You are on page 1of 56

lOMoARcPSD|19752168

BÀI HỌC LUẬT HÌNH SỰ PHẦN Chung - Copy

luật hình sự (Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)
lOMoARcPSD|19752168

LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CHUNG


 tài liệu học tập:

 Hướng dẫn nhập học môn LHS (ra phần tự luận)


 BLHS (tl duy nhất mang vào phòng thi)
 18 buổi lý thuyết ko bài KT

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, NHV VÀ CÁC NGTAC CỦA LHS

I/ khái niệm LHS: xét về nội dung, LHS quy định về tội phạm và hình phạt

1.1. Định nghĩa LHS

Dưới góc độ là một ngành luật, LHS là ngành luật trong hệ thống pl nước CHXNCNVN, bao gồm hệ thống các QPPL do
NN ban hành, xđ những hvi nguy hiểm cho xh bị coi là tội phạm đồng thời quy định hình phạt đối vs những tội phạm
ấy

1.2. Đối tượng điều chỉnh:

- QHXH phát sinh giữa NN và người phạm tội hoặc pn thương mại phạm tội khi các chủ thể này thực hiên tội phạm
 là QHPLHS
NN
Chủ thể Người phạm tội; pn thương mại phạm tội

QHPLHS Quyền và nv của NN và ng phạm tội


Nội dung

NN: cquan điều tra, VKS, TA

Chủ thể QHPLHS

Người phạm tội; pn thương mại phạm tội

NN là chủ thể chủ yếu có


trên thực tế

Quyền của bên này quyền


Mối qh bất
đồng thời sẽ là nv
bình đẳng
của bên kia
Ng phạm tội là chủ thể
chủ yếu có nv

QHPLHS phát sinh và chấm dứt khi nào?

- Sự kiện pháp lý làm phát sinh QHPLHS: QHPLHS phát sinh khi có hành vi phạm tội được thực hiện trên thực tế.
- QHPLHS chấm dứt khi người phạm tội được miễn TNHS hoặc khi người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm
tội chấp hành xong các nghĩa vụ của mình đối với nhà nước.

1.3. phương pháp điều chỉnh của LHS

Phương pháp “Quyền uy”:

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

 Là pp sd quyền lực NN trong vc điều chỉnh các qhe pl hình sự giữa NN và ng phạm tội, pn thg mại phạm tội
 Cơ sở lý luận: xuất phát từ 琀nh chất bất bình đẳng về địa vị ply giữa hai chủ thể NN và ng phạm tội, pn thg
mại phạm tội trong QHPLHS
 Nội dung:
+ NN là chủ thể trực 琀椀ếp có quyền buộc ng ng phạm tội, pn thg mại phạm tội phải chịu TNHS về tội phạm mà
họ đã thực hiện
+ ng ng phạm tội, pn thg mại phạm tội phải chịu TN trước NN, mà ko đc ủy thác TNHS cho ngkhac, tổ chức
khác

II/ bản chất gc của LHS

 LHS phản ánh ý chí của gc thống trị


 LHS là công cụ be quyền lợi của gc thông trị

IV/ các ngtac của LHS

Các nguyên tắc của LHS được phân thành 2 nhóm:

+ Nguyên tắc pháp chế XHCN, + Nguyên tắc dân chủ XHCN,
Các ngtac cban
+ Nguyên tắc nhân đạo XHCN, + Nguyên tắc kết hợp chủ nghĩa yêu nước
và 琀椀nh thần hợp tác quốc tế.

+ Nguyên tắc hành vi, + Nguyên tắc có lỗi,


Các ngtac đặc
thù + Nguyên tắc phân hóa TNHS. + Nguyên tắc cá thể hóa TNHS và hình
phạt.

Nguyên tắc pháp chế XHCN:


 CSPL: Đ2 BLHS
 Biểu hiện:

 Tội phạm và hình phạt đc quy định trong BLHS


Trong hoạt động
lập pháp  Phân định rõ ranh giới tội phạm vs hvi ko phải tội phạm
 Việc xd, sửa đổi BLHS phải theo quy định pl

 Việc xét xử phải đúng ng, đúng tội, ko bỏ lọt tội phải, xử lý nghiêm minh
Trong hoạt động
ADPL HS  PLHS phải đc áp dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ vn
 Ko áp dụng ngtac tương tự về luật trong LHS

Nguyên tắc dân chủ XHCN:


 CSLL: xuất phát từ bản chất của NN ta là NN cua dân, do dân, vình dân và là sự cụ thể hóa của ngtac hiến định
trong hp 2013
 Nội dung:
 LHS tôn trong quyền dân chủ bằng cách xử lý nghiêm các hvi vp các quyền này
 Ko phân biệt đối xử, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

 Đảm bảo cho công dân tham gia vào các hoạt động phòng chóng tội phạm
 Mặt chuyên chính:
 Xử lý nghiêm minh các hành vi vp
 Xác định đg lối xử lý nghiêm trị đối vs một số đối tg

Nguyên tắc nhân đạo XHCN:


 CSLL: xuất phát từ bản chất của NN ta là NN cua dân, do dân, vình dân và gtri nhân bản của dtoc ta
 Biểu hiện:
 Hệ thông hình phạt có 琀nh nhân đạo
 Trong quyết định hình phạt có cân nhắc các 琀nh 琀椀ết giảm nhẹ TNHS
 có hệ thông các biện pháp miễn giảm TNHS phong phú

CHƯƠNG II: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ VN

I. khái niệm đạo LHS

1.1. định nghĩa

Là VBPL do cquan quyền lực NN cao nhất ban hành quy định về tọi phạm hình phạt cũng như các chế định khác liên
quan đến việc xác định tội phạm và hình phạt đồng thời quy định nhv và những ngtac chung của LHS VN

1.2. phân 琀ch


BLHS hoàn chỉnh
Hình thức ĐLHS:
Vban luật đơn hành: tồn tại dưới
hình thức là luật sửa đổi, bổ sung

Nội dung: QPPLHS vừa có 琀nh chất bắt buộc (bắt buộc đối vs phía NN khi chứng minh người phạm tội, chứng
minh ko đc thì ko đc kết tội) vừa có 琀nh chất cấm chỉ (những hv vp trong BLHS thì bị cấm thực hiện bằng cách ai
thực hiện thì có thế bị áp dụng hình phạt)

Chủ thể ban hành: QH


Nguồn của LHS: quan điểm phổ biến cho rằng nguồn là VBQPPL có quy định về tội phạm và hình phạt gồm BLHS
và các vban luật đơn hành

II. cấu tạo của ĐLHS

2.1. Cấu tạo BLHS: những quy định chung, các tội phạm, các điều khoản thi hành
2.2. Cấu tạo của QPPLHS

 Những quy định chung (ko có chế tài), các tội phạm (thường có quy định và chế tài)

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

Về các loại quy định:

Quy định giản đơn Quy định mô tả Quy định viện dẫn

Chỉ nêu tên tội phạm, ko Ko những nêu tên mà còn Nêu ra tội phạm nhưng muốn xác định các dấu hiệu
mô tả dấu hiệu ply. Vd: mô tả dấu hiệu ply. Vd: của nó thì phải xem xét thêm các quy định khác của
Đ171 Đ141 pl. vd: Đ260

Về các loại chế tài:

Chế tài tương đối dứt khoát Chế tài lực chọn

Nếu lên mức tối thiểu và mức tối đa hoặc chỉ nêu Đưa ra nhiều loại hình phạt khác nhau mà TA có thể lựa
mức tối đa của một loại hình phạt. vd:K1Đ171 chọn một trong những hình phạt đó để áp dụng. vd:
K1Đ173

III/ Hiệu lực của ĐLHS

3.1. Hiệu lực theo ko gian

a. Định nghĩa

- Hiệu lực của luật hình sự Việt Nam theo không gian là phạm vi áp dụng của luật đó đối với hành vi phạm tội thực
hiện trong không gian nhất định và đối với một số chủ thể nhất định.
- Nguyên tắc chi phối: Nguyên tắc chủ quyền quốc gia (nguyên tắc lãnh thổ), nguyên tắc quốc tịch và nguyên tắc phổ
cập.
+ Ngtac chủ quyền QG: bất kì ai phạm tội trên lãnh thổ VN thì BLHS VN đc áp dụng vs chủ thể đó
+Ngtac quốc tịch: Chủ động: dựa trên quôc tịch của bên phạm tội để xem luật nước nào có hiệu lực
Thụ động: dựa trên quốc tịch của bên bị hại để xem luật nước nào có hiệu lực
+Ngtac phổ cập (ngtac thẩm quyền phổ quát): xác định hiệu lực của BLHS đối vs hành vi phạm tội do ng nước ngoài
phạm tội ngoài lãnh thổ VN nhưng có điều ước qte mà VN là thành viên thì BLHS của VN có thể đc áp dụng.

b. Hiệu lực của LHS đối với hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam:

- CSPL: Khoản 1 Điều 5 (ngtac chủ quyền QG)


+ Theo Đ1 HP13 và theo thông lệ quốc tế, VN bao gồm: đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời, lãnh thổ mở rộng
(liên quan đến phg 琀椀ên bay, phg 琀椀ện bơi: tàu bay, tàu biển mang quốc tịch VN).
+ Được coi là tội phạm thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam khi hành vi phạm tội hoặc hậu quả của hành vi phạm tội
xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam. Tức là tội phạm đó có thể thực hiện trọn vẹn trên lãnh thổ Việt Nam hoặc bắt đầu
hoặc diễn ra hoặc kết thúc hoặc hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam.
- Biệt lệ: K2Đ5 quy định TNHS đối vs ng nc ngoài phạm tội trên lãnh thổ VN thuộc đối tg hưởng quyền miễn trừ
ngoại giao hoặc lãnh sự.
c. Hiệu lực của LHS đối vs hành vi phạm tội xảy ra ngoài lãnh thổ VN
- CSPL: k123Đ6

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

có cụm từ “ có thể”: Khi hành vi phạm tội xảy ra ngoài lãnh thổ VN thì nước sở tại sẽ xử trước vì nước nào cũng
áp dụng ngtac chủ quyền QG. Do đó khi trở về VN thì chỉ có thể xử thêm thôi vì theo hp thì ko xét xử hai lần về
cùng một tội.

 K1Đ6 (ngtac quốc tịch chủ động)


 K2Đ6 (ngtac quốc tịch thụ động + ngtac phổ cập)
 K2Đ3 (ngtac phổ cập)

3.2. Hiệu lực theo thời gian


BLHS 85: 1/1/1986 BLHS 99: 1/7/2000 BLHS 15: 1/1/2018
 CSPL: K1Đ7
 Điều luật đang có hiệu lực thi hành: là điều luật đã bắt đầu có hiệu lực và chưa chấm dứt hiệu lực thi hành
 Xác định thời điểm thực hiện tội phạm
+ đối vs tội phạm đc thực hiện trong một thời điểm nhất định  tại thời điểm thực hvi phạm tội đó
+ đối vs tội phạm đc thực hiện trong một khoảng thời gian dài thì đạo luật đc áp dụng là đạo luật đang có hiệu
lực thi hành tại thời điểm cuối cùng (kết thúc) của viêc thực hiện tội phạm

3.3. Hiệu lực hồi tố

 Về ngtac, LHS ko áp dụng hiêu lực hồi tối thể hiện ở:

+ Đ2 BLHS
+ ngtac có luật có tội, ko có luật ko có tội và hình phạt

 Biệt lệ: LHS áp dụng hiệu lực hồi tố trong 2 TH:


 Vì lý do nhân đạo: khi đạo luật mới khoan hồng hơn so vs luật cũ
 Vì sự cần thiết về lợi ích của NN, XH, CD.

 LHS Việt Nam chỉ áp dụng hiệu lực hồi tố vì lý do nhân đạo

 Nội dung:
+ K2Đ7: quy định nếu điều luật mới ko có lợi cho người phạm tội thì ko áp dụng hiệu lực hồi tố
+ đọc thêm thông tư liên tịch số 02/2000 để xem thế nào là xác định hình phạt nặng hơn
+ K3Đ7: quy định điều luật mới có lợi cho ng phạm tội thì có hiệu lực hồi tố
+ hiệu lực hồi tố đc áp dụng khi nào? Khi hvi phạm tội chưa đc kết án bằng một bản án đã có hiệu lực pl.

Vd: A tàng trữ trái phép từ năm 2005 đến năm 2020 bị bắt giữ. Về hvi của A năm 99 quy định 10 năm tù, năm 15 quy
định 5 năm tù.  áp dụng BLHS 15 vì hvi phạm tội kết thúc vào thời điểm BLHS 15 đang có hiệu lực thi hành.

