You are on page 1of 38

Pháp Luật Đại Cương

Chương 9:

LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ


Khái niệm, đối tượng và phương pháp
01

Phap l
điều chỉnh

02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

03 Thủ tục tố tụng hình sự


Khái niệm, đối tượng và phương pháp
01

Phap lu
điều chỉnh

Khái niệm
B Phương pháp

A Đối tượng
C
Khái niệm, đối tượng và phương pháp
01

Phap luat
điều chỉnh

A Khái niệm
Luật hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống
pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ
thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành,
xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là
tội phạm đồng thời quy định hình phạt đối với những tội
phạm ấy.
Khái niệm, đối tượng và phương pháp
01

Phap luat d
điều chỉnh

B Đối tượng
Đối tượng điều chỉnh của luật Hình sự
là các quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà
nước và người, pháp nhân thương mại
phạm tội khi các chủ thể này thực hiện
một tội phạm mà luật Hình sự quy định.
Khái niệm, đối tượng và phương pháp
01

Phap luat d
điều chỉnh

B Đối tượng

Về mặt pháp lý, các quan hệ xã hội phát sinh do


việc thực hiện tội phạm được coi là những quan hệ
pháp luật Hình sự. Trong quan hệ pháp luật Hình sự,
có hai chủ thể ở những vị trí pháp lí khác nhau:
Khái niệm, đối tượng và phương pháp
01

Phap luat d
điều chỉnh

B Đối tượng
Thứ nhất: Nhà nước là chủ thể của quan hệ pháp luật
Hình sự với tư cách là người bảo vệ luật pháp, bảo vệ lợi
ích của toàn xã hội.

Thứ hai: Người, pháp nhân thương mại phạm tội là chủ
thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự
coi là tội phạm.
Khái niệm, đối tượng và phương pháp
01

Phap luat da
điều chỉnh

C Phương pháp
Luật Hình sự có phương pháp điều chỉnh đặc trưng là
sử dụng phương pháp quyền uy. Đó là phương pháp sử
dụng quyền lực nhà nước trong việc điều chỉnh quan hệ
pháp luật Hình sự. Nhà nước với tư cách là người điều
hành, quản lý xã hội được coi là người trực tiếp có
quyền buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm về
tội phạm mà họ gây ra. Người phạm tội phải phục tùng
những biện pháp mà nhà nước áp dụng đối với họ.
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

Phap luat dai







Khái niệm
Các dấu hiệu
Cấu thành
Phân loại
Các loại tội phạm cụ thể




Khái niệm
Đặc điểm
Mục đích
Hình phạt

Các loại hình phạt


• Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
• Thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự

Tội phạm
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

Phap luat dai c


Định nghĩa

Theo quy định tại khoản 1 điều 8 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ
Tội

sung năm 2017) thì:


Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật
hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng,
an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm
phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phạm, tự do, tài sản, các quyền,
lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của
trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

Phap luat dai c


Các dấu hiệu
Tội

Tội phạm theo pháp luật Hình sự Việt Nam, phải là hành vi
của con người. Những gì mới trong tư tưởng chưa thể hiện ra
bên ngoài bằng hành vi thì không thể là tội phạm.Theo luật hình
sự Việt Nam, hành vi bị coi là tội phạm được phân biệt với
những hành vi khác không phải là tội phạm. Theo luật hình sự
Việt Nam, hành vi bị coi là tội phạm được phân biệt với những
hành vi khác không phải là tội phạm thông qua bốn dấu hiệu:
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

Phap luat dai c


Các dấu hiệu

• Tính nguy hiểm cho xã hội


Tội

Là dấu hiệu cơ bản nhất, quan trọng


nhất quyết định những dấu hiệu khác
của tội phạm. Hành vi nào đó sở dĩ bị
quy định trong luật Hình sự là tội
phạm và phải chịu trách nhiệm hình
sự vì nó có tính nguy hiểm cho xã hội
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

Phap luat dai c


Các dấu hiệu
Tội

• Tính có lỗi

Lỗi là thái độ chủ quan của con người


đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội
của mình và đối với hậu quả của hành vi
đó thể hiện dưới dạng cố ý hay vô ý.
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

