You are on page 1of 7

2 loại năng lượng không tái tạo:

Năng lượng hóa thạch:


-Là loại nguồn năng lượng không tái tạo, đc chiết tách từ các nguồn
khoáng hóa thạch
 Dầu mỏ: Nguồn năng lượng quan trọng trong nhiều lĩnh vực: giao
thông, sx đường điện,…
 Than đá: Được khai thác dưới lòng đất, thường được đốt cháy để
tạo ra nhiệt điện năng
 Khí tự nhiên:
+)Được khai thác dưới dầu mỏ ở dạng khí đốt
+)Thường là hợp chất khí hidrocacbon
Năng lượng hạt nhân:
-Đại diện cho 1 năng lượng tái tạo, nhưng nhiên liệu sử dụng trong quá
trình pứng hạt nhân là nguồn năng lượng không tái tạo
-Thường sử dụng chất phóng xạ uranium-235 và thornium
Nhược điểm và Ưu điểm của năng lượng hạt nhân:
 Ưu điểm: khả năng tạo ra sản lượng lớn mà ko tạo ra khí nhà kính
 Nhược điểm: Nhiều thách thức trong việc an toàn và bảo vệ môi
trường
Lịch sử của than:
1. Thời kỳ tiền lịch sử:
-Người ta tin rằng trong thời kỳ tiền lịch sử, người ta đã sử dụng than tự
nhiên để làm nhiên liệu cho lửa để nấu ăn và giữ ấm.
2. Thời kỳ cổ đại:
-Người Hy Lạp cổ đại và La Mã đã sử dụng than để sản xuất kim loại,
đặc biệt là sắt.
-Quá trình sản xuất sắt từ quặng sắt và than đã góp phần quan trọng vào
sự phát triển của nền công nghiệp kim loại.
3. Cách mạng công nghiệp:
Trong thế kỷ 18 và 19, cách mạng công nghiệp đã làm tăng nhanh nhu
cầu về năng lượng, đặc biệt là trong quá trình sản xuất thép và điện.
Than đá trở thành nguồn năng lượng chính để nấu nước hấp và sản xuất
hơi nước
4. Thế kỷ 20:
-Trong thế kỷ 20, than tiếp tục là một nguồn năng lượng quan trọng, đặc
biệt là trong việc sản xuất điện.
- Nhiều nhà máy nhiệt điện sử dụng than để tạo ra điện năng.
5. Ưu tiên năng lượng tái tạo:
-Từ những năm 1970, khi môi trường và sự bền vững trở thành mối quan
tâm lớn, có sự chuyển đổi từ than sang các nguồn năng lượng tái tạo.
NL hoạt động của than:
1.Cấu trúc hóa học của than:
-Là 1 dạng cacbon hữu cơ, chủ yếu là cacbon và 1 số nguyên tố khác
như: hidro,oxy, nitơ và lưu huỳnh
2.Ứng dụng:
-Được tạo ra trong quá trình cháy để có thể nấu ăn,lm nóng nước,vv
-Sản xuất điện, thép,…
3.Những thứ an toàn và quan trọng cần đc lưu ý khi sản xuất thn:
-An toàn lao động:đội mũ bảo hiểm,kính bảo hộ, áo chống nhiệt.
-Quản lý năng lượng và khí độc hại
-Kiểm soát chất lượng sản phẩm
-Tuân thủ quy định và tiêu chuẩn
4.Quy trình sản xuất của than
-Khai thác than
 Bắt đầu với việc định vị và khai thác mỏ than
 Vận chuyển từ mỏ đến nhà máy xử lý thông qua đường sắt
-Xử lý than:
 Rửa và sắp xếp:loại bỏ các tạp chất
 Nấu hoặc chung cất: Loại bỏ 1 số tphan chất lỏng hoặc khí.
 Phân loại và đóng gói
-Sử dụng than:
 Nhiên liệu đốt cháy
 Sản xuất thép
 Sản xuất hóa chất và các sản phẩm khác
So sánh giữa năng lượng tái tạo và không tái tạo:
Sự khác biệt:
+)Tầm nhìn ngắn hạn và dài hạn
 NL ko tái tạo thường có tầm nhìn ngắn hạn vì chúng đc khai thác
và sdung trong qtrinh ko cân nhắc dài hạn đến tài nguyên
 NL tái tạo lại có tầm nhìn dài hơn với mục đích bảo vệ môi trường,
thiên nhiên và tài nguyên mtruong cho thế hệ sau.
+)Khả năng tái tạo:
 Năng lượng không tái tạo được khai thác từ các nguồn tài nguyên
thiên nhiên có giới hạn và không thể hoặc tái tạo rất chậm
 Năng lượng tái tạo được tạo ra từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên
có thể tái tạo được.
Sự giống nhau:
 Đều là nguồn cung cấp năng lượng: đều đc sdung để tạo ra điện,
nhiên liệu,…
 Đều có thể sử dụng để sản xuất điện
Thực trạng:
-Hiện nay thì dữ liệu cho thấy tốc độ khai thác và tiêu thụ đang > tốc độ
tái tạo của tự nhiên
-Lượng than đá còn 113 năm, dầu mỏ 53 năm và khí thiên nhiên là 55
năm
