tồn tại. Ngay từ thời kim cổ, con người đã biết tận dụng những điều diệu kỳ từ năng lượng để duy trì cuộc sống thường
nhật. Họ sử dụng nhiệt năng (lửa) từ củi để nấu ăn, sưởi ấm, và xua đuổi thú dữ trong rừng. Năng lượng mặt trời tạo ánh
sáng, làm khô quần áo, giúp cây cối phát triển... Thực vật lại là thức ăn hàng ngày của một số loài thú. Và năng lượng
trong cây trở thành năng lượng của động vật. Cứ như thế, năng lượng được truyền từ mắt xích này sang mắt xích khác
thông qua chuỗi thức ăn. Cơ thể con người chuyển dạng năng lượng từ thức ăn thành năng lượng của cơ thể để thực hiện
những họat động hàng ngày. Tóm lại, mọi hoạt động diễn ra chung quanh chúng ta chính là sự nối kết năng lượng từ
dạng này sang dạng khác.
6.1.2. Phân loại
A/ Theo nguồn gốc
Tất cả các dạng năng lượng xuất phát chỉ từ hai nguồn chủ yếu:
Năng lượng mặt trời và năng lượng lòng đất.
Năng lượng mặt trời tồn tại ở các dạng chính: bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học (sinh khối
động thực vật), năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển (gió, sóng, các dòng hải
lưu, thuỷ triều, dòng chảy sông...), năng lượng hoá thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu).
Năng lượng lòng đất gồm nhiệt lòng đất biểu hiện ở các các nguồn địa nhiệt, núi lửa và năng
lượng phóng xạ tập trung ở các nguyên tố như U, Th, Po,...
Bức xạ mặt trời
Năng lượng sinh học

Chuyển động của


Năng lượng hoá thạch khí quyển và thuỷ
quyển
Năng lượng
trong lòng đất
Núi lửa

Địa nhiệt
Năng lượng phóng xạ

Nhiệt lòng đất

www.themegal
6.1.2. Phân loại
B/ Theo khả năng tái tạo
Các nguồn năng lượng được phân thành 2 loại:
- năng lượng tái tạo (hay còn gọi là năng lượng sạch);
- năng lượng không tái tạo (hay còn gọi là năng lượng truyền thống).
Nhiên liệu hóa thạch, dầu, khí thiên nhiên, Uranium là những nguồn năng lượng không tái tạo được, vì sản
lượng của các nguồn tài nguyên này có giới hạn. Ví dụ, dầu không thể hình thành trong một khoảng thời gian
ngắn, mà phải mất hàng triệu năm mới được hình thành từ xác các loại động thực vật biển. Trong khi đó, năng
lượng sinh khối, địa nhiệt, thủy năng, năng lượng mặt trời và năng lượng gió là năng lượng tái tạo được vì
chúng có thể hồi phục trong thời gian ngắn.
Năng lượng không tái tạo
Đây là một dạng năng lượng
mà nhiên liệu sinh sản ra nó
không có khả năng tái sinh và
vĩnh viễn mất đi.
Năng lượng tái tạo
Đây là dạng năng lượng mà nguồn
nhiên liệu của nó liên tục được tái sinh
từ những quá trình tự nhiên. Mặt trời là
một nguồn cung cấp sức nóng, ánh
sáng, gió…gần như vô tận cho trái đất
chúng ta.
(Nguồn: IEA, FPTS Tổng Hợp)
6.1.3. Năng lượng không tái tạo
Thành phần nhiên liệu hóa thạch (fossil fuel) gồm: Carbon (C), Hydro (H), Nitơ (N), Oxy
(O), Lưu huỳnh (S), tro bụi, nước. Tùy theo hàm lượng của các chất hóa học trên, chủ yếu là
tỷ lệ carbon, các chất dễ bay hơi như oxy, hydro và nitơ, than được chia ra nhiều loại khác
nhau:

than anthracite,

than lignite (còn được gọi là than nâu),

than bùn, than có chứa bitum (chất làm nhựa đường),

than pyrite (có chứa FeS2).


Than đá có nguồn gốc sinh hoá từ quá trình trầm tích
thực vật trong những đầm lầy cổ

Bước đầu sẽ tạo thành than bùn (màu nâu, ướt,


mềm, xốp), nhiệt lượng thấp

Than bùn --->/ 1 triệu năm ->Than non, 1 dạng


than mềm, màu nâu/ đen nâu, độ ẩm cao, nhiệt
a. Than lượng thấp
(coal) (tt)
Than non - hàng triệu năm -> than bitum (than
mềm), chứa nhiều S, nhiệt lượng cao (dùng cho nhà
máy nhiệt điện)

Than bitum - hàng triệu năm -> than anthracite


(than cứng), cứng, đặc, hàm lượng C cao, nhiệt
lượng cao (dùng cho nhà máy nhiệt điện)
a. Than (coal) (tt)
Có 2 dạng mỏ than cơ bản:
-Vỉa than lộ thiên (sâu <30m)
-Mỏ than nằm sâu trong lòng đất