Phap luat dai c


Các dấu hiệu
Tội

• Tính trái pháp luật Hình sự


Theo Điều 8 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung
2017) thì hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ có thể bị coi là
tội phạm nếu được quy định trong Bộ luật Hình sự. Nếu
hành vi đó rất nguy hiểm cho xã hội mà bộ luật hình sự
hiện hành chưa quy định thì vấn không được xem là tội
phạm. Nếu bộ luật hình sự trước quy định là tội phạm
nhưng Bộ luật Hình sự hiện hành không còn quy định nữa
thì cũng không được xem là tội phạm.
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

Phap luat dai c


Các dấu hiệu
Tội

• Tính phải chịu hình phạt:

Đây là dấu hiệu đặc trưng của tội phạm vì chỉ


khi nào là tội phạm mới có tính chịu phạt.
Các vi phạm luật pháp khác chỉ phải chịu các
biện pháp cưỡng chế Nhà nước nghiêm khắc
nhất là hình phạt.
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

Phap luat dai cu


Cấu thành của tội phạm
Tội

Mặt chủ
Mặt khách quan
Chủ thể quan
Khách
thể
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

Phap luat dai cu


Cấu thành của tội phạm
Tội

Khách thể của tội phạm là


những quan hệ xã hội bị
tội phạm xâm hại. Nếu
không có sự xâm hại quan Chủ thể của tội phạm là
hệ xã hội được luật Hình con người cụ thể có năng
sự bảo vệ thì không có tội lực trách nhiệm hình sự và
phạm. đạt độ tuổi luật định đã
thực hiện hành vi tội
phạm.
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

Phap luat dai cu


Cấu thành của tội phạm
Tội

Mặt khách quan của tội


phạm là những biểu hiện
bên ngoài của tội phạm,
bao gồm: hành vi nguy
Mặt chủ quan của tội
hiểm cho xã hội, mối quan
phạm là những biểu hiện
hệ nhân quả giữa hành vi
tâm lý trong của tội phạm,
và hậu quả.
bao gồm: lỗi, mục đích và
động cơ phạm tội.
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

p luat dai cuon


Phân loại tội phạm
Tội

Phân loại Mức độ Căn cứ vào khung hình phạt


Tội phạm ít Gây hại cho xã hội Mức cao nhất của khung hình
nghiêm trọng không lớn phạt là đến ba năm tù
Tội phạm nghiêm Gây nguy hại lớn cho Mức cao nhất của khung hình
trọng xã hội phạt là đến bảy năm tù

Tội phạm rất Gây nguy hại rất lớn Mức cao nhất của khung hình
nghiêm trọng cho xã hội phạt là đến 15 năm tù
Tội phạm đặc biệt Gây nguy hại đặc biệt Mức cao nhất của khung hình
nghiêm trọng lớn cho xã hội phạt là trên 15 năm tù, chung
thân hoặc tử hình
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

luat dai cuong


Các loại tội phạm cụ thể
Các tội xâm phạm
Tội

đến quyền tự do,


dân chủ của công
Các tội xâm
dân
phạm an ninh Các tội xâm
quốc gia phạm quyền
sở hữu

Các tội xâm phạm


đến chế độ hôn
nhân và gia đình
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

luat dai cuong


Các loại tội phạm cụ thể
Các tội
Tội

phạm về môi
trường
Các tội xâm phạm
Các tội xâm
đến tính mạng, sức
phạm đến trật
khoẻ, nhân phẩm,
tự, an toàn
danh dự của con
công cộng
người.
Các tội xâm
phạm đến
trật tự quản
lý nhà nước
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

uat dai cuong


Các loại tội phạm cụ thể
Các tội
Tội

phạm về ma
tuý

Các tội xâm phạm Các tội xâm


trật tự quản lý hành phạm đến hoạt
chính động tư pháp

Các tội
phạm chức
vụ
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

uat dai cuong


Thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự
Tội

- Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chủa đủ 16 tuổi phải


chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do
cố ý hoặc tội phạm đặc biệt ngiêm trọng.
- Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình
sự về mọi tội phạm.
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

uat dai cuong


Thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự
Tội

- 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng.


