You are on page 1of 19

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Luật hình sự

Nhóm 3 - Lớp D4B


Thành viên nhóm 3:
• Vũ Thị Quỳnh Như 12.Trần Tú Oanh
• Nguyễn Thị Mai 13. Lê Thị Ngọc Lĩnh
• Trương Minh Quân 14. Nguyễn Thị Minh
• Nguyễn Thiên Nga 15. Nguyễn Thị Trà My
• Nguyễn Đặng Yến Nhi 16. Nguyễn Anh Quỳnh
• Phan Đình Sang 17. Vũ Thị Lan Phương
• Đỗ Thị Nhung
18. Nguyễn Thị Kịm Ngân
• Phan Thị Nhàn
19. Phạm Bảo Ngọc
• Trần Thị Nữ Nhi
20.Thipphaphone Manyvong
• Đỗ Thị Quỳnh
21. Nyladda Souvannam
• Nguyễn Thanh Khoa Nguyên
1.Khái niệm luật 2.Tội phạm
hình sự
2.1. Khái niệm
1.1 Khái niệm 2.2 Các dấu hiệu nhận biết
1.2 Đối tượng điều chỉnh tội phạm
1.3 Phương pháp điều chỉnh
Luật
hình sự 3.Hình phạt
3.1. Khái niệm, đặc điểm
3.2. Mục đích
3.3. Các loại hình phạt
3.4 Nguyên tắc quyết định hình
phạt
• Khái niệm Luật hình sự
1.1 Khái niệm:
Luật hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm và hình
phạt với các tội phạm.

1.2 Đối tượng điều chỉnh:


Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là nhưng quan hệ xã hội
phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội, khi người đó thực
hiện một hành vi bị coi là tội phạm
• Khái niệm Luật hình sự
1.3 Phương pháp điều chỉnh:
Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự là phương pháp “quyền
uy”. Trong đó nhà nước có quyền tối cao trong việc định đoạt số
phận của người phạm tội, buộc họ phải chịu trách nhiệm hình sự
về tội phạm mà họ đã gây ra. Trách nhiệm hình sự về tội phạm đã
gây ra là trách nhiệm thuộc về cá nhân người phạm tội, phải do
chính người phạm tội trực tiếp gánh chịu, mà không thể “chuyển”
hoặc “ủy thác” cho người khác.
2. Tội phạm

2.1 Khái niệm:


Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người
có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản,
các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật
tự pháp luật XHCN.
ví dụ: Hành vi đầ cơ tích trữ lương thực trong thời kì bao cấp bị coi là tội phạm
2.2 Các dấu hiệu tội phạm
Tội phạm là hành vi nguy Tội phạm là hành vi có lỗi:
hiểm cho xã hội:
• Lỗi là trạng thái tâm lý của một người nhận
thức được hành vi của mình là đúng hay sai.
Để phân biệt với các hành vi vi phạm • Lỗi bao gồm lỗi có ý và lỗi vô ý:
khác phải căn cứ vào tính chất của • · Lỗi cố ý : là trường hợp người vi phạm nhận
hành vi. Hành vi gây nguy hiểm hoặc biết được hành vi của mình là nguy hiểm cho
đe dọa cho các quan hệ xã hội được xã hội, thấy trước được hậu quả và vẫn mong
Luật hình sự bảo vệ thì mới được coi muốn hành vi đó xảy ra.
là tội phạm. • · Lỗi vô ý: + lỗi vô ý do quá tự tin: là trường
Vd: hành vi hủy hoại tài sản XHCN là hợp người phạm tội biết được hành vi của
hành vi nguy hiểm cho xã hội đã xâm mình có thể gây nguy hiểm cho xã hội nhưng
hại tới quan hệ sở hữu được luật Hình tự tin cho rằng hậu quả sẽ không xảy ra hoặc
Sự bảo vệ, nên bị coi là phạm tội. có thể ngăn chặn được
+ lỗi vô ý do cẩu thả: là trường hợp
không thấy trước hành vi của mình có thể gây
nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và
có thể thấy trước hậu quả đó.
2.2 Các dấu hiệu tội phạm
Tội phạm được quy định Tội phạm phải chịu hình phạt:
trong luật hình sự:

Hình phạt là biện pháp cưỡng chế


Chỉ có người nào phạm tội mà Luật nghiêm khắc nhát của Nhà nước đối
Hình Sự đã quy định mới phải chịu với tội phạm. Hình phạm chỉ được áp
trách nhiệm hình sự. dụng đói với tôi phạm.