Mỏ than trong lòng đất


Vỉa than lộ thiên
a. Than (coal) (tt)

So sánh Vỉa than lộ thiên Mỏ than nằm sâu trong


lòng đất
Ưu điểm ‒ Ít tốn kém ‒ Ít tác động đến HST bề mặt
‒ An toàn hơn ‒ Ít tác động đế cấu trúc ban đầu của
‒ Cho phép khai thác triệt để lớp đất mặt

Nhược ‒ Ảnh hưởng cấu trúc ban đầu của lớp đất trên ‒ Rủi ro cao
điểm đỉnh, bề mặt ‒ Tác động sức khoẻ thợ mỏ (ung
‒ Tác động đến Hệ sinh thái, bề mặt đất; Nước thư phổi, nám phổi, ..)
‒ Đào đất, chất đống bừa bãi -> tác
ngầm; Cảnh quan
động đến MT
‒ Gia tăng xói mòn
‒ Tháo nước từ các hầm gây ra
‒ Mất nơi cư trú của 1 số sinh vật nhiều tác hại
‒ Nước thoát từ mỏ (acid, khoáng độc) gây ô ‒ Sụt đất, lún…
nhiễm đất, nước
Khai thác than
a. (tt)
Thành phần và sản phẩm cháy của than đá

Thành phần C H O N S W A Tổng


nhiên liệu
(than đá)
% 76,32 4,08 3,64 1,61 3,8 3 7,55 100

 Sản phẩm cháy:

Khí thành CO2 H2 O SO2 Bụi NOx Tổng


phần
Bức tranh Trữ lượng than toàn cầu
Trữ lượng than tại Việt Nam
6.1.3. Năng lượng không tái tạo

Dầu thô (Crude Oil) được hút từ dưới lòng đất lên, được chế biến bằng phương pháp
chưng cất.

Từ dầu thô, trải qua quá trình lọc dầu, các hợp chất được phân thành các sản phẩm khác
nhau: Khí dầu mỏ, xăng, dầu hỏa, mazut, nhựa đường. Ngoài ra, dầu còn chứa các hợp chất
hóa dầu, nên ngoài việc cung cấp nhiên liệu cho các động cơ, dầu mỏ còn là nguyên liệu tạo
ra các sản phẩm phục vụ công nghiệp, nông nghiệp và tiêu dùng như sợi tổng hợp, chất dẻo,
cao su nhân tạo, chất tẩy rửa, hương liệu, dung môi sơn, v.v.
Dầu Tất cả các sản phẩm của các chuổi từ C5 đến C20 ở điều kiện nhiệt độ
thô trong phòng là chất lỏng, gọi là dầu thô..
Các chuỗi trong khoảng C5-7 là các sản phẩm dầu nhẹ, dễ bay hơi.

Xăng: Các chuỗi từ C6H14 đến C12H26 bị pha trộn lẫn với nhau được sử
dụng trong đời sống với tên gọi là
Dầu hỏa là hỗn hợp của các chuỗi từ C10 đến C15
Dầu điêzen/dầu sưởi (C10 đến C20) và các nhiên liệu nặng hơn được
sử dụng cho động cơ tàu thủy.

Các loại dầu bôi trơn và mỡ (dầu nhờn) nằm trong khoảng từ
C16 đến C20
Các chuỗi trên C20 bắt đầu là sáp parafin, sau đó là hắc ín
và nhựa đường bitum ở trạng thái rắn.
b. Dầu, khí Dầu mỏ xuất hiện trong tự nhiên ở dạng lỏng được tìm thấy
trong các thành hệ đá. Nó bao gồm hỗn hợp của các
hydrocacbon có nhiều khối lượng khác nhau và các hợp chất
hữu cơ khác.

Được tạo ra từ xác của các động thực vật bị hóa thạch chịu
tác động bởi nhiệt độ vá áp suất trong vỏ Trái Đất qua hàng
trăm triệu năm.

Theo thời gian, các vật chất bị phân hủy bị phủ bởi các lớp bùn
và bột, bị nhấn chìm vào trong vỏ Trái Đất và được bảo tồn ở
đây giữa các lớp nóng và bị nén dần dần biến đổi thành các vỉa
dầu khí.
• “Dầu khí” là • là một chất lỏng • Trong điều kiện
dầu thô, khí sánh đặc màu thông thường có
nâu hoặc ngả bốn alkan nhẹ

Dầu thô/ dầu mỏ


thiên nhiên và
hydrocarbon ở lục, là một hỗn nhất là
thể khí, lỏng, hợp hóa CH4 (mêtan),
Dầu khí

rắn hoặc nửa chất hữu cơ ở C2H6 (êtan),


rắn trong thể lỏng đậm C3H8 (prôpan) và
trạng thái tự đặc, phần lớn là C4H10 (butan)