IV/ giải thích ĐLHS

Giải thích chính thức Giải thích của cquan xét xử Giải thích khoa học

Khái Là giải thích của CQNN có 1. Là giải thích luật của TA: giải thich luạt Là giải thích ko chính thức do
niệm TQ - UBTVQH do TA thực hiện khi xét xử một vụ án các luật gia, các nhà nghiên cứu
KH ply, những ng làm công tác

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

HS cụ thể thực 琀椀ễn,… đưa ra


2. Là giải thích luật do TANDTC thực hiện
dưới hình thức hướng dẫn áp dụng
pháp luật hình sự (như NQ,TT).

Giá trị có gtri bắt buộc đối vs tất 1. chỉ có gtri bắt buộc trong phạm vi hiệu  Ko có gtri bắt buộc đối vs các
cả các cquan NN, tổ chức lực của bản án đó thôi cquan thực thi pl
và công dân 2. Có giá trị bắt buộc đối với các Tòa án  Có ý nghĩa trong việc nâng
cấp dưới. cao kiến thức pl

CHƯƠNG III: TỘI PHẠM

I. Khái niệm tp

1.1 Định nghĩa (K1 Đ8)


- định nghĩa nội dung về tp: tp là hv nguy hiểm cho xh, có lỗi, trái pl HS và phải chịu hình phạt.
- VN định nghĩa theo định nghĩa về nội dung:
+ hv nguy hiểm cho xh: Tội phạm là hành vi nguy hiểm
+ có lỗi: thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
+ trái pl HS: đc quy định trong BLHS
+ khác biệt của k1d8 là ko nêu lên 琀nh phải chịu phạt giống định nghĩa nội dung
+ nhà làm luật liệt kê ra các QHXH đc LHS bve: xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội,
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm
phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý
hình sự

1.2 Các đặc điểm (dấu hiệu) của tp


1.2.1 Tính nguy hiểm cho xh
- Tội phạm trước hết phải là hành vi của con người.
- Hành vi ấy phải có 琀nh nguy hiểm cho xã hội.
- Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm phải ở một mức độ đáng kể: Khoản 2 Điều 8 BLHS
- Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là thuộc 琀nh mang 琀nh khách quan của tội phạm: 琀nh nguy hiểm cho
xh là 琀nh chất gắn liền vs tội phạm
- Các căn cứ để đánh giá 琀nh nguy hiểm cho xã hội của tội phạm.

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

 Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất quyết định các dấu hiệu khác
của tội phạm, là 琀椀êu chí để phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác.

1.2.2. Tính có lỗi của tp


- nói đến thái độ và tâm lý của ng pt
- lỗi luôn là dấu hiệu bb của tp: bắt nguồn từ mục đích của hình phạt (Đ 31) : ko có lỗi thì mục đích cải tạo, GD
ko đạt đc nên ko thể là tp

1.2.3. Tính tái pl HS


- Tức là tội phạm về mặt hình thức phải được quy định trong BLHS (CSPL: Đ2)

1.2.4. Tính phải chịu hình phạt


Quan điểm 1: Tính phải chịu hình phạt không phải là một dấu hiệu của tội phạm vì:
- Khoản 1 Điều 8 BLHS không nêu lên dấu hiệu này.
- Có nhiều trường hợp có tội phạm nhưng không phải chịu hình phạt. Đó là các trường hợp được miễn TNHS,
miễn hình phạt hoặc miễn chấp hành hình phạt

Quan điểm 2: Tính phải chịu hình phạt là một dấu hiệu của tội phạm vì: (hiện nay vẫn nghiêng về qđ2)
- Đây là vi phạm pháp luật có mức nguy hiểm cao nhất cho nên phải đi kèm với biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất là hình phạt mới làm rõ được bản chất của TP là nguy hiểm cho xã hội.
-Tội phạm và hình phạt luôn luôn đi kèm với nhau.
-Tội phạm có 琀nh phải chịu hình phạt có nghĩa là hành vi phạm tội nào cũng bị đe dọa phải chịu hình phạt nhưng
điều đó không có nghĩa là việc áp dụng và thi hành hình phạt trong thực tế có 琀nh chất bắt buộc tuyệt đối cho
mọi trường hợp phạm tội.

II/ Phân loại tp

2.1. Định nghĩa

2.2. Các căn cứ để phân loại tội phạm

Chủ thể thường

Cá nhân
Căn cứ vào chủ
thể tội phạm Chủ thể đb. Vd: hối lộ thì phải là ng có chức vụ,
quyền hạn mới có thể vp đc
Pháp nhân

2.3. Phân loại tội phạm theo


Điều 9 BLHS (QUAN TRỌNG)

Khoản 2 Điều 9 BLHS: Tội phạm do


pháp nhân thương mại thực hiện
được phân loại căn cứ vào 琀nh chất
Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com) và mức độ nguy hiểm cho xã hội của
lOMoARcPSD|19752168

Vd:
K1 đ123 là loại tp rất nghiệm trọng vì mức cao nhất của khung hình ohaaj đc quy định tại k1 đ123 là tử hình
K2 đ123 là loại tp rất nghiệm trọng vì mức cao nhất của khung hình phạt đc quy định tại k2 đ123 là tử hình
K1 đ260 là loại tp nghiệm trọng vì mức cao nhất của khung hình phạt đc quy định tại k1 đ260 là 5 năm tù
K2 đ260 là loại tp rất nghiệm trọng vì mức cao nhất của khung hình phạt đc quy định tại k2đ260 là 10 năm tù

- Về xác định loại tp đối vs PN thg mại: cá nhân xác đinh là loại tp gì thì PN thg mại cũng là loại tp tương ứng

Vd: điểm a k6 Đ188 dẫn chiếu đến k1, cho thấy cá nhân là loại tp ít nghiêm trọng nên PN thg mại pt tại điểm a k6 là
loại tp ít nghiệm trọng

Điểm b k6 Đ188 dẫn chiếu đến k2, cho thấy cá nhân là loại tp nghiêm trọng nên PN thg mại pt tại điểm b k6 là
loại tp nghiệm trọng

CHƯƠNG IV: CẤU THÀNH TỘI PHẠM

- Khách thể của tội phạm: Là QHXH được luật hình


I. các yếu tố của tp
sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
- Mặt khách quan của tội phạm: Là mặt bên ngoài
của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội
phạm diễn ra và tồn tại bên ngoài thế giới khách
quan.
- Chủ thể của tội phạm: là người (có năng lực
TNHS, đạt độ tuổi luật định) hoặc pháp nhân
thương mại đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể.
- Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của
tội phạm, bao gồm lỗi, động cơ và mục đích phạm
tội.

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

II. Khái niệm CTTP

2.1. Định nghĩa

Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có 琀nh chất đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được quy
định trong luật hình sự

Dấu hiệu bắt buộc Dấu hiệu không bắt buộc

là những dấu hiệu luôn phải có trong là những dấu hiệu không buộc phải có trong mọi CTTP. Nghĩa là chúng
mọi CTTP. Nếu thiếu một trong các dấu có thể có trong cấu thành của tội phạm này nhưng không có trong cấu
hiệu bắt buộc này thì sẽ không có tội thành của tội phạm khác. Những dấu hiệu không bắt buộc gồm:
phạm. Bao gồm các dấu hiệu sau đây: + Hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và
+ Quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại hậu quả, các dấu hiệu bên ngoài khác của tội phạm như công cụ,
(thuộc khách thể của TP). phương 琀椀ện, thời gian, địa điểm phạm tội…(thuộc mặt khách quan của
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội (thuộc TP).
mặt khách quan của TP). + Mục đích, động cơ phạm tội (thuộc mặt chủ quan của TP).
+ Lỗi (thuộc mặt chủ quan của TP). LƯU Ý: Nếu một dấu hiệu thuộc nhóm không bắt buộc được quy định
+ Năng lực TNHS và tuổi chịu TNHS trong một CTTP của một tội phạm cụ thể thì chúng lại là dấu hiệu bắt
(thuộc chủ thể của TP). buộc của tội phạm đó. (vd: gây rối trật tự nơi công cộng thì cần phải
biết địa điểm gây rối mặc dù địa điểm là dấu hiệu không bắt buộc)

2.2 Đặc điểm của các dấu hiệu CTTP

Các dấu hiệu trong CTTP Các dấu hiệu trong CTTP có 琀nh đặc trưng Các dấu hiệu trong CTTP có 琀nh bắt
đều do luật định buộc

- Nghĩa là các dấu hiệu của Có nghĩa là trong sự kết hợp với nhau, Để kết luận hvi của ng pt cụ thể đòi
CTTP phải được quy định những dấu hiệu này vừa phản ánh đc đầy đủ hỏi xác định hvi dc thực hiện đã thỏa
trong BLHS. bản chất nguy hiểm cho xh của loại tp nhất mãn đầy đủ các dấu hiệu của CTTP
- CSPL: Điều 2 BLHS, khoản định vừa đủ cần thiết cho phép phân biệt tội được quy định trong BLHS.
1 Điều 8 BLHS phạm này với tội phạm khác

2.3 Mối quan hệ giữa tội phạm và CTTP.

- Là mqh giữa htg và mô hình pháp lý


- Là mqh giữa nội dung và hình thức pháp lý của tội phạm

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

III. Phân loại CTTP

3.1. Phân loại CTTP theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được CTTP phản ánh.

CTTP cơ bản CTTP tăng nặng CTTP giảm nhẹ

CTTP cơ bản là CTTP chỉ có CTTP tăng nặng là CTTP bao gồm dấu hiệu CTTP giảm nhẹ là CTTP bao gồm dấu
dấu hiệu định tội - dấu hiệu định tội và những dấu hiệu khác phản ánh hiệu định tội và những dấu hiệu
mô tả tội phạm và cho mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm khác phản ánh mức độ nguy hiểm
phép phân biệt tội phạm tăng lên đáng kể (dấu hiệu định khung tăng cho xã hội của tội phạm giảm đi
này với tội phạm khác. nặng). (Dấu hiệu định tội + dấu hiệu định đáng kể (dấu hiệu định khung giảm
(Dấu hiệu định tội). khung tăng nặng.) nhẹ). (Dấu hiệu định tội + dấu hiệu
định khung giảm nhẹ.)
Vd: Khoản 1 Điều 146 Vd: khoản 2 điều 146

Vd: k2 điều 108

#Note:
- Mỗi tội danh đều phải có CTTP cơ bản và có thể có một hoặc nhiều CTTP tăng nặng hoặc CTTP giảm nhẹ.
- thông thường CTTP cban nằm ở K1 của mỗi điều luật. Tuy nhiên cũng có TH ngoại lệ. Vd: Điều 123, k1 là CTTP tăng
nặng, k2 là CTTP cban

3.2. Phân loại CTTP theo đặc điểm cấu trúc của CTTP

- có thể chia thành 2 loại là vật chất và hình thức hoặc chia thành ba loại vật chất, hình thức và cắt xé, tùy theo
hướng giải thích

CTTP vật chất CTTP hình thức CTTP cắt xén

CTTP vật chất là CTTP mà mặt CTTP hình thức là CTTP mà mặt CTTP mà mặt khách quan chỉ có dấu hiệu
khách quan có các dấu hiệu hành khách quan chỉ có hành vi là dấu hành vi là dấu hiệu bắt buộc. Hành vi
vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả hiệu bắt buộc. Tội phạm có CTTP được mô tả trong CTTP cắt xén chỉ là một
là dấu hiệu bắt buộc. Tội phạm có hình thức được coi là hoàn phần hay một giai đoạn của hành vi mà
CTTP vật chất được coi là hoàn thành khi người phạm tội thực người phạm tội muốn thực hiện để gây ra
thành khi hành vi nguy hiểm cho hiện hết các hành vi khách quan hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhằm đạt
xã hội đã gây ra hậu quả luật định. được quy định trong CTTP. (ko được mục đích mong muốn. Tội phạm có
(phải có hậu quả xảy ra) cần hậu quả) CTTP cắt xén được coi là hoàn thành khi
người phạm tội thực hiện hành vi được
mô tả trong CTTP mà không đòi hỏi phải
thực hiện đầy đủ hành vi mà người phạm
Vd: Điều 1 điều 132 có nêu hậu tội mong muốn gây ra.
quả là làm nạn nhân chết
Điều 123 ko nêu rõ hậu quả nhưng Vd: điều 157, điều 266 Vd: Điều 168 quy định hvi chiếm đoạt ts
lý luận thực 琀椀ền xác định hậu là bị nhà làm luật cắt xén đi để quy định
nạn nhân chết dưới dạng mục đích phạm tội

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

#Note: đi thi phải trả lời đầy đủ như sau


Điều 132 có cấu thành vật chất vì trong cấu thành tội phạm cban cụ thể là k1 Điều 132 có quy định hậu quả là nạn
nhân chết

-Tiêu chí để xây dựng tội phạm có các cấu trúc khác nhau:
+ Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi và chính sách hình sự của Nhà nước trước yêu cầu đấu tranh phòng chống
tội phạm.
+ Yêu cầu của kỹ thuật lập pháp hình sự ( 琀nh chất của sự thiệt hại).

V: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM

I. Khách thể của tội phạm

1.1. khái niệm

- Khách thể của tội phạm là QHXH được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại

+ ko phải tất cả các QHXH mà chỉ có các QHXH đc LHS bve thì mới là khách thể

+ QHXH đc LHS bve: Đ1 và K1 Đ8

+ Các QHXH được Luật Hình sự bảo vệ phải bị tội phạm xâm hại.

