You are on page 1of 24

BÀI 5

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT,


VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1
NỘI DUNG BÀI HỌC

5.1. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

5.2. VI PHẠM PHÁP LUẬT

5.3. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

2
5.1. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

5.1.1. Khái niệm thực hiện PL

5.1.2. Các hình thức thực hiện PL

3
5.1.1. KHÁI NIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Thực hiện pháp


luật là một quá
trình hoạt động có
mục đích, làm cho
những quy định
của pháp luật đi
vào đời sống, trở
thành những hành
vi thực tế hợp
pháp của các chủ
thể.
4
5.1.1. KHÁI NIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Ví dụ:
[1]. Cá nhân A thực hiện việc kê khai và nộp thuế theo quy định
của PL.
[2]. A và B đăng kí kết hôn tại UBND phường X.
[3]. Tòa án nhân dân quận T thụ lý giải quyết ly hôn của A và B.
[4]. A chạy xe máy đội nón BH và dừng xe khi đèn đỏ.
[5]. Công ty X không đăng kí kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê.
[6]. Sinh viên A đóng tiền thuê nhà cho chủ nhà đúng hạn.
[7]. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt hành vi chạy xe
vượt quá tốc độ cho phép.
[8]. A khiếu nại quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông vì
cho rằng mình không có lỗi.
5.1.2. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PL

Thi hành PL Sử dụng PL

THPL

Tuân thủ PL
Áp dụng PL

6
THẢO LUẬN:
XÁC ĐỊNH CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PL

[1]. Cá nhân A thực hiện việc kê khai và nộp thuế theo quy định
của PL.
[2]. A và B đăng kí kết hôn tại UBND phường X.
[3]. Tòa án nhân dân quận T thụ lý giải quyết ly hôn của A và B.
[4]. A chạy xe máy đội nón BH và dừng xe khi đèn đỏ.
[5]. Công ty X không đăng kí kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê.
[6]. Sinh viên A đóng tiền thuê nhà cho chủ nhà đúng hạn.
[7]. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt hành vi chạy xe
vượt quá tốc độ cho phép.
[8]. A khiếu nại quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông vì cho
rằng mình không có lỗi.
5.1.2. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PL

Cách Trường
Là hình Tương hợp chủ
thức thể không
thức
Sử xử sự ứng với thực hiện
chủ thể
mang cũng
dụng thực QPPL không bị
tính chủ
hiện áp dụng
PL động cho
quyền trách
của chủ nhiệm
chủ thể. phép.
thể. pháp lý.

8
5.1.2. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PL

Trường
Là hình Tương hợp chủ
Đây là thể
thức ứng
xử sự không
Thi hành thực với các thực hiện
mang sẽ bị áp
PL hiện QPPL dụng
tính bắt
nghĩa vụ bắt trách
buộc. nhiệm
pháp lý. buộc. pháp lý.

9
5.1.2. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PL

Tuân thủ PL

Là hình thức Trong trường


Cách xử sự thụ hợp chủ thể PL
chủ thể tự kiềm không thực hiện
động, tương
chế không tiến hoặc thực hiện
ứng với các quy không đúng sẽ
hành những
phạm pháp luật phải chịu trách
hành vi mà PL nhiệm pháp lý
cấm đoán.
cấm. do PL quy định.
10
5.1.2. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PL

Áp dụng PL là hoạt động


thực hiện PL mang tính tổ
chức quyền lực nhà
nước, được thực hiện
bởi cơ quan nhà nước
có thẩm quyền hoặc
người được nhà nước
trao quyền nhằm cá biệt
hoá quy phạm pháp luật
vào các trường hợp cụ
thể đối với cá nhân, tổ
chức cụ thể.
11
CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

• Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế hoặc chế
tài với chủ thể có hành vi VPPL.

• Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể


không mặc nhiên phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
nếu thiếu sự can thiệp của NN.

• Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa


các bên trong QHPL mà họ không thể tự giải quyết.