Khí
nhiên, kể cả hỗn hợp các • có nhiệt độ sôi
sulphur và các hydrocarbon tương ứng -161.6
chất tương tự • Phụ thuộc vào °C,-88.6 °C , -42
khác kèm theo số lượng các °C, và -0.5 °C
hydrocarbon phân tử C+ và • ở dạng khí
• (Luật dầu khí) H+ mà chúng có
tên gọi, tính chất
và ở các trạng
thái khác nhau.
Bản đồ trữ lượng dầu thế giới 2013
Trữ lượng dầu mỏ thế giới

Khu vực có trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất


thế giới là Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á
và Bắc Mỹ, chiếm 82,3% trữ lượng dầu
mỏ thế giới.
Trung Đông còn là nơi có trữ lượng khí đốt
lớn nhất chiếm gần ½ trữ lượng thế giới
với 2.591,653 Tcf, nhiều nhất là ở Saudi
Arabia (266,710 tỷ thùng), Iran (136,150 tỷ
thùng), Iraq (155 tỷ thùng), Kuwait (104 tỷ
thùng).
Top 5 quốc gia hàng đầu về trữ lượng dầu, 1980-2013
Theo ước tính độc lập được
công ty dầu khí Rystad Energy
(Na Uy) đưa ra cho thấy Mỹ
đang lưu trữ 264 triệu thùng
dầu bao gồm dầu mỏ hiện có,
đang được phát hiện và chưa
được phát hiện. (2016)

(2016)
Vùng nhiên liệu dầu khí tại Việt Nam
6.1.3. Năng lượng không tái tạo

Khí thiên nhiên gồm khí tự nhiên và khí đồng hành (là phần nhẹ nhất của dầu thô).

Khí được khai thác đồng thời với dầu gọi là khí đồng hành từ các giàn khai thác dầu khí
trong bờ hay ngoài khơi.

Khí được xử lý qua các nhà máy chế biến rồi qua ống dẫn vào các nhà máy điện tuabin
khí hay chu trình hỗn hợp.
6.1.3. Năng lượng không tái tạo
Trong thiên thiên có thể tìm thấy các đồng vị của Uranium (U), nhưng chỉ có U235 bị phân hủy khi
bị các nơtron bắn phá, còn có U238 lại hấp thụ các notron.

Trong thiên nhiên, hầu hết là U238, chỉ có khoảng 0.7% U235, vì vậy bản thân Uranium trong tự
nhiên không thể tự duy trì phản ứng dây chuyền vì chứa quá ít U235. Năm 1939, Bohr và Wheeler phát
hiện rằng các notron nhanh được phát ra khi hạt nhân Uranium bị phân hủy, nếu bị làm chậm lại chúng
có thể tạo ra phản ứng dây chuyển mà không bị hấp thụ. Chất làm chậm lý tưởng là nước nặng D2O,
nhưng hiện nay trữ lượng nước nặng rất hiếm nên các chất làm chậm khác như graphit, nước thường
cũng được sử dụng.
6.1.4. Lịch sử sử dụng năng lượng trên thế giới
Một số cột mốc lịch sử về sự hình thành năng lượng
6.1.5. Mối liên quan việc sử dụng năng lượng trên thế giới và
các vấn đề môi trường toàn cầu

Ngày nay, xã hội phát triển tạo ra một nhu cầu nguồn năng lượng đáng kể cho các hoạt động
và sản xuất. Một quốc gia khó tiếp cận các nguồn năng lượng sẽ là cản trở lớn đối với nền
phát triển công nghiệp và kinh tế của chính nước đó. Tuy nhiên, với sự phát triển quá nhanh
của nền kinh tế thế giới, nguồn dự trữ năng lượng từ thuở xa xưa đến nay gần đến ngày cạn
kiệt. Khủng hoảng năng lượng do cạn kiệt nguồn dự trữ là điều sẽ xảy ra nếu con người
không nhanh chóng tìm các nguồn năng lượng thay thế.
6.1.5. Mối liên quan việc sử dụng năng lượng trên thế giới và các vấn đề
môi trường toàn cầu

Hậu quả môi trường nóng lên toàn cầu, mưa axit và các ảnh hưởng của chất thải phóng
xạ cũng đã được đem lên bàn cân xem xét trong các chính sách về năng lượng. Vì vậy, ngoài
ưu thế của từng dạng năng lượng, cần tìm hiểu kỹ về nhược điểm, hạn chế, cũng như các
hậu quả môi trường do chúng gây ra trong quá trình sử dụng. Nhân loại cần có sự lựa chọn
về năng lượng sử dụng trong khi đối mặt với một thách thức cực lớn - biến đổi khí hậu.
6.2.1. Năng lượng mặt trời

Nguồn gốc của năng lượng mặt trời là do những phản ứng nhiệt hạch xảy ra liên tiếp bên trong
lòng mặt trời ở nhiệt độ rất cao, các phản ứng này phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ nhiệt,
quang và các hạt mang điện.... Năng lượng mà trái đất nhận được từ mặt trời rất nhỏ.