=>Đang đối diện với nguy cơ cạn kiệt tài nguyên trong tlai gần
-Có thể đối diện với tình trạng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu
ngày càng trầm trọng.
=>Những thách thức lớn về an ninh xã hội và sự phát triển bền vững.
Những nước sử dụng nguồn năng lượng không tái tạo nhiều nhất:
 Trung quốc: than đá, dầu mỏ
 Ấn độ: Than đá và khí tự nhiên
 Mỹ :dầu mỏ và than đá
 Nga: khí tự nhiên
 Nhật bản: khí tự nhiên và dầu mỏ
1 số nhà máy cung cấp năng lượng không tái tạo:
 Nhà máy than đá Taichung, Đài Loan
 Nhà máy nhiệt điện Jharia, Ấn độ
 Nhà máy nhiệt điện Surgut, Nga
 Nhà máy nhiệt điện Tuần Gíao, Trung Quốc
 Nhà máy nhiệt điện Kawagoe, Nhật Bản
Số liệu tham khảo:
1.Sản lượng năng lượng thế giới từ than đá (2021):
-Tổng sản lượng: Khoảng 7,7 tỷ tấn dầu tương đương (toe).
-Quốc gia hàng đầu: Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ.
2.Sản lượng dầu mỏ thế giới (2021):
-Tổng sản lượng: Khoảng 91 triệu thùng mỗi ngày.
-Quốc gia hàng đầu: Hoa Kỳ, Saudi Arabia, Nga.
3.Sản lượng khí tự nhiên thế giới (2021):
-Tổng sản lượng: Khoảng 3,9 nghìn tỷ mét khối.
-Quốc gia hàng đầu: Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc.
4.Tổng lượng CO2 phát thải từ năng lượng toàn cầu (2020):
-Khoảng 33,1 tỷ tấn CO2.
-Sự phát thải này chủ yếu đến từ đốt cháy than đá, dầu mỏ và khí tự
nhiên.
5.Sự gia tăng của năng lượng tái tạo (2021):
-Tổng công suất năng lượng tái tạo lắp đặt mới: Khoảng 280 GW.
-Năng lượng gió và năng lượng mặt trời chiếm phần lớn trong các dự án
mới.
6.Tổng công suất năng lượng tái tạo toàn cầu (2021):
Khoảng 2.800 GW.
-Năng lượng gió và năng lượng mặt trời đóng góp một phần lớn.
7.Đầu tư toàn cầu vào năng lượng tái tạo (2021):
-Khoảng 313 tỷ USD.
-Trung Quốc và Mỹ là hai quốc gia hàng đầu về đầu tư này.
8.Số liệu về năng lượng tái tạo ở một số quốc gia:
-Trung Quốc và Mỹ đứng đầu thế giới về cả sản xuất và sử dụng năng
lượng tái tạo.
-Châu Âu, đặc biệt là Đức và Hà Lan, cũng đóng góp lớn vào sự phát
triển của năng lượng tái tạo.
Quy trình sản xuất hạt nhân:
1.Khám phá và khai thác uranium
2.Qúa trình chiết tách: Quạng uranium sau khi khai thác đc chế biến để
tách nguyên tố uranium ra khoỉ tphan khác của quặng
3.Làm giàu uranium
4.Chế biến nhiên liệu: uranium sau đó đc chế biến thành nhiên liệu hạt
nhân, thường là trong dạng viên pellet hay que
5.Sử dụng lò phản ứng
6.Quản lý chất thải
An toàn trong sản xuất hạt nhân:
 Quy định và Chuẩn an toàn:
+)Các quốc gia thường thiết lập các quy định và tiêu chuẩn an toàn
nghiêm ngặt.
 Kiểm soát truy cập:
+)Các khu vực sản xuất hạt nhân thường được bảo vệ chặt chẽ và chỉ
những người được đào tạo và có thẩm quyền mới được phép truy cập.
+)Các biện pháp an ninh cũng được áp dụng để ngăn chặn truy cập
trái phép.
 Kiểm soát vật liệu hạt nhân:
+)Quá trình chiết tách và làm giàu uranium được thực hiện với các
biện pháp an ninh và kiểm soát chặt chẽ
 Kiểm soát quá trình sản xuất:
+)Các nhà máy hạt nhân phải duy trì các hệ thống giám sát liên tục để
đảm bảo rằng quá trình sản xuất diễn ra an toàn và đúng cách.
 Quản lý chất thải:
+)Chất thải hạt nhân phải được xử lý và lưu giữ một cách an toàn.
+)Các biện pháp quản lý chất thải nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực
lên môi trường.
 Đào tạo và Chứng chỉ:
+)Nhân viên tham gia vào các hoạt động liên quan đến năng lượng
hạt nhân cần được đào tạo đầy đủ
 Kế hoạch phản ứng:
+)Các nhà máy hạt nhân cần phải phát triển kế hoạch phản ứng khẩn
cấp chi tiết để ứng phó với mọi sự cố có thể xảy ra.
+)Ví dụ, kế hoạch sơ tán dân số xung quanh trong trường hợp khẩn
cấp.

You might also like