Lưu ý: Phân biệt QHXH được luật hình sự bảo vệ và QHXH được luật hình sự điều chỉnh:

QHXH được luật hình sự bảo vệ QHXH được luật hình sự điều chỉnh

là các QHXH được luật hình sự của một quốc gia tuyên là QHXH phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội,
bố bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm. Các QHXH này pháp nhân thương mại phạm tội khi người, pháp nhân
khi bị hành vi phạm tội xâm hại sẽ trở thành khách thể thương mại này thực hiện tội phạm. Đây chính là
của tội phạm. Đó là các QHXH được quy định tại Điều 1 QHPLHS, đồng thời là đối tượng điều chỉnh của luật
và cụ thể tại khoản 1 Điều 8 BLHS hình sự.

Vd: nửa đêm A vào nhà B lấy cắp xe máy 20tr  QHXH đc LHS điều chỉnh là qhe giữa NN và A, QHXH đc LHS bve hay
còn gọi là khách thể trong TH này là quyền sở hữu tài sản của B

1.2. Ý nghĩa của khách thể của tội phạm

- Về mặt chính trị xã hội: Thể hiện bản chất giai cấp của luật hình sự, bản chất của chế độ xã hội  bảo vệ lợi ích của
số đông, của nhd lao động

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

- Trong hoạt động lập pháp hình sự:


+ Là cơ sở để xây dựng Phần thứ hai Các tội phạm trong BLHS.
+ Là yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng cấu trúc của CTTP.
- Trong hoạt động áp dụng pháp luật hình sự:
+ Là yếu tố để định tội
+ Là căn cứ để phân biệt các tội phạm trong BLHS.

1.3. Các loại khách thể của tội phạm (chung, loại, trực 琀椀ếp)

1.3.1. Khách thể chung của tội phạm


- Khách thể chung của tội phạm là tổng thể các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội
phạm
- Được quy định tại Điều 1 mà cụ thể là khoản 1 Điều 8 BLHS.
 Mọi tội phạm suy cho cùng đều xâm hại đến khách thể chung.

1.3.2. Khách thể loại của tội phạm


- Khách thể loại của tội phạm là nhóm QHXH có cùng 琀nh chất được nhóm các QPPLHS bảo vệ khỏi sự xâm hại của
nhóm tội phạm.
- Được quy định tại mỗi chương thuộc Phần thứ hai Các tội phạm trong BLHS (14 chương). (khách thể loại là tên
chương trong BLHS)

1.3.3. Khách thể trực 琀椀ếp của tội phạm


- Khách thể trực 琀椀ếp của tội phạm là QHXH cụ thể được pháp luật hình sự bảo vệ và bị một tội phạm cụ thể trực 琀椀ếp
xâm hại (xác định đúng khách thể trực 琀椀ếp thì mới xác định đúng tội)
 khách thể trực 琀椀ếp đc quy định trong mỗi điều luật

 QHXH cụ thể: là QHXH thể hiện rõ nhất, đầy đủ nhất bản chất nguy hiểm cho XH của tp

Vd: A giết B chết, ng dân ùn ùn kéo đến  A xâm hại đến 琀nh mạng của B và A đã gây mất trật tư an toàn XH. Tuy
nhiên, xét về khách thể trực 琀椀ếp là 琀nh mạng của B.
Vd: hai thanh niên đột nhập vào đường băng sân bay, tháo gỡ đèn bán ve chai lấy 琀椀ền, thiệt hại hơn 600tr  hai
thành niên đã xâm hại đến quyền sở hữu tài sản của NN và xâm hại đến an toàn hàng không. Tuy nhiên, trong đó
chỉ có khách thể trực 琀椀ếp là an toàn hàng không là QHXH thể hiện rõ nhất bản chất nguy hiểm cho XH nên hai
thanh niên này bị xử phạt tội phá hủy công trình an ninh QG
Vd: ông bác sĩ phẫu thuật làm nan nhân chết  ông ấy xâm hại đến 琀nh mạng của nạn nhân và xâm hại an toàn lĩnh
vực y tế. Tuy nhiên, trong đó chỉ có khách thể trực 琀椀ếp là an toàn trong lĩnh vực y tế.

Một tội phạm có mấy khách thể trực 琀椀ếp?


- Tất cả các tội phạm trong BLHS đều có khách thể trực 琀椀ếp.
- Thông thường, mỗi tội phạm có một khách thể trực 琀椀ếp.
- Tuy nhiên, có một số tội phạm có nhiều khách thể trực 琀椀ếp. Đó là trường hợp hành vi phạm tội trực 琀椀ếp xâm hại
đến nhiều QHXH khác nhau được luật hình sự bảo vệ mà mỗi QHXH chỉ thể hiện được một phần bản chất nguy hiểm
cho xã hội của hành vi, phải kết hợp tất cả các QHXH bị tội phạm trực 琀椀ếp xâm hại mới thể hiện được đầy đủ bản
chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội đó.
Vd: A mâu thuẫn vs B, chặt tay B gây thương tật 30%  KTTT là sức khỏe của B (1 KT)

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

+tội cướp tài sản có hai khách the: qhe sở hữu và qhe nhân thân (sức khỏe, 琀nh mạng,…)
+bắt cóc tống 琀椀ền, cưỡng đoạt tài sản (Điều 170)

 điều 168, 169, 170 thường thể hiện 2 loại khách thể qhe nhân thân và qhe sở hữu

- Mối quan hệ giữa khách thể chung, khách thể loại và khách thể trực 琀椀ếp: Là mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng
và cái đơn nhất.

II. Đối tượng tác động của tội phạm

2.1. Khái niệm

- Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận của khách thể của tội phạm, bị hành vi phạm tội tác động đến để
gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội là khách thể bảo vệ của Luật hình sự
- Các bộ phận của khách thể Khách thể của TP = QHXH gồm 3 bộ phận:

Đối tượng vật chất của QHXH:


Nội dung của QHXH: quyền và
Là các sự vật hoặc các lợi ích
Chủ thể của QHXH: Con người nghĩa vụ của các chủ thể khi
mà qua đó QHXH phát sinh và
tham gia vào QHXH
tồn tại

2.2. Các loại đối tượng tác động của tội phạm: 3 loại

**khi đề bài yêu cầu xác định khách thể thì chỉ xác định khách thể trực 琀椀ếp thôi

Đối tượng tác động

Khách thể trực 琀椀ếp


Hoạt động bình
Con người Đối tượng vật chất
thường của chủ thể

A chém vào đầu B, B Tính mạng của B B


chết

A chặt chân của B Sức khỏa của B B


gây thương 琀ch 30%

A mâu thuân vs B, A Quyền sở hữu tài sản Căn nhà của B


mua xăng đốt nhà B (căn nhà) của B

B là bị cao, A là thẩm Hoạt động bthg của


phán, bị cao B đưa A thẩm phán (nghĩa là
20tr yêu cầu hưởng làm biến dạng quyền
án treo và nv của chủ thể đó)

A chắt đứt tay cô Qhe nhân thân và Cô gái Cái xe SH


gái, lấy xe SH qhe sở hữu của cô
gái

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

- Cơ chế xâm hại đến khách thể của tội phạm thông qua việc tác động đến mỗi loại đối tượng tác động của tội phạm
+ Hành vi phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể của TP thông qua việc tác động vào ĐTTĐ
của TP, làm biến đổi 琀nh trạng bình thường của ĐTTĐ của tội phạm

#Phân biệt sự gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể của TP với những biến đổi của đối tượng tác
động của TP
- Đối với khách thể: Hành vi phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm.
- Đối với ĐTTĐ: Hành vi phạm tội làm biến đổi 琀nh trạng bình thường của ĐTTĐ (- không phải mọi hành vi phạm tội
đều gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho ĐTTĐ của tội phạm). Có các trường hợp:
+ Gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể nhưng không làm xấu đi 琀nh trạng ban đầu của ĐTTĐ.
Vd: A lẻn vào nhà B lấy cắp xe máy, đem xe máy về nhà dắt bỏ trong buồng  hvi vủa A cấu thành tội trôm cắp ts,
khách thể là quyền sở hữu tài sản của B, đối tượng tác động là xe máy. A ko làm xấu đi 琀nh trạng ban đầu của xe
máy, nhưng làm biến đổi 琀nh trạng bthg của xe may vì theo lẽ thông thường thì xe máy vốn đc định đoạt hợp pháp
cho B nhưng bây h lại nằm trong tay A

Vd: A lẻn vào nhà B lấy cắp xe máy, đem xe máy về nhà sơn sửa từ 20tr lên 25tr. Dù xe tốt hay xấu thì B vẫn bị mất
xe. Xe bị làm biến đổi 琀nh trạng bình thg khi vôn dĩ là của B nhưng lại nằm trong tay A,

+ Gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể đồng thời làm cho ĐTTĐ của tội phạm xấu đi so với 琀nh
trạng ban đầu.
Vd: A đốt nhà B thiệt hại 20 tỷ đồng. Hvi của A cấu thành tội hủy hoại tài sản, khách thể: quyền sở hữu căn nhà căn
của B, đối tg tác động: căn nhà. B bị thiệt hại về ts, căn nhà biến đổi 琀nh trạng bthg vì lẽ ra B được sống trong căn
nhà đó nhưng mà bây h thì ko còn.

CHƯƠNG VI: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM

I. Khái niệm

1.1. Định nghĩa

* Khái niệm: Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm
diễn ra và tồn tại bên ngoài thế giới khách quan.
* Các dấu hiệu của MKQ:
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội; (dấu hiệu bb)
- Hậu quả nguy hiểm cho xã hội (dấu hiệu ko bb, nhưng là dấu hiệu bb trong CTTP vật chất)
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả nguy hiểm cho xã hội; (dấu hiệu ko bb, nhưng
là dấu hiệu bb trong CTTP vật chất)
- Các điều kiện bên ngoài của việc thực hiện tội phạm như: thời gian, địa điểm, phương 琀椀ện, công cụ phạm tội, hoàn
cảnh phạm tội…

1.2. Ý nghĩa của MKQ

- Ý nghĩa định tội


- Ý nghĩa định khung hình phạt

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

- Ý nghĩa quyết định hình phạt (các 琀nh 琀椀ết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS)
- Ý nghĩa trong việc xác định mặt chủ quan của TP, trước hết là xác định lỗi và mức độ lỗi của người phạm tội

II. Hành vi khách quan của tội phạm

2.1. Định nghĩa

Hành vi khách quan của tội phạm là những xử sự có ý thức và có ý chí của con người được thể hiện ra thế giới khách
quan dưới những hình thức nhất định, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các QHXH được luật hình sự bảo
vệ
(ko có hvi thì ko có tp; hvi phải gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các QHXH đc luật HS bve thì mới được xem
là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tp, nếu như chỉ thể hiện trong ý nghĩ, tư tưởng thì ko thể gây thiệt hại cho XH đc; các
dấu hiêu khác như địa điểm thời gian hậu quả,.. đều xuất phát từ hvi.

2.2. Các đặc điểm của hành vi khách quan

Một xử sự chỉ được coi là hành vi khách quan của tội phạm khi có đủ 3 đặc điểm:

Hành vi khách quan của tội phạm phải có 琀nh nguy hiểm cho xã hội.

Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội thể hiện ở chỗ hành vi phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.
- Đặc điểm này xuất phát từ 琀nh nguy hiểm cho xã hội của tội phạm.

Hành vi khách quan của TP phải là hành vi trái PLHS

Hành vi khách quan của tội phạm phải là những hành vi được quy định trong BLHS.
- Đặc điểm này xuất phát từ đòi hỏi của nguyên tắc pháp chế và 琀nh trái pháp luật của tội phạm.

Hành vi khách quan của TP phải là hoạt động có ý thức và có ý chí (phải đủ cả 2 đk)

- Thế nào là hoạt động của con người dưới sự kiểm soát của ý thức và sự điều khiển của ý chí?
- Những biểu hiện của con người thể hiện ra thế giới khách quan nhưng chủ thể không thể nhận thức và điều khiên
được hoặc tuy nhận thức được nhưng không điều khiển được thì không được coi là hành vi trong nghĩa pháp lý HS
- giải thích:
+ Khi nói đến ý thức (còn gọi là lý trí; hay khả năng nhân thức thực tài khách quan), gồm 2 nd: nhận thức đc mặt thực
tế của hvi và nhận thức đc ý nghĩa XH của hvi
Vd: A trộm xe của B  A nhận thức đc mình đang chiếm đoạt ts của B và nhận thức đc B bị mất đi quyền sở hữu của
mình nên có 琀nh nguy hiểm cho xh

+ Khi nói đến ý chí nghĩa là chủ thể có khả


năng điều khiển hvi thê hiện ở khả năng chủ
thể lựa chọn xử sự phù hợp với XH

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

- Các trường hợp biểu hiện của con người không được coi là hành vi trong nghĩa pháp lý hình sự
+ Biểu hiện của con người không có chủ định như phản xạ không điều kiện, mộng du, phản ứng trong 琀nh trạng
choáng…
+ Biểu hiện của con người trong 琀nh trạng rối loạn tâm thần nghiêm trọng làm mất khả năng nhận thức hoặc
khả năng điều khiển hành vi của mình (Điều 21 BLHS).
+ Biểu hiện của con người trong 琀nh trạng bất khả kháng. (khoản 1 Điều 156 BLDS: Sự kiện bất khả kháng là sự
kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng
mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép).
+ Biểu hiện của con người trong 琀nh trạng bị cưỡng bức.