Ưu thế của năng lượng này, có thể nói là vô tận và sạch, nhưng nhược điểm là sự biến thiên
của năng lượng này theo ngày và mùa, theo khí hậu và theo vị trí của trái đất đối với mặt trời.

Năng lượng mặt trời được chia làm hai dạng:

năng lượng trực tiếp và năng lượng gián tiếp.


Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt
Trời, chiếm khoảng 99,86% khối
lượng của Hệ Mặt Trời

Năng lượng Mặt Trời ở dạng ánh sáng hỗ


trợ cho hầu hết sự sống trên Trái Đất thông
qua quá trình quang hợp, và điều khiển khí
hậu cũng như thời tiết trên Trái Đất
• Công nghệ quang điện (Solar Photovoltaic, PV)
Công nghệ NLMT sản xuất điện • Công nghệ NLMT hội tụ (Concentrating Solar
được phân chia thành 2 loại: Thermal Power, CSP)
Công nghệ quang điện - Thiết bị thu và chuyển đổi NLMT
là các mô đun pin mặt trời

Thin-Film Solar Panels - các tế


bào NL mặt trời dạng màng mỏng
Crystalline-Silicon Solar Panels - cấu thành từ 06 lớp. Trong đó, một
Tấm pin chất liệu Crystalline silicon lớp phủ trong suốt bao bọc lớp
(c-Si) là dạng sử dụng phổ biến chống phản xạ Sau đó là lớp P- N,
nhất hiện nay; gồm 7 lớp chính. kế tiếp là lớp tiếp xúc và chất nền.
(hình bên) Tấm pin chất liệu
Nguyên tắc hoạt động của nó giống
như của tế bào c-Si. Crystalline silicon
Nguyên lý hoạt động Công nghệ quang điện

PIN hấp thụ ánh nắng


và chuyển hóa chúng
thành điện nhờ hiệu
Pin NL mặt trời ứng quang-điện
 Công nghệ NLMT hội tụ
 Nguyên lý: Đầu tiên, NLMT được hội
tụ  nguồn NL có mật độ và nhiệt độ
rất cao  hóa hơi nước ở áp suất và
nhiệt độ cao  quay tuốc bin  phát
điện.
 Thực tế cho thấy công nghệ này có
hiệu suất chuyển đổi khá cao, khoảng
25%, nhưng nó chỉ có hiệu quả ở các
khu vực có mật độ NLMT cao hơn 5,5
kWh/m2.ngày và công suất nhà máy
không nhỏ hơn 5 MW. Chi phí lắp đặt
ban đầu khá cao.
Thị trường giá Pin mặt trời một số nước từ 2010 đến 2016
Nguồn: Bản tin KH&CN, EVN
Nguồn NL tái tạo hứa hẹn
sẽ là sự thay thế tuyệt vời
cho nguồn nhiên liệu hóa
thạch trong tương lai gần NL măt trời
6.2.2. Năng lượng sinh khối

Năng lượng sinh khối từ các phế phẩm nông nghiệp như rơm rạ, lá cây, bã mía, phân gia súc
dùng sản xuất biogas, sản xuất methanol, ethanol từ sinh khối... Đây là dạng năng lượng gián
tiếp được khai thác tương đối có hiệu quả, là sự chuyển đổi khí sinh học từ các chất thải động
vật và thực vật. Lợi ích của sự chuyển đổi này là giảm sử dụng trực tiếp gỗ, giám phá rừng,
đảm bảo bảo vệ sinh môi trường. Phế liệu còn lại sau quá trình chuyển đổi dùng làm phân
bón hữu cơ có chất lượng tốt.
 KHÁI NIỆM

Là NL được tạo ra từ các vật chất


nguồn gốc sinh học
Bao gồm: cây cối tự nhiên, cây trồng
công nghiệp, tảo và các loài thực vật
khác, hoặc từ bã nông nghiệp, lâm
Năng nghiệp
lượng Kể cả: chất thải từ các hoạt động của con
người như từ quá trình sản xuất thức ăn
sinh nước uống, bùn/nước cống, phân bón, sản
khối phẩm phụ gia (hữu cơ) công nghiệp và các
thành phần hữu cơ của chất thải sinh hoạt
năng sử dụng 3 công nghệ chính là vật lý, hóa nhiệt
và hóa sinh học để sản xuất NL sinh khối
lượng
một hình thức khác là sản xuất xăng sinh học
sinh
khối
Còn 2 hình thức chuyển đổi hóa sinh học là
phân giải khí và lên men
Ưu điểm: Nhược điểm:
Nguồn năng lượng sạch vì nó Giá thành sản xuất nhiên liệu
tác động tích cực đến môi sinh học vẫn cao hơn nhiều
trường, tạo ra ít cacbonic hơn so với nhiên liệu khác.
năng lượng hóa thạch
sử dụng nhiên liệu sinh học
Nguồn nhiên liệu tái sinh vào đời sống chưa thể phổ
biến rộng.
Diesel sinh học
(Biodiesel)