Tóm lại tội phạm phải có 4 dấu hiệu cơ bản: Là hành vi nguy hiểm cho xã
hội, có lỗi, được quy định trong luật hình sự và phải chịu hình phạt.
3.Hình phạt

3.1.khái niệm:
• Hình phạt là biện pháp cưỡng chế của nhà nước có tính nghiêm khắc
nhất,được quy định trong Luật hình sự và chỉ được áp dụng cho chính cá nhân
người dã thực hiện một tội phạm.Hình phạt có dặc điểm như sau:
• Hình phạt là biện pháp cưỡng chễ nghiêm khắc nhất
3.2.Mục đích Hình phạt

• Trừng trị người phạm tội, giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội có
ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc cuộc sống của xã hôi chủ nghĩa.
• Ngăn chặn,năn ngừa họ pham tội mới.
• Giáo dục người khác tôn trọng pháp luật,đấu tranh phòng ngừa tội phạm.
1 CẢNH CÁO
2. PHẠT TIỀN

3.3.Các loại 3. CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ


4. TRỤC XUẤT
hình phạt 5. TÙ CÓ THỜI HẠN
6. TÙ CHUNG THÂN
(12 loại) 7. TỬ HÌNH
8. CẤM ĐẢM NHIỆM CHỨC VỤ,CẤM HÀNH NGHỀ HOẶC L
CÔNG VIÊC NHẤT ĐỊNH
9. CẤM CƯ TRÚ
10. QUẢN CHẾ
11. TƯỚC 1 SỐ QUYỀN CONG DÂN
12. TỊCH THU TÀI SẢN
3.4 Nguyên tắc quy định hình phạt

Quyết định hình phạt là một khâu quan trọng trong quá trình áp dụng Luật hình
sự. Do vậy khi quyết định hình phạt phải tuân thủ triệt để các nguyên tắc:
 NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
 NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
 NGUYÊN TẮC CÁ THỂ HÓA HÌNH PHẠT
 NGUYÊN TẮC BÌNH DẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Câu hỏi lượng giá:

Câu 1: Theo quy định của pháp luật hình sự, hành vi nguy
hiểm cho xã hội là hành vi:
a. Gây thiệt hại cho xã hội hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể
cho xã hội
b. Gây thiệt hại lợi ích của xã hội
c. Gây hoảng loạn về tinh thần cho mọi người
d. Trái với quy định của pháp luật
Câu hỏi lượng giá:

Câu 2: Biện pháp xử lý nào sau đây KHÔNG phải là hình phạt:
a. Cảnh cáo
b. Phạt tiền
c. Buộc thôi việc
d.
c. Buộc
Cấm hành
thôi việc
nghề hoặc làm công việc nhất định
Câu hỏi lượng giá:

Câu 3: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hình phạt được
quy định trong:
a. Bộ luật Hình sự
b. Luật xử lý vi phạm hành chính
c. Luật giao thông đường bộ
d. Bộ luật Dân sự
Câu hỏi lượng giá:

Câu 4:Yếu tố nào sau đây là một trong những dấu hiệu cơ bản
(đặc điểm) của tội phạm?
a. Trái với đạo đức xã hội
b. Vi phạm pháp luật
c. Phải đươc quy định trong Bộ luật Hình sự
d. Phải được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật
Câu hỏi lượng giá:

Câu 5:Hình phạt nào sau đây chỉ được áp dụng đối với người
phạm tội là người nước ngoài:
a. Phạt tiền
b. Cảnh cáo
c. Trục xuất
d. Cấm cư trú
Thanks for watching

You might also like