Cưỡng bức thân thể Cưỡng bức 琀椀nh thần

- Là trường hợp “biểu hiện” ra bên ngoài của một người Cưỡng bức 琀椀nh thần là trường hợp dùng lời nói hoặc
đã gây thiệt hại cho xã hội nhưng họ không phải chịu bằng cách nào khác đe dọa, uy hiếp 琀椀nh thần, tác động
trách nhiệm hình sự vì “biểu hiện” đó không phải là đến ý chí của người khác nhằm buộc họ phải làm hoặc
hành vi (có thể không được ý thức kiểm soát hoặc có không được làm một việc gì đó.
thể không được ý chí điều khiển). - Trong trường hợp
cưỡng bức thân thể: TNHS được loại trừ (không phạm TNHS của người bị cưỡng bức 琀椀nh thần Có hai trường
tội). hợp:
Vd: người bị trói hết chân tay, bắt ép lăn tay. Đây ko đc - Nếu người bị cưỡng bức về 琀椀nh thần ở mức độ bị tê
gọi là hvi vì ko đc ý chí điều khiển mà chỉ đc xem là liệt về ý chí thì họ được loại trừ TNHS (không phạm tội).
“biểu hiện”  ko pt - Nếu người bị cưỡng bức về 琀椀nh thần không bị tê liệt
về ý chí thì họ vẫn phải chịu TNHS về hành vi của mình
(vẫn bị coi là phạm tội).

2.3. Các hình thức thể hiện của hành vi khách quan

Hành động phạm tội Không hành động phạm tội

Là hình thức biểu hiện của hành vi phạm tội làm biến Là hình thức biểu hiện của hành vi phạm tội làm biến
đổi 琀nh trạng bình thường của đối tượng tác động, gây đổi 琀nh trạng bình thường của đối tượng tác động, gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể qua thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể qua
việc chủ thể đã làm một việc bị pháp luật cấm. việc chủ thể không làm một việc mà pháp luật yêu cầu
phải làm mặc dù có đủ điều kiện để làm.
Vd: nghĩa vụ chăm sóc con cái, c này hoàn toàn có đủ
knag thực thiện việc cho con ăn uong như ko làm dẫn
đến con chết

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

#Hai điều kiện để xác định không hành động phạm tội:
- ĐK1: Chủ thể có nghĩa vụ pháp lý phải thực hiện một công việc nhất định. Nghĩa vụ này phát sinh trên cơ sở:
+ Quy định của PL.
+ Quyết định của cơ quan có thẩm quyền trên cơ sở áp dụng pháp luật.
+ Quy định về chức năng nghề nghiệp.
+ Phát sinh từ hợp đồng.
+ Phát sinh từ xử sự trước đó của chủ thể
- ĐK2: Có đủ khả năng và điều kiện để thực hiện nghĩa vụ đó nhưng họ đã cố 琀nh không thực hiện.

2.4. Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan

Tội ghép Tội kéo dài Tội liên tục

là loại tội phạm mà hành vi khách là tội phạm mà hành vi khách quan là tội phạm mà hành vi khách quan
quan được hình thành từ nhiều có khả năng diễn ra không gián có 琀nh liên tục, bao gồm nhiều hành
hành vi khác nhau, xảy ra đồng thời, đoạn trong một khoảng thời gian vi cùng loại xảy ra kế 琀椀ếp nhau về
xâm phạm các khách thể khác nhau. dài mặt thời gian, cùng xâm hại một
quan hệ xã hội và cùng bị chi phối
Vd: bắt cóc và tống 琀椀ền đe doạ, xp
Vd: tàng trữ bởi một ý định phạm tội cụ thể,
qhe nhân thân và qhe so hữu -> xâm
thống nhất.
phạm 2 khách thể khac nhau

- Tội ghép: 2 khách thể trở lên mà


thường thì có 2

#Phân biệt tội liên tục với trường hợp phạm tội nhiều lần

Phạm tội nhiều lần Tội liên tục

là trường hợp thực hiện một tội phạm mà trước đó chủ tội phạm mà hành vi khách quan có 琀nh liên tục, bao
thể đã phạm tội đó ít nhất một lần và chưa bị xét xử. gồm nhiều hành vi cùng loại xảy ra kế 琀椀ếp nhau về mặt
thời gian, cùng xâm hại một quan hệ xã hội và cùng bị
chi phối bởi một ý định phạm tội cụ thể, thống nhất.

Tội nh lần: hvi và hậu quả là độc lập, ko cộng Hvi là tổng hvi; Hậu quả là tổng hậu quả

có cái chưa đủ yêu tố cấu thành tp, có cái đủ. Chỉ xử về


một tội, ko qy định về 琀nh 琀椀ết tăng nặng

Vd: A lấy trộm B ban đầu 10 tr, sau thì trộm C 20 tr v thì vd: A lấy trộm L1: 500k, L2: 2tr, L3: 2tr5. Như vậy, hvi
A pt nhiều lần do cả 2 lần đều đủ cấu thành tp và chưa này pt liên tục, 3 hvi này cùng loại, xảy ra đồng thời và
lần nào bị xét xử, đồng thời xâm phạm hai loại khách xâm phạm 1 khách thể nên hvi là tổng hậu quả là 5 tr
thể.

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

III. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội

3.1. Định nghĩa

Hậu quả của tội phạm là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ xã hội là khách thể bảo vệ của luật hình sự.

3.2. Các loại thiệt hại (có ra thi)

Thiệt hại về vật chất Thiệt hại về thể chất Thiệt hại về 琀椀nh thần (phi vật chất)

- Là sự biến đổi 琀nh trạng bình - Là sự biến đổi 琀nh trạng bình - Đó là thiệt hại về danh dự, nhân
thường của đối tượng vật chất là tài thường của thực thể tự nhiên của phẩm, tự do của con người; thiệt
sản. con người (thân thể của con người). hại về an ninh, chính trị, an toàn xã
- Đó là thiệt hại về tài sản. - Đó là thiệt hại về 琀nh mạng, sức hội.
- Mức độ thiệt hại thường được xác khỏe. - Mức độ thiệt hại được đánh giá
định theo trị giá tài sản quy ra 琀椀ền - Mức độ thiệt hại được xác định thông qua hoạt động tư duy của con
bởi số lượng người bị thiệt mạng người nên mang 琀nh tương đối.
hoặc theo tỉ lệ tổn thương cơ thể
(%) của người bị hại.

Vd: A mâu thuẫn vs B, chém B 2 Vd: tội làm nhục người khác ko xác
Vd: A trộm xe B  thiệt hại về vật nhát  thiệt hại về thể chất, mức định đc nhục bnh %, cho nên chỉ
chất về việc xe bị trộm, mức thiệt độ thiệt hại là một người chết. đánh giá tương đối thôi
hại 50tr Vd: A chặt chân B thương 琀ch 50% -
> thiệt hại về thể chất, mức độ thiệt
hại là B bị thương với tỉ lệ tổn
thương 50%.

3.3. Ý nghĩa của dấu hiệu hậu quả

- Ý nghĩa định tội: CTTP có cấu thành vật chất

Vd: A dùng súng săn gà rừng chẳng may bắn trúng ng bẻ măng thì vp Điều 128, nếu chưa chết thì định tội theo Điều
138

IV. Vấn đề mối quan hệ nhân quả trong LHS (có ý nghĩa định tội trong CTPP vật chất)

4.1. Định nghĩa

Mối quan hệ nhân quả trong luật hình sự được hiểu là mối liên hệ giữa một hiện tượng là hành vi khách quan nguy
hiểm cho xã hội đóng vai trò là nguyên nhân với một hiện tượng là hậu quả nguy hiểm cho xã hội đóng vai trò là kết
quả.

4.2. Các căn cứ để xác định MQHNQ

Hành vi trái pháp luật phải xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội về mặt thời gian. - Giữa hành vi và hậu quả
phải có mối quan hệ nội tại và tất yếu.

Quan hệ nội tại Hành vi trái pháp luật độc lập trong mối liên hệ tổng hợp với một hoặc nhiều hiện tượng

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

khác phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
(trong hành vi phải chứa đựng khả năng làm phát sinh hậu quả).

Vd: A dùng súng băn vào đầu B qhe nội tại là hvi này có khả năng làm cho B chết

Hậu quả nguy hiểm cho xã hội đã xảy ra phải đúng là sự hiện thực hóa khả năng thực tế
làm phát sinh hậu quả của hành vi phạm tội. (hậu quả phải phản ánh xu thế phát triển
Quan hệ tất yếu của hành vi).

Vd: A dùng dao chặt chân B  qhe tất yêu là B bị thương ở chân (chứ ko thể nào B bị
thương ở tay đc)

4.3. Các dạng MQHNQ (đi thi chỉ cần ghi đơn thì 1 hvi, kép thì mấy hvi ghi ra, ko cần phân loại kép vì rất khó xác
định)

Dạng MQHNQ đơn trực 琀椀ếp Dạng MQHNQ kép trực 琀椀ếp

Là dạng mối quan hệ nhân quả trong đó chỉ có một Là dạng mối quan hệ nhân quả trong đó có nhiều hành
hành vi trái pháp luật đóng vai trò là nguyên nhân gây vi trái pháp luật cùng đóng vai trò là nguyên nhân gây
ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội. ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Dạng quan hệ nhân
quả này có hai trường hợp cụ thể sau:

+ Mỗi hành vi trái pháp luật đã có khả năng thực tế


Vd: A chém B 2 nhát  dạng đơn trực 琀椀ếp vì chỉ có 1
trực 琀椀ếp làm phát sinh hậu quả.
hvi trái pl của A (chứ ko phải chém 2 nhát là 2 hvi đâu
nhak) Vd: A chém X, B đâm vào ngực X, X chết  dạng kéo
trực 琀椀ếp vì có 2 hvi trái pl của 2 người A và B

+ Mỗi hành vi trái pháp luật đều chưa có khả năng


thực tế làm phát sinh hậu quả. Khả năng này chỉ hình
thành khi các hành vi đó kết hợp lại với nhau trong
điều kiện nhất định. (thường gặp trong tham gia giao
thông đường bộ)

Vd: A lái xe leo lề làm X té ngã, B gấp quá cán qua làm
X chết

V. Những biểu hiện khác của mặt khách quan của TP

- Công cụ, phương 琀椀ện phạm tội. (những j ko phải công cụ thì là phg 琀椀ện)

- Phương pháp, thủ đoạn phạm tội. - Thời gian phạm tội. - Địa điểm phạm tội. - Hoàn cảnh phạm tội

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

CHƯƠNG VII: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM

I. Khái niệm

1.1. Định nghĩa

Chủ thể của tội phạm là người (có năng lực TNHS, đạt độ tuổi luật định) hoặc pháp nhân thương mại đã thực hiện
hành vi phạm tội cụ thể.

1.2. Phân 琀ch

Độ tuổi chịu TNHS: từ 14 tuổi trở lên. Vd: A


11 tuổi giết người  ko phải tp vì chưa đủ
tuối chịu TNHS

Trong đó năng lực TNHS và tuổi TNHS là 2


dấu hiệu bb trong mọi CTTP. (qua bài 8 cô
giải thích)

- Pn thg mại pt phải có đủ đk theo điều 75 BLHS

1.3 ý nghĩa

- phân biệt các TH pt

- định tội

- pb tội này với tội khác (chủ thể đặc biệt)

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

II. Các Dấu Hiệu Của Chủ Thể Của Tội Phạm Là Cá Nhân (Người Phạm Tội)

2.1. Năng lực TNHS

2.1.1. Định nghĩa về năng lực TNHS

Năng lực TNHS là khả năng của một người tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức được 琀nh
nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và điều khiển được hành vi đó.

 Người có năng lực TNHS là người đạt độ tuổi luật định và không rơi vào 琀nh trạng không có năng lực TNHS theo
quy định tại Điều 21 BLHS.

2.1.2. Tình trạng không có năng lực TNHS

- Điều 21 BLHS quy định. “Người thực hiện hành vì nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc
một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu TNHS”
(vì năng lực TNHS là dấu hiệu bb)

- Dấu hiệu để xác định 琀nh trạng không có NLTNHS người trong 琀nh trạng không có năng lực TNHS phải thỏa mãn cả
2 dấu hiệu sau :

+ Dấu hiệu y học: Phải là người mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm rối loạn tâm thần

+ Dấu hiệu tâm lý (pháp lý): Tình trạng bệnh tật phải trầm trọng đến mức rơi vào một trong các trường hop sau:

 Mất khả năng nhận thức. (Khi nói đến ý thức (còn gọi là lý trí; hay khả năng nhân thức thực tài khách quan),
gồm 2 nd: nhận thức đc mặt thực tế của hvi và nhận thức đc ý nghĩa XH của hvi)
 Hoặc mất khả năng điều khiển hành vi.

#Lưu ý:

Không phải mọi trường hợp người mắc bệnh tâm thần đều rơi vào 琀nh trạng không có NLTNHS.

Nếu người bị mắc bệnh tâm thần nhưng vẫn có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi (ở mức độ hạn
chế giảm) thì họ vẫn có NLINHS và họ vẫn phải chịu TNHS về hành vi nguy hiểm mà họ thực hiện. Tình trạng bệnh tật
là 琀nh 琀椀ết giảm nhẹ TNHS tại điểm q khoản 1 Điều 51 BLHS.

