You are on page 1of 38

CHƯƠNG 7:

HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT VIỆT NAM
7.1 KHÁI QUÁT VỀ HTPL
7.2 CĂN CỨ ĐỂ PHÂN CHIA NGÀNH LUẬT
7.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC NGÀNH
LUẬT TRONG HTPL VIỆT NAM
7.4 NGÀNH LUẬT DÂN SỰ
7.5 NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ
7.6 NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH
7.1 KHÁI QUÁT VỀ HTPL

7.1.1 Khái niệm


7.1.2 Đặc điểm chung của HTPL
7.1.1 KHÁI NIỆM
 Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm
pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với
nhau, được phân thành các chế định pháp luật,
các ngành luật và được thể hiện trong các văn
bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành.
 Hệ thống pháp luật là cấu trúc bên trong của pháp
luật, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật
có mối liên hệ nội tại và thống nhất với nhau được
phân thành các chế định pháp luật, các ngành
luật và được quy định bởi tính chất, cơ cấu các quan
hệ xã hội mà nó điều chỉnh.
7.1.2 ĐẶC ĐIỂM
Hệ thống Pháp luật

Hệ thống văn
Hệ thống cấu bản quy phạm
trúc bên trong pháp luật
HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT
Hệ thống VBQPPL: Là tổng thể các văn bản quy phạm
pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ về nội dung và hiệu lực
pháp lý.

Văn bản quy phạm pháp luật: Là văn bản do cơ quan nhà
nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục nhất định, trong đó có quy tắc
xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước
bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
7.2 CĂN CỨ PHÂN CHIA
NGÀNH LUẬT
Đối tượng điều chỉnh:
Là những QHXH cùng loại, thuộc một lĩnh vực
của đời sống xã hội cần có sự điều chỉnh bằng
pháp luật.
 Mỗi ngành luật sẽ điều chỉnh một loại QHXH
đặc thù.
Phương pháp điều chỉnh: Là cách thức tác động vào
QHXH thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luật đó. Mỗi
ngành luật cũng có phương pháp điều chỉnh đặc thù.
+ Phương pháp bình đẳng, thoả thuận: Nhà nước không
can thiệp trực tiếp vào các QHPL mà chỉ định ra khuôn
khổ và các bên tham gia QHPL có thể thỏa thuận với
nhau (về quyền và nghĩa vụ của các bên, cách thức giải
quyết khi có tranh chấp xảy ra…). Các bên tham gia
QHPL bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ.
+ Phương pháp quyền uy - phục tùng: Một bên trong
QHPL (Nhà nước) có quyền ra mệnh lệnh, còn bên kia
phải phục tùng.
7.3 CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
 Ngành luật Hiến pháp  Luật Dân sự
 Luật Hành chính  Luật Tố tụng Dân sự
 Luật Hình sự  Luật Hôn nhân – gia đình
 Luật Tố tụng Hình sự  Luật Lao động
 Luật Đất đai  Luật Kinh tế
 Luật Tài chính
 Luật Ngân hàng
7.4 NGÀNH LUẬT DÂN SỰ
 7.4.1 Khái quát chung về Ngành luật Dân sự
 7.4.2 Chế định thừa kế trong Luật Dân sự
7.4.1 Khái quát chung:
Khái niệm
 Là ngành luật độc lập trong HTPL Việt Nam.
 Gồm những QPPL điều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan
hệ nhân thân.
 Trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia.
Đối tượng điều chỉnh
+ Quan hệ nhân thân
+ Quan hệ tài sản
Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp bình đẳng – thỏa thuận.
Nội dung cơ bản
 Chế định về quyền tài sản.
 Chế định hợp đồng dân sự.
 Chế định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng.
 Chế định thừa kế.
7.4.2 Chế định thừa kế
 Thừa kế là sự dịch chuyển tài sản của người chết cho
những người còn sống.
 Quyền thừa kế là một phạm trù pháp lý chỉ việc chuyển
dịch tài sản của người chết cho những người còn sống
theo di chúc hoặc theo pháp luật.
 Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại, bao gồm
tài sản riêng của người chết và tài sản chung trong khối
tài sản chung với các đồng sở hữu khác.
Nguyên tắc:
 Nhà nước bảo hộ về thừa kế.
 Mọi cá nhân đều bình đẳng về thừa kế.
 Tôn trọng quyền tự định đoạt của người để lại di sản
nhưng vẫn bảo vệ thích đáng quyền lợi của một số
người thừa kế đặc thù.
 Nội dung:

