You are on page 1of 3

-Chào các bạn mình là.... mình đại diện nhóm...

chủ đề 5: vấn đề sự cạn kiệt của 1 trong các nguồn tài nguyên không có
khả năng tái sinh.
+ Như các bạn biết: Tài nguyên không tái sinh là loại tài nguyên tồn tại
hữu hạn, không tự khôi phục lại được, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá
trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản ( than đá, dầu khí, các
loại quặng...ở các vùng mỏ có thể cạn kiệt sau khai thác) Hình ảnh, video
https://youtu.be/7o_PQCXGhP4 tham khảo video này cắt ghép liên quan
or lấy ngoài.

+ khoảng tồn tại ở 3 trạng thái:


Rắn: quặng kim loại, phi kim, đông, vàng, nhôm, đất sét, kim cương rubi,
thạch anh... công trình phục vụ con người đc tạo nên từ các loại khoảng
sản trên.
Lỏng: biết đến nhiều nhất là nước khoáng
Khí:khí đốt, khí trơ..

Sản phẩm từ khoáng sản đã tạo nên thế giới vật vô cùng phong phú cho
con người. Tuy vậy ( câu nối đoạn)

+ Khoáng sản đang dần cạn kiệt

 Giai đoạn 2012- 2014 thế giới tiêu thụ trung bình 7,34 tỷ tấn than.
 Năn 2020 sản lượng khai thác quặng sắt trên toàn cầu là 2,2 tấn.
 4,43 tỷ tấn tổng sản lượng khai thác dầu thô năm 2019.

Nhưng không lại ở đó mỗi năm dân số thế giới lại tăng lên Liên Hợp
Quốc dự báo dân số toàn câu tăng lên 9 tỷ ngươig vào năm 2050 sự gia
tăng dân số và sự thịnh vượng cũng thúc đẩy nhhu cầu khai thác tài
nguyên khoáng sản tằn lên mà khoáng sản là tài nguyên không tái được.
==> Đây là những nguồn tài nguyên được biến đổi qua hàng triệu năm
dưới tác dộng của thiên nhiên do đó tốc độ tái tạo không theo kịp mức độ
khai thác và tiêu thụ với tốc và sản lượng khái thác như hiện nay nhiều
loại kháng sản có nguy cơ cạn kiệt trong tương lai gần tại Việt Nam:
than đá sẽ cạn kiệt trong 156 năm nữa và các nguồn dầu có thể chỉ đủ
30 đến 40 năm nữa.
+ Những hậu quả do khai thác khoáng sản để lại:
-Ô nhiễm hóa học là 1 trong những dạng ô nhiễm môi trường do khai thác
khoáng để lại nguy hiểm và lâu dài nó xảy ra mạch nước gầm, không
khí, đất trong quá trình khai thác.
-Ô nhiễm vật lý xuất phát từ quá trình khai thác và tuyển khoán tạo ra
lượng lớn chất rắn lơ lửng trong nước hoặc bụi bay trong không khí
dẫn đến các ảnh hưởng về sức khỏe con người .
đất xói mòn hay sự suy thoái đất do thải các chất thải rắn trong mỏ
không đúng nguyên tắc.

Vậy làm sao để hạn chế cạn kiệt tài nguyên khoáng sản ( câu nối)
+ Giải phát bền vững
Thứ nhất cần có chiện lược cụ thể và dài hạn cho việc khai thác và cải tạo
môi trường cảnh quan sau khai thác. Ngoài ra không ngừng cải tiến
công nghệ để tránh được sự lãng phí trong quá trình khai thác chế biến
khoáng sản cũng như hạn chế được việc hòa tan các chất thải của quá
trình khai thác và môi trường đất nước, không khí
Thứ 2 cần tìm nguyên liệu mới dùng để thay thế cho khoáng sản do đó
phải là nguồn nguyên liệu tái tạo và dồi dạo đây cũng là biện pháp lâu
dài để thực hiện

+ Chúng ta cần làm gì hạn chế lãng phí


Sử dụng và tái sử dụng sản phẩm tái chế giảm lượng rác chở đến bãi rác
từ đó sẽ giúp làm giảm lượng khí được phát thải và không khí khi rác bị
phân hủy. Chúng ta cần nâng cao nhận thức cá nhân và tuyên truyền
cộng đồng thời dừng các hàng động tàn phá môi trường là chảy máu các
tài nguyên khoáng sản để môi trường nhanh chóng phục hồi. Nhân loại sẽ
sống hòa hợp với thiên nhiên.

You might also like