Phân
loại Khí sinh học (Biogas)

Xăng sinh học


(Biogasoline)
Diesel sinh học (Biodiesel) là một loại nhiên liệu lỏng có tính
năng tương tự và có thể sử dụng thay thế cho loại dầu
diesel truyền thống.
Biodiesel được điều chế bằng cách dẫn xuất từ một số loại dầu
mỡ sinh học (dầu thực vật, mỡ động vật), thường được thực
hiện thông qua quá trình transester hóa bằng cách cho phản ứng
với các loại rượu phổ biến nhất là methanol.
Ưu điểm
Quy trình sản xuất không có chất thải vì tất cả các sản phẩm phụ đều có thể
được tiếp tục sử dụng. Bã cây cải dầu được dùng làm thức ăn gia súc và
glyxêrin có thể được tiếp tục dùng trong công nghiệp hóa (mỹ phẩm).
Không độc và có thể được dễ dàng phân hủy bằng sinh học.
Thân thiện với môi trường

Nhược điểm
Thiếu nguyên liệu sản xuất và diện tích canh tác.
Chưa được sử dụng rộng rãi
Khí sinh học (Biogas) là một loại khí hữu cơ gồm
Methan và các đồng đẳng khác.
Biogas được tạo ra sau quá trình ủ lên men các sinh
khối hữu cơ phế thải nông nghiệp, chủ yếu là
cellulose, tạo thành sản phẩm ở dạng khí.
Biogas có thể dùng làm nhiên liệu khí thay cho sản
phẩm khí gas từ sản phẩm dầu mỏ.
Xăng sinh học (Biogasoline) là một loại nhiên
liệu lỏng, trong đó có sử dụng ethanol như là
một loại phụ gia nhiên liệu pha trộn
vào xăng thay phụ gia chì.
Ethanol được pha chế với tỷ lệ thích hợp với
xăng tạo thành xăng sinh học có thể thay thế
hoàn toàn cho loại xăng sử dụng phụ gia chì
truyền thống.
Mía Mía được ép và đường hòa tan Bã mía
đường được tách ra

Men
Sự lên men của đường tạo ra 5
– 12% ethanol CO2

Wet solids

Chưng cất tạo ra Tách nước tạo ra


ethanol 80 – 95% 100% ethanol

Dùng thay thế dầu Trộn thêm vào dầu


Quy trình sản xuất Xăng sinh học (Biogasoline)
Mỹ và Brazil là 2 quốc gia xản suất xăng sinh học lớn nhất thế giới.

Một nhà máy ethanol ở São Paulo, Brazil


6.2.3. Năng lượng gió

Năng lượng gió


Sự chuyển động của khí quyển được thúc đẩy bởi
sự chênh lệch về nhiệt độ ở bề mặt Trái đất, do
lượng nhiệt từ bức xạ của mặt trời chiếu lên bề mặt
Trái đất thay đổi liên tục.
Năng lượng gió là động năng của không khí di
chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất. Năng lượng gió
là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời
Điện gió: Được tạo ra khi gió thổi  cánh quạt
 xoay bộ lá cánh của tua-bin quanh một rotor
 quay máy phát  điện.
Trục quay được kết nối với hộp số, giúp tăng tốc
độ quay lên gấp 100 lần. Hộp số quay sau đó
cấp nguồn cho máy phát, tạo ra điện.
Yêu cầu: địa điểm đặt thiết bị là nơi có tốc độ
gió tối thiểu trung bình khoảng 12 dặm/giờ
(Mph). Đòi hỏi sự ổn định về địa hình, độ ổn định
của gió, vận tốc gió
Tình hình sử dụng năng lượng gió trên thế giới

Hiện trạng tỷ trọng Công suất điện gió biển toàn cầu 2016

(Nguồn tạp chí Môi trường số chuyên đề I năm 2017)


6.2.4. Năng lượng đại dương
Tổng năng lượng do sóng biển tạo nên trên hành tinh khảng 2,7.1012 KW, rất nhỏ so với NLMT.
Mục tiêu khai thác ở đây là tìm một biện pháp có hiệu quả để chuyển đổi một phần năng lượng trong sự
chuyển động của sóng biển thành cơ năng, rồi biến cơ năng thành điện năng. Điều kiện địa lý và kinh tế
đươc tính toán thận trọng khi khai thác nguồn năng lượng này.
Nguyên lý Để thu được năng lượng từ sóng, người ta sử dụng phương pháp dao
động cột nước. Sóng chảy vào bờ biển, đẩy mực nước lên trong một
vận hành phòng rộng được xây dựng bên trong dải đất ven bờ biển, một phần bị
chìm dưới mặt nước biển