2.1.3. Năng lực TNHS của người say do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác

Điều 13 BLHS quy định: “Người phạm tội trong 琀nh trang mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi
của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”.

Tại sao người phạm tội trong 琀nh trạng say do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác vẫn phải chịu TNHS?
Có hai quan điểm khác nhau:

+ Có năng lực TNHS: người say do dùng rượt bia mặc dù về mặt thực tế ko có năng lực TNHS nhưng họ vẫn đc xem là
có năng lực TNHS vì người đó đã tự đặt mình vào việc say, tự tước bỏ đi khả năng nhận thức và đkhien hvi của mk.
Như v họ có lỗi vs 琀nh trạng say của mình. Ngược lại, say rượu bia mà ko có lỗi với 琀nh trạng say của mình thì ko
phải chịu TNHS (vd: bị chuốc rượu, ép uống,…)

+ Không có năng lực TNHS: người say do dùng rượt bia mặc dù về mặt thực tế ko có năng lực TNHS nhưng họ vẫn đc
xem là có năng lực TNHS vì người đó đã tự đặt mình vào việc say. Điều 13 quy định như vậy là đúng nhằm tránh 琀nh
trạng lợi dụng rượu bia để pt

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

2.2. tuổi chịu TNHS

- cơ sở lý luận và thực 琀椀ễn quy định tuổi chịu TNHS

- quy định tuổi chịu TNHS theo Điều 12 BLHS

- cách 琀nh tuổi chịu TNHS: xem NQ 02 ngày 05.01.1986 của HĐTP TANDTC; TTLT số 06/2018/TTLT-VKSNDTCTANDTC-
BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 21/12/2018; Điều 417 BLTTHS năm 2015).

Tính theo tuổi tròn: ngày/ tháng/ năm (00:00)

- Ko bik rõ ngày tháng năm sinh thì áp dụng ngtac có lợi cho người pt thì sẽ xét tuổi nhỏ nhất. (vd: ko bik ngày sinh
mà biết tháng sinh thì 琀nh ngày sinh là ngày cuối cùng của tháng đó)

III. Chủ thể đặc biệt của tội phạm

- Chủ thể đặc biệt của tội phạm là người ngoài các dấu hiệu của chủ thể thường (có năng lực TNHS và đạt độ tuổi
chịu TNHS) còn có thêm dấu hiệu đặc biệt khác mà chỉ khi có các dấu hiệu này họ mới có thể trở thành chủ thể của
các tội phạm tương ứng. (điều 146: từ đủ 18t)

- Một số đặc điểm của chủ thể đặc biệt:

 Các đặc điểm liên quan đến chức vụ, quyền hạn. (vd: tham ô)
 Các đặc điểm liên quan đến nghề nghiệp, 琀nh chất công việc. (vd: làm sai lệch hồ sơ vụ án như thư kí tòa)
 Các đặc điểm liên quan đến nghĩa vụ phải thực hiện.
 Các đặc điểm về tuổi Các đặc điểm về quan hệ gia đình, họ hàng v.V. (vd: loạn luân)

- Ý nghĩa của dấu hiệu của chủ thể đặc biệt

+ Ý nghĩa định tội.

+ Phân biệt các tội danh với nhau.

IV. Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sự:

3.1 Định nghĩa.

- Nhân thân người phạm tội trong luật hình sự là tổng hợp các đặc điểm riêng biệt của người phạm tôi có ý nghĩa đối
với việc giải quyết đúng dân vẫn để TNHS của họ.

- Phân nhóm các đặc điểm của nhân thân người phạm tội :

+ Phản ánh dấu hiệu của chủ thể đặc biệt của tội phạm.

+ Phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.

+ Phản ánh khả năng 琀椀ếp nhận sự cải tạo, giáo dục.

+ Phản ánh hoàn cảnh đặc biệt của người PT đáng được khoan hồng

- Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội:

+ Ý nghĩa định tội.

+ Ý nghĩa định khung hình phạt,

+ Ý nghĩa quyết định hình phạt.

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

CHƯƠNG VIII: MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM

I. khái niệm

1.1. Định nghĩa

- Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trọng của tội phạm, là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi
nguy hiểm cho xã hội của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra.

- Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm các dấu hiệu: lỗi (dấu hiệu bb), động cơ và mục đích phạm tội.

1.2. Ý nghĩa của mặt chủ quan của tội phạm:

- Ý nghĩa định tội: Phân biệt tội phạm với hành vì không phải là tội phạm, phân biệt các tội phạm có các dấu hiệu
khác giống nhau.

- Ý nghĩa định khung hình phạt:

- Ý nghĩa quyết định hình phạt

II. Lỗi

2.1. khái niệm

Dưới khía cạnh xã hội Người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi là có lỗi nếu hành vi
đó là kết quả của sự tự lựa chọn của họ trong khi có đủ điều kiện khách
quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi
của xã hội

Dưới khía cạnh tâm lý (pháp lý) là thái độ tâm lý của con người đối với hành vi nguy hiểm cho XH của mình
và đối với hậu quả do hành vì đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý
hoặc Vô ý.  ko Lỗi phải bất kì hvi hay bất hqua nào mà chỉ là những hvi
hqua quy định trong CTTP và thường trong CTTP cban.

K/nang nhận thức


LỖi Sự tự do lựa chọn Tuổi
k/nang dkhien hvi
(tự do ý chí)
(NL TNHS)

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

**câu hỏi: tuổi chịu TNHS là đk 琀椀ền đề để xác định lỗi? Đúng. Nó cùng với NL TNHS là đk 琀椀ền đề (tuổi chịu TNHS là đk
duy nhất xác định lỗi thì mới sai)

- Nội dung của lỗi gồm:

Lý trí
+ đối vs hvi: (nhận thức bao gồm nhận thức đc mặt 琀琀 của
hvi và nhận thức đc ý nghĩa XH của hvi) chỉ yêu cầu nhận
thức đc 琀nh nguy hiểm của hvi chứ ko yêu cầu nhận thức
琀nh trái pl của hvi vì biết luật và tuân theo luật là nghĩa vụ
của công dân, nếu ko biết thì là lỗi của người đó.

+ đối vs hqua: có biết trước hqua xảy ra hay ko?

Ý chí

2.2. Các hình thức lỗi: Căn cứ vào đặc điểm về lý trí và ý chí trong nội dung của lỗi, lỗi được phân thành:

2.2.1. lỗi cố ý trực 琀椀ếp

- CSPL: k1 điều 10

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

Vd: A chém 2 nhát vào đầu B  hvi của A có lỗi cố ý trực 琀椀ếp.

- Về lý trí

+ Đối với hvi: A dùng dao chém vào đầu, dễ gây ra cái chết cho nạn nhân nên A nhận thức rõ hvi của mình có gây
nguy hiểm cho XH.

+ Đối vs hqua: A thấy trước B chết là tất yếu xảy ra vì hung khí nguy hiểm, vị trí trọng yếu và mức độ 2 nhát.

- Ý chí: A mong cho B chết

2.2.2 Lỗi cố ý gián 琀椀ếp

- CSPL: k2 điều 10

Vd: A đốt nhà B vì mâu thuẫn phân chia nhà, B can ngăn và bị bỏng 50%

Lỗi của A đối với việc cháy nhà là lỗi cố ý trực 琀椀ếp

Lỗi của A đối với thg tật của B là lỗi cố ý gián 琀椀ếp  lý trí đối vs hvi (nhận thức rõ hvi của mình nguy hiểm cho B); lý
trí đối vs hqua (có thể xảy ra vì trong trường hợp may mắn B có thể chạy thoát); ý chí (A để mặc hqua là B bị thg vì
vệc B bị thg ko nằm trong mục đích ban đầu của A, A mua xắng là để đốt nhà nên A chấp nhận B bị thg 琀ch hoặc
thâm chí chết ng có thể xảy ra)

Đối vs hvi: so vs cố ý, đã bỏ đi
2.2.3 Lỗi
chữvô“rõ”.
ý vì quá tự 琀椀n:

- CSPL: k1 điều 11
Về lý trí chỉ nhận thức chung chung, nghĩa là trong những
TH như thế mà thực hiện hvi như thế thì thường có hqua
như thế

Vd: A ra đường vượt đèn đỏ, chạy quá độ  ai cũng nhận


thức rằng thực hiện hvi này thì có thể gây ra tai nạn

Ý chí: họ ko mong muốn nhưng họ vẫn thực hiện hvi vì họ


Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)
lOMoARcPSD|19752168

vd: A vs B đi săn thú, A tự 琀椀n vào tài bắn của mình nhưng bắn nhầm ng bẻ măng.  lý trí đối vs hvi (A nhận thức đc
hvi của mình là nguy hiểm cho ng bẻ măng nhưng ở mức độ hạn chế), lý trí đối vs hqua (A nhận thức đc chỉ cần rung
tay bắn lệch có thể bắn trung ng bẻ măng), ý chí (A cho rằng hqua ng bẻ măng chết là ko xảy ra vì A 琀椀n vào vào tài
năng của mình)

2.2.4. Lỗi vô ý do cẩu thả

- CSPL: K2 Điều 11
Dấu hiệu 1: nếu thấy trước thì đã ko thực hiện hvi đó r

Dấu hiệu 2: 2 đk là phải thấy trước (tương tự như nghĩa


vụ, là bắt buộc phải thấy. vd: đi học thì phải đóng hp,
bác sĩ thì có nghĩa vụ kể toa đúng cho bệnh nhân) và có
thể thấy (có đủ khả năng, có đủ đk để thấy trước. vd:
bác sĩ có đủ khả năng kê toa thuốc)  phải đủ 2 đk vì
xuất phát từ sự thận trọng cần thiết trong hod chuyên
môn nghề nghiệp, trong đời sống hằng ngày.

Vd: y tá lấy thuốc 琀椀êm cho đứa trẻ nhưng cúp điện tủ vacxin nên theo kinh nghiệm trong nghề của mình cô đưa tay
vào lấy thuốc, rút thuốc là chích cho những đứa trẻ, hquả làm những đứa bé chết.

 lỗi của cô y tá này là lỗi vô ý do cẩu thả. DH1: cô ấy ko thấy trước hqua xảy ra khi 琀椀êm cho những đứa trẻ vì nếu
biết thì đã ko 琀椀êm r. DH2: cô ấy phải có sự thận trong nếu ko những đứa trẻ sẽ chết, cô ấy hoàn toàn có đủ đk để
thấy trước hquả trước khi chích có thể ktra lại lọ thuốc nhưng cô ấy ko làm.

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

2.3.trường hợp hỗn hợp lỗi

Định nghĩa: Là trường hợp trong cấu thành tội phạm có hai loại lỗi (cố ý và vô ý) được quy định đối với những 琀nh
琀椀ết khách quan khác nhau của mặt khách quan. (về ngtac ko quy định trong CTTP cban, mà chỉ đc đặt ra trong một
số cấu thành tăng nặng)

Nghĩa là người phạm tội:

+ Cố ý đối với hành vi và dự kiến một HQ tương ứng do hành vi đó gây ra.

+ Nhưng vô ý với HQ vì HQ xảy ra trên thực tế đã vượt ra ngoài dự kiến của người PT.

Vd: điểm a k4 điều 134 – gây thg 琀ch mà làm chết ng; điểm c k4 điều 168 – cướp nhưng vô ý làm chết người; điểm b
k4 Điều 169 – bắt cóc làm chết ng, điểm c k4 điều 171 – cướp giật làm chết ng.

Vd: A rút dao bấm đâm vào hông B nhưng trên đg B đi cấp cứu mất qa nhiều máu mà chết  A bị xử về tội cố ý gây
thương 琀ch với định khung tăng nặng là điểm a k4 điều 134 làm chết người. Lỗi của A là hôn hợp lỗi vì A cố ý lấy dao
đâm B nhưng sd hung khí nguy hiểm đâm ở nơi vị trí ko trọng yếu trên cơ thể B nên đc xét vào cố ý gây thg 琀ch và dự
kiến HQ là thg 琀ch ở hông thôi nhưng HQ thực tế là B chết.

2.4. sự kiện bất ngờ

Định nghĩa: "Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc
không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự (điều 20 BLHS) (vì ko có
lỗi)

So sánh với lỗi vô ý do cầu thả:


- Giống: Điều ko thấy trước HQ nguy hiểm cho XH sẽ xảy ra
- Khác: nếu trong lỗi cẩu thả người pt phải thấy trước và có thể thấy trước HQ còn trong sự kiên bất ngờ thì
người thực hiện hvi ko thể thấy (ko có khả năng để thấy) hoặc ko buộc phải thấy (ko có nghĩa vụ phải thấy) (nhà
làm luật cho 1 trong 2 là đc)

Vd: ông này tắm biển xong chôn mình trong cát mà chôn hết ng ko chừa chỗ nào, bà A kéo xe đẩy đi qua ông này làm
ông chấn thg sọ não chết  bà A ko có đủ điều kiện để thấy trước có người dưới cát, thậm chí cũng ko có nghĩa vụ
buộc phải thấy ông này nằm dưới cát

III. động cơ và mục đích phạm tội

- Động cơ và mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc trong mọi CTTP Động cơ và mục đích phạm tội là
dấu hiệu bắt buộc của CTTP khi CTTP của một tội danh có quy định dấu hiệu này là dấu hiệu bắt buộc.

