You are on page 1of 22

Chương 2: Những

vấn đề cơ bản về
pháp luật
2.1. Những vấn đề lý luận cơ bản
về pháp luật
2.2. Pháp luật nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và mối
quan hệ của pháp luật với các hiện tượng xã
hội khác
Các mối quan
Nguồn gốc Bản chất Đặc điểm
hệ cơ bản
• Quan điểm • Tính giai • Tính quyền • Pháp luật
duy tâm cấp lực với kinh tế
• Quan điểm • Tính xã hội • Tính ý chí • Pháp luật
của chủ • Tính bắt với chính trị
nghĩa Mác buộc chung • Pháp luật
Lenin • Tính quy với nhà
phạm phổ nước
biến • Pháp luật
với đạo đức
2.1.2. Hình thức pháp luật và hệ thống pháp luật

Hình thức
Hệ thống pháp luật
pháp luật
• Tập quán pháp • Hệ thống quy phạm
• Tiền lệ pháp pháp luật
• Văn bản quy phạm • Hệ thống nguồn pháp
pháp luật luật
2.1.3. Quy phạm pháp luật
• Khái niệm
Khái niệm, đặc điểm • Đặc điểm
• Giả định
Cấu thành • Quy định
• Chế tài
• Trực tiếp
Phương thức • Viện dẫn điều luật khác
thể hiện • Viện dẫn không cụ thể

Phân loại • Tùy vào tiêu chí


2.1.4. Quan hệ pháp luật
a. Khái niệm, đặc điểm
- Khái niệm
- Đặc điểm
b. Cấu thành quan hệ pháp luật
- Chủ thể
- Nội dung
+ Quyền chủ thể
+ Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
- Khách thể
c. Sự kiện pháp lý
- Sự biến pháp lý và hành vi pháp lý
- Sự kiện pháp lý đơn giản và sự kiện pháp lý phức tạp
2.1.5. Thực hiện pháp luật
Khái niệm: quá trình hoạt
động có mục đích, hiện thực
hóa quy định pháp luật

Các hình thức thực hiện pháp


luật: tuân thủ, chấp hành, sử
dụng, áp dụng
Áp dụng pháp luât: mang
tính quyền lực nhà nước, do
chủ thể có thẩm quyền tiến
hành
2.1.6
Vi phạm pháp
luật & Trách
nhiệm pháp lý
2.1.6.1. Vi phạm pháp luật

2.1.6.2. Trách nhiệm pháp lý


a. Khái niệm và
dấu hiệu cơ bản

2.1.6.1
b. Cấu thành vi
phạm pháp luật
c. Phân loại vi
phạm pháp luật
a. Khái niệm và các dấu hiệu cơ bản của
vi phạm pháp luật
Khái niệm Dấu hiệu cơ bản
• Là hành vi trái pháp • Là hành vi xác định
luật, có lỗi do chủ thể của con người
có năng lực trách • Là hành vi trái pháp
nhiệm pháp lý thực luật
hiện, xâm hại hoặc đe • Có lỗi của chủ thể
dọa xâm hại đến các • Chủ thể có năng lực
quan hệ xã hội được trách nhiệm pháp lý
nhà nước xác lập và
bảo vệ
Vi phạm pháp luật được cấu thành
từ những yếu tố nào?

Photo by Markus Spiske · CC-License: CC BY · www.temporausch.com


b. Cấu thành vi phạm pháp luật

Mặt khách quan


Mặt chủ quan
Place your screenshot here

Chủ thể
Khách thể
MẶT KHÁCH QUAN

Hành vi trái Hậu quả nguy


pháp luật hiểm cho xã hội

MQH nhân quả


Một số yếu tố
giữa hành vi –
khác
hậu quả
MẶT CHỦ QUAN

Lỗi Động cơ Mục đích


• Cố ý trực • Động lực • Kết quả mà
tiếp bên trong chủ thể đặt
• Cố ý gián thúc đẩy ra phải đạt
tiếp chủ thể được khi
• Vô ý vì quá thực hiện thực hiện
tự tin hành vi vi hành vi vi
• Vô ý do cẩu phạm pháp phạm pháp
thả luật luật
CHỦ THỂ

Cá • Độ tuổi
• Khả năng nhận thức
nhân điều khiền hành vi
Place your screenshot here

Tổ
• Tồn tại hợp pháp
chức
KHÁCH THỂ
Là những quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ nhưng bị hành
vi vi phạm pháp luật xâm hại
TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN
Hãy xác định các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật của
Nguyễn Minh Châu trong tình huống sau đây:
Do thua hơn 20 triệu tiền đánh bạc, Nguyễn Minh Châu (39 tuổi)
nghĩ ra kế hoạch cướp tiệm vàng Kim Sinh (Đống Đa, Hà Nội).
Vào ngày 18/07/1999, hắn đến nhà ông chủ tiệm vàng Kim Sinh
chơi và xin được ngủ nhờ. 3h sáng ngày 19/07/1999, đoán rằng
cả nhà ông Sinh đã ngủ say, Nguyễn Minh Châu lần lượt giết chết
4 người trong nhà ông bằng con dao Thái Lan trị giá hai mười lăm
nghìn đã chuẩn bị trước đó và lẻn xuống dưới nhà tìm chìa khóa
mở tủ lấy đi rất nhiều vàng bạc đá quý và trang sức. Sau đó, hắn
rửa sạch tay và vứt dao vào sọt rác, khóa cửa bên ngoài tiệm
vàng và ra bến xe bắt xe về Nam Định
c. Phân loại vi phạm pháp luật

Vi phạm hành chính

Vi phạm hình sự

Vi phạm dân sự
Việc phân loại trên được
dựa vào tính chất, đặc điểm
của khách thể, thiệt hại cho

Vi phạm kỉ luật xã hội


2.1.6.2
a. Khái niệm, đặc điểm
TNPL

b. Phân loại TNPL


a. Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
Khái niệm Dấu hiệu cơ bản
• Là việc nhà nước buộc • Là sự lên án, phản ứng
chủ thể vi phạm pháp của nhà nước
luật phải gánh chịu • Phát sinh khi có vi phạm
những hậu quả bất lợi, pháp luật hoặc có thiệt
những biện pháp cưỡng hại xảy ra
chế do ngành luật tương • Luôn là hậu quả pháp lý
ứng xác định bất lợi
• Do CQNN có thẩm
quyền áp dụng
b. Phân loại trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm Trách nhiệm


hành chính hình sự

Trách nhiệm Trách nhiệm kỉ


dân sự luật
Xin trân trọng cảm ơn!

You might also like