Khi nước dâng, không khí bên trong phòng bị đẩy ra theo một lỗ trống
vào một tua bin

Khi sóng rút đi, mực nước hạ xuống bên trong phòng hút không khí đi
qua tua bin theo hướng ngược lại. Tua bin xoay tròn làm quay một máy
phát để sản xuất điện.
Hệ Máy Limpet hiện được xem là nền tảng tốt nhất để thúc
đẩy sự phát triển trong công nghệ khai thác năng lượng
thống từ sóng.
Limpet Hoạt động theo nguyên lý:
Lúc thuỷ triều thấp: chu trình nạp
Thuỷ triều lên cao: chu trình nén
Thuỷ triều xuống thấp: chu trình xả, kết thúc và nạp cho chu
kỳ tiếp theo

Sự thay đổi chiều cao cột nước làm quay tua bin tạo ra
điện năng, mỗi máy Limpet có thể đạt từ 250 KW đến
500 KW
• Năng lượng thủy triều trên thế giới
Bộ trưởng Quốc phòng Canada Peter McKay cho biết nước
này chi 20 triệu đôla Canada (hơn 19,8 triệu USD) cho dự
án năng lượng thủy triều tại vịnh Fundy thuộc tỉnh Nova
Scotia, một trong những bước đi nhằm biến Canada trở
thành một "siêu cường năng lượng sạch."
• Năng lượng thủy triều trên thế giới
Công ty OpenHydro kết hợp với EDF (tập đoàn
điện lực Pháp) đã tiến hành thử nghiệm tuabin
năng lượng thủy triều đầu tiên trong hệ thống năng
lượng công suất 2MW tại bờ biển nước Pháp năm
2012.
Mô hình hệ thống tua-
Hệ thống năng lượng
bin khai thác điện từ
thủy triều ở Strangford
thủy triều ở Scotland
Lough (BắcIreland).
6.2.5. Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được


tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất.
Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình
thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động
phân hủy phóng xạ của các khoáng vật, và từ
năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt
Trái Đất.
 Tiềm năng:
Trữ lượng năng lượng địa nhiệt là rất lớn có
thể nói là vô tận.
Các nhà khoa học đã ước tính rằng chỉ cần 1
phần trăm lượng nhiệt chứa trong lớp 10 km
phía trên vỏ trái đất đã tương đương với 500
lần năng lượng mà các nguồn dầu, khí của
trái đất mang lại.
Sơ đồ hệ thống sử dụng năng lượng địa nhiệt để sưởi ấm
6.3.1. Tài nguyên phát triển điện gió

Việt Nam có những điều kiện thuận lợi:

 Vị trí địa lý: đường bờ biển dài

 Đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa

 Nền kinh tế nông nghiệp

 Tài nguyên năng lượng tái tạo dồi dào và đa dạng

-> Sản xuất năng lượng như thủy điện, điện gió, điện mặt trời, sinh khối, địa nhiệt,
nhiên liệu sinh học, điện rác.
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và bờ biển dài hơn 3.200 km, hơn
nữa còn có cả gió mùa Tây Nam thổi vào mùa hè, tốc độ gió trung bình
ở biển Đông Việt Nam khá mạnh.

Việt Nam tài nguyên năng lượng gió tốt nhất trong 4 nước (Campuchia,
Lào, Thái Lan và Việt Nam) với 39% lãnh thổ có tốc độ gió lớn hơn
6m/s tại độ cao 65 m, tương đương với 513 GW. Đặc biệt, hơn 8% lãnh
thổ, tương đương 112 GW được đánh giá là có tài nguyên năng lượng
gió tốt
Trên đất liền, Việt Nam khoảng 30 GW điện gió. Cùng với tài nguyên điện gió
ngoài khơi, chúng ta có thể phát triển khoảng 100 GW công suất điện gió.

Tài nguyên năng lượng gió tại Việt Nam ở độ cao 65m
Vì sao điện gió chưa phát triển mạnh tại Việt Nam: do có
quá nhiều rào cản:
• Khó khăn về pháp lý
• Kỹ thuật
• Tài chính
• Nhân lực
• Chủ đầu tư dự án.
6.3.2. Tài nguyên điện mặt trời
 Tài nguyên năng lượng mặt trời cũng được đánh giá cao khi Việt Nam là
quốc gia có thời gian nắng nhiều trong năm với cường độ bức xạ lớn ở các
khu vực miền Trung, miền Nam.
 Khu vực Tây Bắc (Lai Châu và Sơn La) số giờ nắng trong năm khoảng
1897 - 2102 giờ/năm. Thanh Hóa đến Quảng Bình khoảng 1400 - 1700
giờ/năm. Huế vào miền Nam khoảng 1900 - 2700 giờ/năm.
Theo đánh giá, vùng số giờ nắng 1.800 giờ/năm trở lên là có tài nguyên
để khai thác sử dụng. Việt Nam, thì tiêu chí này phù hợp với nhiều vùng,
nhất là các tỉnh phía Nam.