3.1. Động cơ và mục đích phạm tội

- Định nghĩa: Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội cố ý. 
đặt ra cho lỗi cố ý

- có ý nghĩa định tội: đọc trong CTTP cban có chữ “động cơ” vd: Điều 359

- có ý nghĩa định khung: điều 123

3.2. mục đích phạm tội

- Định nghĩa: Mục đích phạm tội là kết quả trong ý thức chủ quan mà người phạm tội mong muốn đạt được khi thực
hiện tội phạm.  đặt ra cho cố ý trực 琀椀ếp

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

IV. Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với TNHS

4.1. sai lầm về pháp luật

- ĐN: Là sự hiểu lầm của chủ thể về 琀nh chất pháp lý của hành vi mà người đó thực hiện.

1 Khái niệm

- Các trường hợp:

+ Hiểu lầm rằng hành vi của mình là phạm tôi nhưng thực tế pháp luật hình sự không quy định hành vi đó là tội
phạm. Trường hợp này người đó không phải chịu TNHS. (ngtac có luật thì mới có tội)

+ Hiểu lầm rằng hành vị của mình là không phạm tôi nhưng thực tế pháp luật hình sự quy định hành vì đó là tôi phạm
Trường hợp này người đó phải chịu TNHS (lỗi đặt ra khi người thực hiện hvi nhận thức đc 琀nh nguy hiểm cho XH của
hvi mà ko đặt vấn đề 琀nh trái pl của hvi.)

+ Hiếu làm về hậu quả pháp lý của hành vi mà mình đã thực hiện. Về tội danh, về loại và mức hình phạt có thể áp
dụng cho việc thực hiện tội phạm đó. Trường hợp này người đó phải chịu TNHS

4.2. sai lầm thực tế

ĐN: Là sự hiểu lầm của chủ thể về những 琀nh 琀椀ết thực tế của hành vi của mình.

- các trường hợp sai lầm thực tế:

+ Sai lầm về khách thể: là sự hiểu lầm của chủ thể về 琀nh chất của QHXH mà hành vi của họ xâm hại tới.

 Trong trường hợp sai lầm về khách thể. người phạm tội phải chịu TNHS về tội có khách thể mà họ cố ý định thực
hiện hoặc tội có khách thể bị xâm hại thực tế nếu họ có lỗi vô ý.

Các TH sau:

- Người thực hiện hvi ko muốn xâm phạm khách thể X đc LHS bve nhưng thực tế lại xâm phạm khách thể X
- Người thực hiện hvu muốn xâm phạm khách thể X nhưng thực tế ko xâm phạm đc
- Người thực hiện hvi muốn xâm phạm khách thể X nhưng lại xâm phạm khách thể Y

+ Sai lầm về đối tượng: là sai lầm của chủ thể về đối tượng tác động khi thực hiện tội phạm.

 Sai lầm về đối tượng không ảnh hưởng gì đến TNHS của người phạm tội, vẫn phải chịu TNHS

+ Sai lầm về quan hệ nhân quả: là sai lầm của chủ thể trong việc đánh giá sự phát triển của hành vi đã thực hiện
của mình. (lưu ý xét 2 vd để xem đó là sai lầm về khách thể hay nhân quả)

Trong trường hợp này, người phạm tội vẫn phải chịu TNHS về tội cố ý mà họ định thực hiện.

Vd: A chém vào đầu B, tưởng B chết rồi nên đem thảy xác xuống hồ, pháp y giám định thì chết do ngạt nước.

Vd: A nhắm bắn B nhưng đạn lại đi lệch và trúng C

- Sai lầm về công cụ, phương 琀椀ện: là sai lầm của chủ thể về 琀nh chất của công cụ, phương 琀椀ện sử dụng khi thực
hiện hành vi. Có 2 dạng:

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

+ Chủ thể sử dụng công cụ, phương 琀椀ền tưởng có 琀nh năng gây thiệt hại nhưng thực tế nó không thể gây ra thiệt
hại

+ Chủ thể sử dụng công cụ, phương 琀椀ện tưởng không có 琀nh năng gây thiệt hại nhưng thực tế đã gây ra thiết hai
cho xã hội

CHƯƠNG IX: CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM

I/ khái niệm các gđ thực hiện tp

- Tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý thường diễn ra theo quá trình sau: 1. Hình thành ý định phạm tội 2. Biểu lộ ý
định phạm tội 3. Chuẩn bị phạm tội 4. Phạm tội chưa đạt 5. Tội phạm hoàn thành.

(1) Hình thành ý định phạm tội

(2) Biểu lộ ý định phạm tội

-Chưa có 琀nh chất nguy hiểm đáng kể cho XH, cũng không phải bất cứ người nào có ý định phạm tội đều nhất thiết
thực hiện ý định ấy

- Về nguyên tắc không truy cứu TNHS

- Tuy nhiên, trong một số ít trường hợp đặc biệt tuy chỉ mới là biểu lộ ý định phạm tội nhưng chúng đã mang 琀nh
nguy hiểm đáng kể cho xã hội nên Luật Hình sự qui định là một tội độc lập. VD: K3 Đ113, Đ133  Vì nếu như những
biểu lộ này hiện thực hóa trên thực tế thì gây ra hậu quả rất nghiêm trọng nên phải ngăn chặn ngay từ đầu

II/ Các gđ thực hiện tp

1. Chuẩn bị pt (Điều 14)

1.2 đặc điểm

- thời điểm sớm nhất: là thời điểm người pt bắt đầu có hvi tạo đk vật chất, 琀椀nh thần thực hiện tp (琀m kiếm công cụ,
lập nhóm trừ Điều 109 BLHS, điểm a khoản 2 điều 113 BLHS, điểm a khoản 2 Điều 299 BLHS)

- thời điểm muộn nhất: là thời điểm trước lúc ng pt bắt đầu thực hiện hvi khách quan được phản ánh trong CTTP
hoặc trước lúc người phạm tội bắt tay vào việc thực hiện những hành vi đi liền trước hành vi khách quan được mô tả
trong CTTP.

Vd: cô nói dối để cả lớp ra khỏi phòng học để lục cặp lấy 琀椀ền  hvi đi liền trước là cô nói thông 琀椀n gian dối còn hvi
KQ là cô lén lút lấy 琀椀ền  hvi đi liền trước khác hvi khách quan

- người pt không thực hiện tội phạm được đến cùng là do những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của họ. Đây
là đặc điểm để phân biệt chuẩn bị phạm tội với tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

1.3 Ý nghĩa (GT)

1.4 TNHS đối với cbi pt

- CSPL: k2,3 điều 14

#Lưu ý: Nếu hành vi CBPT đã cấu thành một tội phạm độc lập khác thì người có hành vi đó phải chịu TNHS về tội độc
lập đó Ví dụ : để thực hiện hành lừa đảo Đ174, A làm các giấy tờ của CQNN= thành tội Đ340

2. pt chưa đạt (Điều 15)

2.1 Khái niệm

2.2 Đặc điểm

- ng pt đã trực 琀椀ếp thực hiện tp:

+ Thực hiện HVKQ được mô tả trong CTTP

+ Hoặc thực hiện hành vi đi liền trước HVKQ

- Chưa thực hiện được tội phạm đến cùng (hành vi chưa thỏa mãn về mặt pháp lý của tội phạm)

- Nguyên nhân không thực hiện được tội phạm đến cùng:

+ Khách quan ngoài ý muốn của người phạm tội

+ Do sai lầm của người phạm tội

# Lưu ý: ở giai đoạn phạm tội chưa đạt, tội phạm không thực hiện được đến cùng là chưa hoàn thành về mặt pháp lý
chứ không phải so với mục đích hay kế hoạch được dự định trước của người phạm tội

Vd: A trộm xe B, trong khi A kéo xe lên thì B tỉnh dậy  pt chưa đạt vì tội trộm ts có CTTP vật chất là ng pt phải
chiếm đoạt ts đó. Nhưng 琀nh huống này thì A chưa lấy được do đó A pt chưa đạt.

2.2. Đặc điểm phạm tội chưa đạt


- Đối với những tội phạm có CTTP vật chất, hành vi phạm tội được coi là chưa thực hiện hết các dấu hiệu thuộc mặt
khách quan của CTTP khi chưa có hậu quả xảy ra

- Đối với những tội phạm có CTTP hình thức, có 2 trường hợp có thể xảy ra :

(1) Đối với những tội phạm mà mặt khách quan chỉ bao gồm một hành vi khách quan thì không có giai đoạn phạm
tội chưa đạt Ví dụ: Đ170 Tội cưỡng đoạt tài sản

(2) Đối với những tội phạm mà hành vi khách quan bao gồm nhiều hành vi. Nếu người phạm tội chưa thực hiện hết
tất cả các hành vi mà bị dừng lại do nguyên nhân khách quan thì trường hợp này được coi là chưa thực hiện hết
hành vi khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm (phạm tội chưa đạt). Ví dụ: Tội bắt cóc nhằm CĐTS (Đ169)

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

2.3. phân loại các TH pt chưa đạt

- Phạm tội CĐ chưa hoàn thành (chưa đạt về hậu quả, chưa hoàn thành về hành vi): là trường hợp phạm tội chưa đạt
trong đó người phạm tội vì những nguyên nhân khách quan chưa thực hiện hết các hành vi mà người đó cho là cần
thiết để gây ra hậu quả của tội phạm

Ví dụ: vụ trộm xe. Dắt xe chưa ra khỏi công mà bị bắt quả tang

Ví dụ: Một người có ý định dùng dao găm đâm nhiều nhát vào 1 người để tước đoạt 琀nh mạng người đó, nhưng mới
đâm được 1 nhát thì bị người khác giữ tay lại, không đâm 琀椀ếp được nữa và nạn nhân không chết, chỉ bị thương.

- Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành (chưa đạt về hậu quả, hoàn thành về hành vi): là trường hợp phạm tội chưa đạt,
trong đó người phạm tội đã thực hiện hết các hành vi mà người đó cho là cần thiết để gây ra hậu quả, nhưng do
nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn nên hậu quả vẫn không xảy ra.

Ví dụ: vụ án trà sữa. Bỏ độc nhưng bà đó hok uống mà cho người khác uống là nguyên nhân khách quan nên hqua là
bà đó vẫn còn sống.

Ví dụ: Một người có ý định giết người khác, đã dùng súng bắn 3 phát vào nạn nhân và 琀椀n nạn nhân đã chết nên bỏ
đi, nhưng sau đó nạn nhân được cứu chữa nên không chết. Ở đây người phạm tội đã hành động như ý muốn và 琀椀n
là hậu quả sẽ xảy ra nhưng lại không xảy ra.

2.4. TNHS đối vs gđ PTCĐ (Điêu 15)

- Người có hành vi phạm tội trong giai đoạn PTCĐ phải chịu TNHS về mọi tội phạm cố ý thực hiện chưa đạt  vì họ
đã thực hiện hết các hvi KQ đc quy định trong CTTP cban như vậy là đã xâm hại khách thể đc LHS bve.

3. tp hoàn thành

3.1 Khái niệm

Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội
phạm

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

3.2 đặc điểm

- Hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu khách quan và chủ quan được mô tả trong CTTP

-Tội phạm hoàn thành = hoàn thành về mặt pháp lý

- Tội phạm kết thúc = kết thúc trên thực tế

CTTP VẬT CHẤT Tp đc coi là hoàn thành khi hqua đc mô tả trong CTTP
xảy ra

Vd: A dịch chuyển xe ra khỏi khu quản lí của B.ts đó trên


2 tr (Điều 173)

CTTP HÌNH THỨC Tp đc coi là hoàn thành nếu ng pt thực hiện hết các hvi
KQ đc mô tả trong CTTP  vì CTTP hình thức là CTTP
mà mặt khách quan chỉ yêu cầu về hvi tp.

#Phân biệt thời điểm tp hoàn thành và thời điểm tp kết thúc

III/ tự ý nửa chừng chấm dứt việc pt (Điều 16)

1. các đk của tự ý nửa chừng chấm dứt việc pt

1.1 đk “nửa chừng”: phải xảy ra ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành

1.2 đk “tự ý”:

- tự nguyện: do động lực bên trong, ko phải do trở ngại KQ ( nếu do trở ngại khách quan thì mục đích nhân đạo của
tự ý nửa chừng ko đạt đc, giúp cho người đó xám hối)

- dứt khoát: từ bỏ hẳn ý định pt

2. TNHS đối với tự ý nưa chừng chấm dứt việc pt (ĐIều 16)

# Miễn TNHS (đáng lẽ phải chịu nhưng vì 琀nh nhân đạo nên miễn) hoặc ko chịu TNHS

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

→ Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn TNHS về tội định phạm

→ Nếu hành vi thực tế đủ yếu tố cấu thành một tội phạm khác thì phải chịu TNHS về tội này (vd: mua bán vũ khí)

CHƯƠNG X: ĐỒNG PHẠM

I/ Khái niệm, các dấu hiệu của đồng phạm

1.1 Khái niệm (điều 17)

1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm

1.2.1 .Dấu hiệu khách quan

Số lượng người tham gia - Có 2 người trở lên và tất cả những ng tham gia phải thỏa mãn 2 đk:

+ phải đủ tuổi chịu TNHS (Điều 12)

+ phải có NLTNHS (căn cứ vào 2 yếu tố: dấu hiệu y học và dấu hiệu tâm lý, trong
đó dấu hiệu tâm lý bao gồm khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hvi)

Dấu hiệu hành vi - Cùng thực hiện một TP:

+ Trực 琀椀ếp tham gia: tham gia ko phân biệt vai trò

+ Phối hợp tham gia: Mỗi người ĐP có thể tham gia thực hiện ít nhất 1 trong 4
hành vi sau: người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức, người thực hành.