- 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng.
- 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng.
- 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

at dai cuong





Khái niệm
Các dấu hiệu
Cấu thành
Phân loại
Các loại tội phạm cụ thể




Khái niệm
Đặc điểm
Mục đích
Hình phạt

Các loại hình phạt


• Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
• Thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự

Tội phạm
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

at dai cuong
Khái niệm
Hình phạt

Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của
nhà nước được quy định trong Bộ luật Hình sự do toà án
nhân dân danh nhà nước áp dụng đối với cá nhân người
phạm tội thực hiện ở việc tước bỏ, hoặc hạn chế những
quyền, lợi ích nhất định của người bị kết án nhằm để cải
tạo, giáo dục người phạm tội và ngăn ngừa tội phạm.
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

at dai cuong
Đặc điểm
Hình phạt

- Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiên khắc nhất của nhà
nước, được quy định trong Bộ luật Hính sự.
- Hình phạt chỉ do toà án áp dụng.
- Hình phạt chỉ được áp dụng đối với cá nhân người phạm tội.
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự

at dai cuong
Mục đích
Hình phạt

Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo
dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp
luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ
phạm tội mới. Hình phạt còn nhằm giáo dục người khác tôn trọng
pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội.
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự Các loại hình phạt

dai cuong
Cảnh cáo
Hình phạt

Phạt tiền
Cải tạo không
giam giữ
Hình phạt chính áp
dụng đối với người Trục xuất
phạm tội
Tù có
thời hạn
Tù chung
thân
Tử hình
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự Các loại hình phạt

dai cuong Cấm đảm nhiệm chức


Hình phạt

vụ,cấm hành nghề hoặc


cấm làm công việc nhất
định

Cấm cư trú
Hình phạt bổ sung
áp dụng đối với
người phạm tội Quản chế

Tước một số quyền


công dân
Tịch thu tài sản
02 Một số nội dung cơ bản của luật hình sự Các loại hình phạt

dai cuong
Phạt tiền

Đình chỉ hoạt động


Hình phạt

Hình
có thời hạn
phạt
chính Đình chỉ hoạt động
Hình phạt áp
dụng đối với vĩnh viễn
pháp nhân
thương mại Cấm kinh doanh
phạm tội
Hình Cấm hoạt động
phạt bổ
sung Cấm huy động vốn

Phạt tiền
03 Thủ tục tố tụng hình sự

ai cuong
Khái niệm

Tố tụng hình sự là quá trình tiến hành giải quyết vụ án


hình sự theo quy định của pháp luật. Tố tụng hình sự là
bao gồm toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến hành tố
tụng, người tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng,
của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, những
công dân có liên quan đến vụ án theo quy định của
pháp luật nhằm phát hiện nhanh chóng và chính xác tội
phạm và người thực hiện hành vi phạm tội.
03 Thủ tục tố tụng hình sự

i cuong
Một số nguyên tắc cơ
bản

- Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân.


- Bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật.
- Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
- Bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của
công dân.
03 Thủ tục tố tụng hình sự

i cuong
Một số nguyên tắc cơ
bản

- Không bị ai coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã
có hiệu lực pháp luật.
- Xác định sự thật của vụ án.
- Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
- Thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia.
- Xét xử công khai.
03 Thủ tục tố tụng hình sự

i cuong
Một số nguyên tắc cơ
bản

- Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật
thư tín, điện thoại, điện tín công dân.
- Thực hiện chế độ hai cấp xét xử.
- Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hình sự.
03 Thủ tục tố tụng hình sự

ong
Các gai đoạn
Khởi tố

Điều tra
Truy tố
Xét xử sơ
thẩm

Xét xử phúc thẩm


03 Thủ tục tố tụng hình sự

Thủ tục xem xét lại bản án


đã có hiệu lực pháp luật

Thủ
Tái tục rút
Giám thẩm gọn
đốc
thẩm

You might also like