Theo EVN, đã hòa lưới & nguồn điện mặt trời đã chiếm tỷ lệ 8,28% công suất
đặt của hệ thống điện Việt Nam:
 4/2019 có 150 MW.
 30/6/2019 có 4.464 MW:
• 72 nhà máy điện mặt trời thuộc quyền điều khiển của Trung tâm Điều
độ hệ thống điện quốc gia (A0) với tổng công suất 4.189 MW
• 10 nhà máy điện thuộc quyền điều khiển của các Trung tâm điều độ
miền với tổng công suất 275 MW.
 Cuối năm 2019, A0 đưa vào vận hành 13 nhà máy điện mặt trời, với tổng công
suất 630 MW, nâng tổng số nhà máy điện mặt trời trong toàn hệ thống lên 95
nhà máy.

 Bổ sung quý giá đối với hệ thống trong điều kiện nguồn điện đang khó khăn,
tính chất bất định, phụ thuộc vào thời tiết của loại hình nguồn năng lượng sạch.
 Phát triển nóng và ồ ạt các dự án điện mặt trời tập trung tại một số tỉnh như
Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Lắk đã gây ra hiện tượng quá tải lưới 110 kV, 220
kV tại các khu vực trên.
6.3.3. Tài nguyên năng lượng sinh khối

Khả năng khai thác bền vững: 150 triệu tấn mỗi năm. Một số dạng sinh khối có
thể khai thác được ngay về mặt kỹ thuật cho sản xuất điện, hoặc áp dụng công
nghệ đồng phát năng lượng (sản xuất cả điện và nhiệt) đó là: trấu ở Đồng bằng
sông Cửu Long, bã mía dư thừa ở các nhà máy đường, rác thải sinh hoạt ở các
đô thị lớn, chất thải chăn nuôi từ các trang trại gia súc, hộ gia đình và chất thải
hữu cơ khác từ chế biến nông - lâm - hải sản.
 Một số nhà máy đường đã sử dụng bã mía để phát điện, nhưng chỉ bán
được với giá khoảng hơn 800 đồng/kWh (4 cent/kWh).
 Từ 2013, mức giá điện sản xuất từ nguồn nguyên liệu sinh khối lần lượt là
1.200 - 2.100 đồng/kWh.
 Mức giá như đề xuất trên sẽ góp phần tạo động lực cho việc phát triển
nguồn điện từ nguồn nguyên liệu sinh khối ở nước ta.
6.3.4. Điện rác
Tiềm năng lớn – nhà máy ít

Lượng rác được thải ra tại Việt Nam bình quân mỗi ngày khoảng 35.000 tấn rác thải sinh hoạt đô thị và
34.000 tấn rác thải sinh hoạt nông thôn, riêng thành phố Hà Nội và TP HCM, mỗi ngày thải ra 7.000-8.000
tấn rác. Lượng rác hiện nay chưa được sử dụng để biến thành nguồn năng lượng phục vụ cuộc sống.

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện nay, khoảng 71% chất thải rắn sinh hoạt vẫn chủ yếu được
xử lý theo hình thức chôn lấp, chỉ 16% được xử lý tại các nhà máy chế biến sản xuất phân compost
và 13% được xử lý bằng phương pháp đốt, đốt kết hợp với thu hồi năng lượng.
Tại Việt Nam, bên cạnh một số ít nhà máy đốt rác phát điện đã đi vào hoạt động ở Hà Nam, Cần Thơ, Quảng
Bình, nhiều địa phương theo xu hướng này cũng tổ chức triển khai các thủ tục đầu tư xây dựng các nhà máy
đốt rác phát điện như:

 Dự án nhà máy điện rác Vĩnh Tân, tỉnh Đồng Nai (công suất 600 tấn/ngày, công suất phát điện 30MW);

 Nhà máy điện rác Sóc Sơn, Hà Nội (công suất 4.000 tấn/ngày, công suất phát điện 75MW);

 Nhà máy xử lý chất thải sinh hoạt phát điện Trạm Thản, Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ (công suất 500 tấn/ngày);

 Nhà máy đốt rác phát điện tại Củ Chi, TP Hồ Chí Minh (của Vietstar và Tâm Sinh Nghĩa, công suất mỗi
nhà máy 1.000 tấn/ngày)
Nhà máy điện rác Nam Sơn
1. NL GIÓ BIỂN – 2. NL GIÓ ĐẤT LIỀN – 3. NL MẶT TRỜI CÔNG
NGHIỆP – 4. NL MẶT TRỜI HỘ GIA ĐÌNH – 5. NL MẶT TRỜI DI ĐỘNG –
6. NL SÓNG MẶT – 7. NL SÓNG NGẦM + ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM
6.4.1. Giải pháp kỹ thuật : Nâng cao hiệu suất thiết bị
a. Phối hợp sử dụng các hệ thống năng lượng
b. Sử dụng các phương pháp điều khiển thông minh
c. Thiết kế xây dựng làm giảm thiểu tiêu thụ năng lượng và tận dụng
năng lượng tự nhiên
6.4.2. Giải pháp con người
Tuyên truyền, giải thích sự cần thiết của việc tiết kiệm năng lượng
Sử dụng các biện pháp chế tài nhằm hạn chế sự tiêu thụ năng lượng