• Trong một số QHPL mà NN thấy cần thiết phải tham


gia để kiểm tra, giám sát các bên tham gia QHPL.
5.2. VI PHẠM PHÁP LUẬT

5.2.1. Khái niệm VPPL

5.2.2. Các dấu hiệu của VPPL

5.2.3. Phân loại VPPL

5.2.4. Cấu thành của vi phạm pháp luật

13
5.2.1. KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT

Vi phạm pháp luật là hành vi (hành


động hay không hành động) trái
pháp luật và có lỗi do chủ thể có
năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện làm xâm hại đến các quan hệ
xã hội được pháp luật bảo vệ.
14
5.2.2. CÁC DẤU HIỆU CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

1
1 Là hành vi xác định của chủ thể pháp luật

1
2 Tính trái pháp luật của hành vi

Phải có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi


3

4 Chủ thể phải có năng lực trách nhiệm pháp lí


15
5.2.3. PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT

1 Vi phạm pháp luật hình sự

Vi
phạm 2 Vi phạm pháp luật dân sự

pháp
luật 3 Vi phạm pháp luật hành chính

4 Vi phạm kỷ luật
16
5.2.4. CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Mặt khách quan

Khách Chủ
thể Cấu thành thể
VPPL

17
Mặt chủ quan
5.2.4. CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Mặt khách quan của VPPL là những


biểu hiện ra bên ngoài của VPPL có
thể nhận thức được.

Mặt
khách
quan
của
Hành vi trái pháp luật
VPPL Nhận
thức
thức Hậu quả nguy hiểm cho
thông xã hội của hành vi
qua
Mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi và hậu quả
5.2.4. CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể nhận thức được


hậu quả nguy hiểm của hành vi mà mình
thực hiện và mong muốn hậu quả cho hậu
quả đó xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể nhận thức được
hậu quả nguy hiểm của hành vi mà mình
Mặt chủ thực hiện, tuy không mong muốn nhưng
quan của có thái độ để mặc cho hậu quả xảy ra.
VPPL Lỗi vô ý vì quá tự tin: chủ thể nhận thức
được hậu quả nguy hiểm của hành vi nhưng
tin tưởng rằng hậu quả đó sẽ không xảy
ra hoặc có thể ngăn chặn được.

Lỗi vô ý do cẩu thả: chủ thể không ý thức


trước được hậu quả trong hành vi, mặc
dù chủ thể có thể biết hoặc buộc phải biết.
5.2.4. CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Chủ thể VPPL là tổ chức hoặc


cá nhân có năng lực trách
nhiệm pháp lý
Chủ
thể
vi
phạm
Năng lực trách
pháp
Bao nhiệm pháp lý
luật
gồm

Nhân thân 20
5.2.4. CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Khách thể của VPPL là


những QHXH được PL bảo
vệ đã bị hành vi trái PL của
Khách thể chủ thể xâm hại tới (tính
mạng, sức khỏe, danh dự,
của VPPL nhân phẩm, quyền sở hữu
tài sản của Nhà nước, của
công dân, trật tự an toàn xã
hội…)

21
5.3. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

5.3.1. Khái niệm TNPL

Trách nhiệm pháp lý trách nhiệm của


các chủ thể vi phạm pháp luật, trong
đó chủ thể vi phạm pháp luật phải
gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi và
những biện pháp cưỡng chế của nhà
nước.
22
5.3. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Truy
TNPL luôn cứu
Cơ sở Việc truy TNPL là
5.3.2. gắn liền với
truy cứu cứu TNPL một quá
những biện
Đặc TNPL là chỉ do các trình
pháp
hành vi cơ quan hoạt
điểm cưỡng chế động
vi phạm NN có
do CQNN phức
của pháp thẩm
có thẩm tạp của
luật của quyền tiến
TNPL quyền áp các cơ
chủ thể. hành.
dụng. quan
NN.

23
5.3. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

5.3.2. Căn cứ để truy cứu TNPL

Hành vi VPPL

Căn cứ

Thời hiệu truy


cứu TNPL 24

You might also like