Thừa kế theo

Thừa kế
di chúc

Thừa kế theo
pháp luật
7.5.1 Khái quát chung về
Bộ luật Hình sự
7.5.2 Chế định về tội
7.5
phạm NGÀNH
7.5.3 Chế định về hình LUẬT
phạt
HÌNH
SỰ
Khái niệm:
 Là một ngành luật độc lập trong HTPL
Việt Nam. 7.5.1
 Gồm hệ thống các QPPL xác định những
hành vi nguy hiểm là tội phạm.
KHÁI
 Quy định hình phạt. QUÁT
Đối tượng điều chỉnh: CHUNG
 Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước VỀ LUẬT
và người phạm tội. HÌNH SỰ
Phương pháp điều chỉnh:
 Phương pháp quyền uy, mệnh lệnh, phục
tùng.
7.5.2.1 Khái niệm
7.5.2.2 Các dấu hiệu tội
phạm
7.5.2
7.5.2.3 Phân loại tội phạm CHẾ
ĐỊNH
VỀ TỘI
PHẠM
 Là hành vi nguy hiểm cho xã
hội.
 Được quy định trong BLHS.
7.5.2.1
 Do người có năng lực trách
nhiệm hình sự thực hiện.
KHÁI
 Một cách cố ý hoặc vô ý.
NIỆM
 Xâm phạm những vấn đề
được pháp luật hình sự bảo
vệ.
 Tính nguy hiểm cho xã hội của hành
vi.
 Tính trái pháp luật hình sự.
7.5.2.2
 Tính có lỗi của người thực hiện hành
vi. CÁC
 Tính phải chịu hình phạt. DẤU
HIỆU TỘI
PHẠM
Tội phạm ít Tội phạm
nghiêm trọng nghiêm trọng
7.5.2.3
PHÂN
Tội phạm đặc LOẠI
Tội phạm rất TỘI
biệt nghiêm
nghiêm trọng
trọng PHẠM
7.5.3.1. Khái niệm 7.5.3
7.5.3.2. Các hình phạt đối
CHẾ
với người phạm tội
7.5.3.3. Các hình phạt đối
ĐỊNH
với pháp nhân phạm tội. VỀ
HÌNH
PHẠT
 Là biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất của Nhà nước.
 Do Tòa án quyết định áp dụng đối
với người hoặc pháp nhân thương
mại phạm tội.
7.5.3.1
 Tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi KHÁI
ích của người, pháp nhân thương
mại đó.
NIỆM
7.5.3.2 CÁC HÌNH PHẠT ĐỐI
VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI
Hình phạt chính bao gồm: Hình phạt bổ sung:
 Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
 Cảnh cáo hoặc làm công việc nhất định.
 Phạt tiền  Cấm cư trú

 Cải tạo không giam giữ  Quản chế


 Tước một số quyền công dân
 Trục xuất
 Tịch thu tài sản
 Tù có thời hạn
 Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt
 Tù chung thân chính
 Trục xuất khi không áp dụng là hình phạt
 Từ hình chính
Hình phạt chính:
 Phạt tiền;
7.5.3.3
 Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
CÁC
 Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.
HÌNH
Hình phạt bổ sung:
PHẠT
 Cấm kinh doanh, cấm hoạt động
ĐỐI VỚI
trong một số lĩnh vực nhất định; PHÁP
 Cấm huy động vốn; NHÂN
 Phạt tiền, khi không áp dụng là hình PHẠM
phạt chính. TỘI
7.6 LUẬT HÀNH CHÍNH
7.6.1 Khái niệm và đặc điểm
7.6.2 Một số chế định cơ bản
Khái niệm:
Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
hoạt động quản lý nhà nước. 7.6.1
Đối tượng điều chỉnh:
KHÁI
Quan hệ
chấp hành
Quan hệ chấp
hành và điều
Quan hệ trong
HĐ các cơ quan NIỆM VÀ
ĐẶC
Kiểm toán nhà
và điều hành trong nội
nước,
hành trong bộ phục vụ cho HĐND,UBND

ĐIỂM
HĐ quản lý HĐ của cơ TAND, VKSND
quan nhà nước các cấp…
nhà nước
Phương pháp điều chỉnh:

Phương pháp Phương pháp


quyền uy- thoả thuận-
phục tùng bình đẳng
7.6.2.1 Cán bộ, công
chức, viên chức 7.6.2
7.6.2.2 Xử phạt vi phạm MỘT SỐ
hành chính
CHẾ
ĐỊNH CƠ
BẢN
Công
Cán bộ chức
- Được bầu cử,
phê chuẩn, bổ
- Được tuyển dụng,
bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ,
7.6.2.1
nhiệm
- Trong biên chế
- Hưởng lương
chức danh
- Trong biên chế
CÁN BỘ,
từ NSNN
- Hưởng lương từ
NSNN hoặc quỹ CÔNG
CHỨC,
lương ĐVSN

Viên
chức VIÊN
- Được tuyển dụng
CHỨC
theo vị trí việc làm
tại ĐVSN
- Hưởng lương từ
quỹ lương ĐVSN
Khái niệm vi phạm hành chính
Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực
hiện, vi phạm quy định của pháp luật về
7.6.2.2
quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm XỬ
và theo quy định của pháp luật phải bị xử
phạt vi phạm hành chính. PHẠT VI
PHẠM
HÀNH
CHÍNH
Hình thức xử phạt vi phạm hành chính:
 Cảnh cáo
 Phạt tiền
 Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng
chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ
hoạt động có thời hạn
 Tịch thu tang vật vi phạm hành chính,
phương tiện được sử dụng để vi phạm
hành chính
 Trục xuất

Theo Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành


chính (văn bản hợp nhất năm 2020)

You might also like