Company
6.4.3. Giải pháp chiến lược: Chính sách năng lượng

Quy hoạch phát triển năng lượng


Ứng dụng công nghệ mới
Tận dụng khai thác các nguồn năng lượng tái tạo
Đầu tư nhà máy điện hạt nhân
Quy hoạch phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Company
BTVN: SV nộp slogant, bảng hiệu, vẽ, in A4 về TKNL. SL = điểm cộng
Chia 4 nhóm
Kể tên một số đồ dùng điện thường dùng trong gia đình?
Lần lượt các nhóm liệt kê k trùng nhau, thứ tự cộng điểm tăng dần
Hình 2
NĂNG LƯỢNG …
Hình 1
Năng lượng thủy triều (biển, nước)
Năng lượng gió
Năng lượng dầu khí
Nạp năng lượng cho tuần học tập

(6 nhóm hát chung 1 bài, hát nhỏ - đ)


TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG CÓ LỢI ÍCH GÌ
CHO GIA ĐÌNH XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG …

www.iesem.edu.vn
Học đi đôi với hành
TRONG GIA ĐÌNH
Điện
Nước
TRONG DOANH NGHIỆP
Thảo luận nhóm
ĐIỆN NƯỚC
Cho biết mô tả thiết bị sử dụng điện nào?
www.iesem.edu.vn
Học đi đôi với hành
Ca sĩ Văn Mai Hương được mời làm đại
sứ Giờ Trái đất Việt Nam 2011
Với thông điệp:
* Tắt đèn 60 phút
* Hành động 365 ngày vì Biến đổi Khí
hậu.
* Chiến dịch Giờ Trái đất toàn cầu với
thông điệp “Không chỉ dừng lại ở một
giờ tắt đèn”
Thanh Bùi là Đại sứ
của chiến dịch
Vietnam Power Shift
(Chuyển đổi năng
lượng Việt Nam)
Hoạt động thu gom
rác thải của ca sĩ
Tuấn Hưng và những
người bạn tạo sự lan
tỏa đối với người dân
địa phương trên đảo
Lý Sơn
NHÓM 1 - Slogant, thông điệp/ - Khẩu hiệu, băng rôn
Hình ảnh/ - Câu ca dao tục ngữ “Tắt đèn nhà ngói cũng như nhà tranh”
- Các trò chơi: Đổi rác lấy quà

NHÓM 2 - Đóng kịch/ - Tải Bài hát/ - Tiểu phẩm/ - Các bộ phim/ - Clip ngắn

NHÓM 3 - Các giải pháp tiết kiệm năng lượng: Xăng sinh học E5 Ron 92 thay thế xăng
Mogas 92; Hệ thống phát điện chạy bằng khí Biogas để nấu ăn và thắp sáng
“Tiết kiệm năng lượng trong chiếu sáng - Loại bỏ bóng đèn sợi đốt bảo vệ
môi trường” năm 2013.
- Hình thức xử phạt lãng phí điện nước
NHÓM 4 - Thiết kế thời trang: sử dụng chất liệu xanh như giấy, vải thô, đũi để làm bộ
sưu tập vừa truyền thống lại vừa thân thiện với môi trường.
6 nhóm lên bảng viết 10 câu Cá nhân làm giấy 10 câu
1. Câu thành ngữ nào đề cập đến các yếu tố thiên nhiên: Rừng,
biển, đất?
2. Câu thành ngữ đó muốn nói điều gì?
Chỉ sự giàu có,
quý giá của
thiên nhiên đất
nước

Đất sẽ phì Biết ý thức, giữ


nhiêu màu gìn và bảo vệ
mỡ thì

Rừng là
Biển là bạc
vàng
Không thể chỉ
dựa trên nguồn • Bảo vệ môi trường
tài nguyên thiên • Bảo vệ tài nguyên
nhiên, • Bảo vệ sự sống của con
Phải biết khai người
thác hợp lý
Câu hỏi ôn tập
Hãy giải thích tại sao
năng lượng hóa Những lợi ích của
Giải thích tại sao
thạch là nguyên nhân việc sửng dụng năng
năng lượng đóng vai
chính gây suy thoái lượng tái tạo? Tại
trò quan trọng trong
và ô nhiễm môi sao hiện nay cơ cấu
đời sống của con
trường? Lấy 1 ví dụ ngành NLTT vẫn còn
người? Hãy cho ví dụ
cụ thể đối với 1 loại kha1 thấp so với NL
cụ thể?
nguyên liệu hóa truyền thống?
thạch bất kì?

You might also like