#Note: Nếu có nhiều người cùng thực hiện TP cùng địa điểm, thời gian, nhưng
giữa họ không có sự liên kết với nhau cùng thực hiện TP thì không phải ĐP

#Note: các ĐP có thể tham gia từ đầu hoặc khi tp đã xảy ra mà chưa kết thúc trên
thực tế

Dấu hiệu hậu quả chung - Hậu quả của tội phạm phải là KẾT QUẢ CHUNG do sự phối hợp của tất cả những
người tham gia thực hiện TP

- kết quả chung của đồng phạm là tổng hợp các hành vi của mỗi người đồng phạm
thực hiện để tạo ra kết quả đó.

- Nếu kết quả xảy ra không phải là kết quả chung trong thực tế gọi là kết quả riêng
(hay còn gọi là hành vi thái quá của người thực hành)

Mối quan hệ nhân quả Hành vi của mỗi ĐP là nguyên nhân dẫn đến hậu quả chung của vụ ĐP, gồm:

+ Nguyên nhân trực 琀椀ếp dẫn đến hậu quả

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

+ Nguyên nhân gián 琀椀ếp vừa có nguyên nhân trực 琀椀ếp dẫn đến hậu quả

 #Note: trong 4 dấu hiệu trên, dấu hiệu 1,2 là bắt buộc trong mọi trường hợp ĐP, dấu hiệu 3,4 chỉ là dấu hiệu
bắt buộc đối với tội CTTP vật chất

II/ CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM

#Note:

Có những vụ đồng phạm chỉ có 3 loại người TC,XG,GS mà không có người thực hành

Có những vụ đồng phạm, chỉ có người thực hành

2.1 Người thực hành

- là người trực 琀椀ếp thực hiện tp, gồm 2 dạng: tự mình thực hiện hvi (1); thực hiện hvi thông qua người khác (2)

(1) tự mình thực hiện hvi khách quan (1 phần hoặc toàn bộ đc mô tả trong CTTP). Vd: tội cướp ts chia làm 2 hvi, đe
dọa dùng vũ lực và cướp ts. Nếu 1 người thì đe dọa dùng vũ lực, 1 người cướp đồ thì cả hai đều bị coi là người thực
hành và pt cướp ts dù mỗi ng ko thực hiện đầy đủ 2 hvi. (thường là các tp có quy định nhiều hơn 1 hvi: bắt cóc và
chiếm đoạt ts, cướp ts). Họ có thể sử dụng công cụ, phương 琀椀ện phạm tội hoặc không

#Note: Đối với những TP đòi hỏi dấu hiệu chủ thể đặc biệt thì người TH phải có dấu hiệu đó, nếu không họ chỉ có thể
là người GS, hoặc họ có thể phạm tội

(2) không tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP mà thực hiện tội phạm thông qua việc cố ý tác động đến
người khác để họ thực hiện hành vi mô tả trong CTTP, nhưng người thực hiện hành vi không phải chịu TNHS vì thuộc
một trong các trường hợp:

+ Không có năng lực TNHS hoặc chưa đạt tuổi chịu TNHS.

+ Không có lỗi hoặc là lỗi vô ý do sai lầm.

+ Được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức.

Vd: nhân viên ngân hàng bị đe


dọa lấy 琀椀ền từ két sắt

#Note:

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

- Có những tội phạm mà 琀nh chất khách quan được mô tả trong CTTP đòi hỏi chủ thể phải tự mình thực hiện hành vi
thì người TH không thể là người TH dạng thứ 2. VD: Tội loạn luân –Đ184

- người thực hành được xem là vị trí trung tâm của các loại ĐP. Do đó, khi xét đến TNHS trong vụ án ĐP, người thực
hành thực hiện đến đâu TNHS sẽ đc xem xét đến đó. Nghĩa là, nếu họ dừng lại ở giai đoạn PTCĐ thì những ng ĐP còn
lại cũng ở giai đoạn PTCĐ.

2.2 Người tổ chức

- khái niệm: khoản 3 Điều 17

+ chủ mưu: chủ động về mặt 琀椀nh thần có sáng kiến sáng lập ra băng nhóm tp, Đề ra âm mưu, vạch ra phương
hướng, đường lối hoạt động

+ cầm đầu: ng thực hiện sáng kiến đó, có thể hơn 1 người, Đứng ra thành lập các nhóm ĐP, tham gia soạn thảo kê
hoạch, phân công trách nhiệm cho đồng bọn , điều khiển hoạt động

+ chỉ huy: Trực 琀椀ếp điều khiển hoạt động của nhóm ĐP vũ trang hoặc bán vũ trang

- vai trò:

+ hvi của người tổ chức có 琀nh chất nguy hiểm nhất trong ĐP

+ Điều 3 BLHS quy định: “Nghiêm trị ng chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy…”

 Trong một vụ án có vai trò ng tổ chức thì ng này sẽ bị chịu hp nặng nhất trong tất cả các loại ĐP.

#Note:

- nếu trong mặt khách quan của c琀琀p quy định hành vi “tổ chức” thì người có hv này được coi là người thực hành . vd:
đ255

2.3 Người giúp sức

- Khái niệm (K3 Điều 17): hvi giúp sức phải được thực hiện trước hoặc trong khi thực hiện tp (tp chưa kết thúc). Là
người tạo ra những điều kiện vật chất hoặc 琀椀nh thần cho việc thực hiện TP. (tp kết thúc khác tp đã hoàn thanh, việc
tp kết thúc trên thực tế có thể tp đó chưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành)

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

- Phân 琀ch:

+ Giúp sức về vật chất: cung cấp công cụ, phương 琀椀ện, kỹ thuật, khắc phục những trở ngại để người thực hành thực
hiện tội phạm dễ dàng, thuận lợi hơn.

+ Giúp sức về 琀椀nh thần: tạo điều kiện về 琀椀nh thần cho việc thực hiện tội phạm như góp ý kiến, cung cấp thông 琀椀n,
hứa hẹn trước che giấu tội phạm, tang vật, dấu vết tội phạm...

+ Dạng giúp sức đặc biệt: giúp sức qua lời hứa hẹn trước sẽ che giấu tội phạm, che giấu dấu vết, tang vật của tội
phạm hoặc 琀椀êu thụ các vật do phạm tội mà có sau khi tội phạm được thực hiện xong → củng cố quyết tâm thực hiện
hành vi phạm tội. Vd: “chú cứ làm đi, pháp luật cứ để a lo”

#Note: người giúp sức thực hiện hvi có thể dưới dạng hành động hoặc ko hành động. Vd: thấy bạn mình lấy 琀椀ền của
công ty, biết nhưng làm lơ, ko báo cáo

2.4 Người xúi giục

- khái niệm (k3 điều 17): Kích động, dụ dỗ, thúc đây người khác thực hiện tội phạm

- Bản chất của ng xúi giục là tác động đến tư tưởng và ý chí của ng khác khiến họ nảy sinh ý định phạm tội.

- Giữa hành vi của người xúi giục và người bị xúi giục phải có mối quan hệ nhân quả.

- Đặc điểm:

+ hvi xúi giục phải cụ thể: nhằm gây ra việc thực hiện một tp nhất định.

Vd: trong lúc ngồi uống nước vs bạn mình, T nói “t vừa thấy hàng về cảng, tối nay đứa nào bạo gan, ra đó nhất
định kiếm đc”. Trong số những ng bạn của T có P và V là hai thanh niên chuyên trộm cắp. Nghe vậy liền bàn nhau tối
đến ra cảng ăn cắp hàng. Khi bị bắt, P và V có khai nghe T nói ở cảng có nhiều hàng nên mới ra cảng trộm cắp

 câu nói của T ko phải là NN trực 琀椀ếp dẫn đến việc P và V trộm cắp. T ko xúi giục P và V trộm cắp và cũng ko hứa
được chia ts nếu trộm cắp đc.

+ Về mặt chủ quan, người xúi giục phải có ý định rõ ràng thúc đẩy người khác phạm tội

Vd: Sau khi xem một bộ phim rất hay về điều tra, E kể cho bạn mình nghe là F về những thủ thuật 琀椀nh vi của kẻ
trộm và sự khéo léo của điều tra viên. F ghi nhớ rất rõ các chi 琀椀ết của kẻ trộm và thực hiện hành vi phạm tội tương
tự. Khi bị bắt, F khai rõ mình pt là do E kể về bộ phim đó.

#Note: hành vi xúi giục chỉ được thực hiện trước khi người thực hành bắt tay vào việc thực hiện tội phạm, nghĩa là
khi người pt chưa hoặc có nhưng chưa thực hiện tp

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

Xúi giục Giúp sức về 琀椀nh thần

Tác động đến tư tưởng, ý chí của người bị xúi giục làm Chỉ giúp củng cố thêm quyết tâm thực hiện tp mà ng đc
cho người này từ chưa có ý định pt tới nảy sinh ý định giúp sức đã có trước đó.
pt hoặc quyết định thực hiện ý định pt đã có từ trước

III/ Các hình thức đồng phạm

 Phạm tội có tổ chức

1) Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội
phạm.(K2.Đ17)

2) -(Xem Nghị quyết 02/HĐTP TATC 1988)

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

IV/ TNHS trong đồng phạm

4.1. Một số vấn đề liên quan đến xác định tội phạm trong đồng phạm

4.1.2. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT

#Note: người nào tự ý nửa chừng thì sẽ miễn TNHS, còn những ĐP thì ko.

- Người thực hành:

+ Việc chấm dứt thực hiện tp phải xảy ra ở giai đoạn cbj pt hoặc pt chưa đạt chưa hoàn thành.

+ Tự nguyện và dứt khoát

+ Khi người thực hành từ ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thì chỉ 琀椀ếng họ được miễn TNHS nếu thỏa mãn các
điều kiện khác.

+ Những người đồng phạm khác vẫn phải chịu TNHS về tội phạm họ đã tham gia ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội (nếu
tội phạm mà hay thực hiện được quy định tại Điều 14 BLHS) hoặc phạm tội chưa đạt, tùy thuộc vào thời điểm mà
người thực hành đã tự ý nửa chứng chấm dứt việc phạm tội.

+ Trường hợp có nhiều người thực hành, có người tự ý nửa chung chấm dứt việc phạm tội nhưng có người không thì
người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội chỉ được miễn TNHS nêu họ đã không làm gì hoặc việc họ đã làm
trước khi từ bỏ ý định phạm tội không giúp được gì cho những người đồng phục khác 琀椀ếp tục thực hiện tội phạm.

#Note:

 Nếu những việc họ đã làm được những người đồng phạm khác sử dụng để 琀椀ếp tục thực hiện tội phạm thì họ
phải có những hành động 琀ch cực để ngăn chặn việc thực hiện tội phạm đô thị mới có thể được miễn TNHS.
 Nếu họ không ngăn cản được những người đồng phạm khác thực hiện tội phạm, hậu quả tội phạm xảy ra thì
họ vẫn phải chịu TNHS.

- Người tổ chức, người xài giục, người giúp sức:

+ Giai đoạn: chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành.

+ Phải tự nguyện và dứt khoát

+ Có nỗ lực ngăn chặn người thực hành thực hiện tội phạm

Người tổ chức, người xúi giục:

+ Để được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, họ phải thuyết phục, khuyên bảo, đe dọa để người thực
hành không thực hiện tội phạm, hoặc phải khai báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, hoặc thông báo cho
người sẽ là nạn nhân biết về tội phạm đang được chuẩn bị thực hiện để họ có biện pháp ngăn chặn

+ Người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức được miễn TNHS theo Điều 16 BLHS trong trường hợp họ ngăn
chặn được việc thực hiện tội phạm, hậu quả tội phạm không xảy ra,

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

+ Nếu những việc họ đã làm không ngăn chặn được việc thực hiệu tội phạm, hậu quả của tội phạm vẫn xảy ra thì
có thể họ vẫn phải chịu TNHS.

CHƯƠNG XI: CÁC TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT NGUY HIỂM CỦA HÀNH VI (ko ra thi)

I/ Khái niệm

Các 琀nh 琀椀ết loại trừ 琀nh chất pt của hvi

Các 琀nh 琀椀ết loại trừ 琀nh chất nguy Các 琀nh 琀椀ết loại trừ 琀nh chất có lỗi của hvi
hiểm cho XH của hvi (xem GT)

Tính nguy hiểm cho XH


đáng kể
Hvi khách quan Ý thức và ý chí
trong CTTP
Tính trái LHS

- Các 琀nh 琀椀ết loại trừ 琀nh chất nguy hiểm cho XH của hvi là những 琀nh 琀椀ết mà sự hiện diện của chúng làm mất đi
琀nh nguy hiểm cho XH của hvi đã thực hiện.

II/ Các 琀nh 琀椀ết loại trừ 琀nh chất nguy hiểm cho XH của hvi

1. Phòng vệ chính đáng

1.1. K/n (K1 điều 22)

1.2. Điều kiện PVCD (5 đk: phải nhớ)

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

Ko ps: pt bình thường

Có phát sinh quyền


Phòng vệ hay ko Có ps trong giới hạn CẦN THIẾT KO CÓ TỘI
Vượt quá giới hạn Điều 126, 136

- đk phát sinh quyền pv (3 đk):

(1) Có sự tấn công nguy hiểm đáng kể và trái pl


(2) Về phía nạn nhân ( ng bị chết hoặc bị thg 琀ch): nạn nhân phải là người đang có hvi xâm phạm đến các lợi ích của
NN, của tổ chức, của cá nhân ng phòng vệ hoặc của người khác (người t3). Sự tấn công đang hiện hữu và sự đe
dọa xảy ra tức khắc.
(3) Về phía người phòng vệ: thiệt hại gây ra là thiệt hại về 琀nh mạng hoặc sức khỏe cho chính ng có hvi

- đk thực hiện quyền pv (2 đk):

(4) Hvi phòng vệ phải nhằm vào ng đang có hvi tấn công
(5) Hvi chống trả phải trong giới hạn cần thiết (cần thiết khác tương xứng)

- Đánh giá giới hạn cân thiết của sự phòng vệ:

+ cần dựa vào các căn cứ sau:

 Tính chất của mqh XH bị đe dọa xâm hại


 Mức độ thiệt hại bị đe dọa gây ra
 Sức mạnh và sức mãnh liệt của hvi tấn công
 Tính chất và mức độ pp, phg 琀椀ện hay công cụ mà kẻ tấn công đã sd

- Các TH ko xem là PVCD: (ko thỏa mãn đk thứ hai)

1. Phòng vệ quá sớm: là trường hợp có hành vi chống trả khi chưa có những biểu hiện đe dọa sự tấn công sẽ xảy ra
ngay tức khắc.

2. Phòng vệ quá muộn: là trường hợp có hành vi chống trả khi sự tấn công đã thực sự chấm dứt trên thực tế.

1.3 Vượt quá PVCD (K2 điều 22)

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

2.4. Tình thế cấp thiết

2.4.1. khái niệm ( k1 điều 23)

- bản chất của 琀nh thế cấp thiết là một ng khi đứng trước một 琀nh huống nguy hiểm cho XH họ đã hy sinh một lợi ích
nhỏ để bảo vệ một lợi ích lớn hơn.

2.4.2 điều kiện

* Điều kiện về 琀nh chất của sự nguy hiểm .

(1) Có sự nguy hiểm đáng kể do các nguồn nguy hiểm khác nhau (nếu như trong PVCD chỉ có thể là sự tấn công của
cng gây ra; còn TTCT có thể do các nguồn nguy hiểm khác nhau gây ra như: súc vật, cng, thiên tai,…)

(2) Sự nguy hiểm đe dọa đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ
quan, tổ chức (giống PVCD)

(3) Sự nguy hiểm phải đang hiện hữu tức là sự nguy hiểm phải đang tồn tại trên thực tế.

- trong PVCD chia sự nguy hiểm đang hiện hữu thành 3 TH gồm: 1. sự nguy hiểm đang xảy ra, 2. chưa xảy ra nhưng
có biểu hiện đe dọa xảy ra ngay tức khắc, 3. sự tấn công đã kết thúc trên thực tế nhưng nếu như hvi phòng vệ đi liền
theo sau sụ tấn công nhằm khắc phục hqua do sự tấn công gây ra.

- trong TTCT sự nguy hiểm đang hiện hữu chỉ chia làm 2 TH đâu của PVCĐ: 1. sự nguy hiểm đang xảy ra, 2. chưa xảy
ra nhưng có biểu hiện đe dọa xảy ra ngay tức khắc

* Điều kiện về 琀nh chất của hành vi khắc phuc

(4) Việc gây thiệt hại phải là biện pháp cuối cùng và duy nhất

- PVCD: bất kể ai tấn công nhưng 1 ng có đủ 3 đk khởi phát quyền phòng vệ thì có quyền phòng vệ

- TTCT: việc gây thiệt hại đòi hỏi phải là bp cuối cùng và duy nhất, khi ko còn cách nào khác là phải gây thiệt hại 
nguyên nhân đò hỏi đk này: lợi ích bị gây thiệt hại cũng là những lợi ích hợp pháp nên có đc sự bảo vệ của NN, nguồn
nguy hiểm trong TTCT ko phải do sự tấn công của cng nên ng hành động trong TTCT vẫn có đk để suy nghĩ và cân
nhắc để quyết định hành động.

(5) Lợi ích bị gây thiệt hại phải nhỏ hơn lợi ích cần bảo vệ (nhỏ hơn chứ ko cần nhỏ nhất: vì người trong TTCT có thể
suy nghĩ và cân nhắc nhưng họ ko thể nào xem xét đc đâu là bp tối ưu nhất)

2.4.3. Vượt quá yêu cầu của 琀nh thế cấp thiết (k2 điều 23)

- Thoả mãn 4 đk đầu nhưng ko thoả mãn đk t5: Lợi ích bị gây thiệt hại đã ko nhỏ hơn lợi ích cần bảo vệ

*Note: Nếu thiêt hai lớn nhưng ko rõ ràng thì cũng là 琀nh thế cấp thiết

- Điều 24, 25, 26: tự học

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

CHƯƠNG XII: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT

A. TNHS

I. Khái niệm TNHS

1. Định nghĩa TNHS

TNHS là một dạng của trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm thể hiện ở trách nhiệm
của người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội trước Nhà nước phải chịu những tác động pháp lý bắt lợi được
quy định trong LHS do Tòa án áp dụng theo một trình tự tố tụng nhất định.

2. Các đặc điểm của TNHS

- Là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm: ngtac có luật thì mới có tội, có tội thì mới chịu TNHS

- Là một dạng trách nhiệm nghiêm khắc nhất trong các trách nhiệm pháp lý: vì khi chịu TNHS vì ng pt chịu các HP
mang 琀nh thiết thân của cng như (琀椀ền, tự do thân thể, quyền sống,...)

- Là trách nhiệm của người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội trước Nhà nước: 琀nh chất “công” của qhe pl
HS

- Đc xác định bằng trình tự đb đc quy định trong Luật TTHS: LHS là luật nội dung, LTTHS là luật hình thức

- đc phản ánh trong bản án hoặc quyết định có hiệu lực của Toà án: TA là cquan duy nhất có thẩm quyền xét xử ở VN

II. Các hình thức của TNHS (quan trọng)

- Căn cứ vào các đặc điểm của TNHS, hình thức của TNHS bao gồm:

+ Hình phạt

+ Biện pháp tư pháp: trên cơ sở đặc điểm thì chỉ có Điều 96 BLHS là thỏa mãn đủ 5 đặc điểm nên đc xem là hình
thức của TNHS: Giáo dục tại trường giáo dưỡng  biện pháp tư pháp GD tại trg giáo dưỡng dành riêng cho người
dưới 18t pt (những điều khác thi ko phải)  đi thi thì ghi là “ biện pháp tư pháp DG tại trg giáo dưỡng

+ Án 琀椀ch:

- TNHS phát sinh khi có một hvi pt đc thực hiện trên tế

- TNHS đc thực hiên khi bản án hoặc quyết định của TA có hiệu lực và đc đưa ra thi hành thực tế

- TNHS chấm dứt khi chủ thể pt đã thực hiện xong các nv của mình đối vs NN. Cụ thể khi ng pt đc miễn TNHS hoặc khi
ng pt hoặc pn thg mai pt đc xoá án 琀ch.

III. Cơ sở của TNHS

1. Cơ sở lý luận (triết học)

- lý giải moi quan hệ giữa tự do - trách nhiệm: Tự do là cơ sở của TN và trách nhiệm cũng chỉ đặt ra đối với hành vi
của con người trong khi có tự do.

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

- Làm rõ:

+ Hành vi của con người mang 琀nh tất yếu: phương thức thực hiện hành vi của con người do điều kiện khách quan
quy định.

+ Hành vi của con người có 琀nh tự do: con người phản ứng trước sự tác động của môi trường thông qua sự suy xét
(lý trí) và sự quyết định (ý chí).

2. Cơ sở pháp lý (điều luật trong BLHS)

- CTTP là cơ sở pháp lý của TNHS

B. HÌNH PHẠT

I. Khái niệm

1. Bản chát của HP

HP là thủ đoạn tự vệ của XH trước tp

Thủ đoạn tự vệ của XH trước tp là khác nhau tùy thuộc vào đk XH cụ thể

2. Định nghĩa HP (điều 30)

3. Các đặc điểm

HP là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của NN đc quy định trong bộ luật

+ Nội dung:

- Tính nghiêm khắc của HP thể hiện ở nội dung cưỡng chế của HP.

- Hậu quả pháp lý: án 琀ch.

HP là biện pháp cưỡng chế đc quy định trong BLHS

HP do TA áp dung

+ Cơ sở lý luận xuất phát từ 琀nh chất của quan hệ pháp luật hình sự. Điều 102 Hiến Pháp quy định TAND là cơ quan
xét xứ của nước Công hòa XHCN VN thực hiện tư pháp.

+ Nội dung: TA là chủ thể duy nhất có quyền áp dụng HP đối với người PT, pháp nhân thương mại phạm tội

Lưu ý: Thẩm quyền Chủ tịch nước xét đơn xin ân giảm án tử hình.

HP được áp dụng đối với người phạm tôi, pháp nhân thương mại phạm tội

- Nội dung: HP chỉ được áp dụng đối với chính người PT, pháp nhân thương mại phạm tội. Đây là cơ sở để xác định
đối tượng áp dụng của HP, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của công dân, tổ chức, pháp nhân thương mại.

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

II. Mục đích của HP

3. Các mục đích của HP theo quy định của BLHS

Điều 31 BLHS: “Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý
thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới ; giáo dục người, pháp nhân
thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.”

HP có:

*Mục đích phòng ngừa chung: sau dấu ; Là kết quả mà NN mong muốn đạt được khi dùng hình phạt tác động đối với
cộng đồng xã hội.

- Giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trong pháp luật

- Khuyến khích người dân 琀ch cực tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống TP.

*Mục đích phòng ngừa riêng: trước dấu ; Là kết quả mà NN mong muốn đạt được khi dùng hình phạt tác động trực
琀椀ếp đến người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội. (mục đích chính của HP)

- Trừng trị (ko chủ yếu) và cải tạo. giáo dục người PT, pháp nhân thương mại phạm tội (chủ yếu)

- Ngăn ngừa người phạm tội PT. pháp nhân thương mại phạm tội mới. (chủ yếu)

Bài: HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP

A. Hệ thống HP (HTHP)

I/ Khai niệm HPTP

1. Định nghĩa HTHP

- Hệ thống HP là một chỉnh thể bao gồm các HP được quy định BLHS có phương thức liên kết theo một trật tự nhất
định phụ thuộc vào 琀nh chất nghiêm khắc của lừng loại

- hệ thống hp được phân thành 2 nhóng hp chính và hp bổ sung:

+ HP chính: Là loại HP được áp dụng chính thức cho tp và được TA tuyên một cách độc lập. Đối với mọt trường hợp
phạm tôi cụ thể thì chỉ được áp dụng một HP chính. Các loại HP chính: khoản 1 Điều 32

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

+ HP bổ sung: ko đc tuyên đọc lập mà chỉ đc tuyên kèm vs hp chính. Đối vs một TH pt cụ thể có thể ko áp dụng HP bs
nào, có thể áp dụng 1 hoặc nhiều hp bổ sung. Các loại hp bổ sung: khoản 2 Điều 32

 7 hp chính bà 7 hp bổ sung trong đó phạt 琀椀ền và trục xuất vừa đc quy định là hp chính vừa đc quy định là hp bs,
nếu đc tuyên là hp chính r thì ko đc áp dụng là hp bs nữa.

- Vị trí quy định của HPBS:

 Đc quy định tại khoản cuối cùng của điều luật


 Đc quy định lại điều luật cuối cùng của chương
 Đối vs những tp có quy định TNHS của pn thg mại thì hpbs đc quy định trước khoản quy định về TNHS của pn
thg mại
 Chương chức vụ: đối vs tp có quy định tham nhũng trong lĩnh vực tư thì hpbs sẽ đc quy định trước khoản
quy định tham nhũng

 HPBS được quy định trong Phân thứ hai các tội phạm dưới hình thức tùy nghi (tùy theo lựa chọn) hoặc bắt buộc
phải áp dụng.

Vd: K5 điều 353 BLHS: hp bs bắt buộc (Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05
năm), hp bổ sung quy định dưới dạng tùy nghi (có thể bị phạt 琀椀ền…)

sự giống và khác nhau giữa HP chính và HP BS

*giống:

 HP là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của NN đc quy định trong bộ luật
 HP là biện pháp cưỡng chế đc quy định trong BLHS
 HP do TA áp dung
 HP được áp dụng đối với người phạm tôi, pháp nhân thương mại phạm tội

*khác:

HP chính HP bổ sung

Cách áp dụng Đối với một TH tp chỉ có thể áp dụng Đối vs một TH pt có thể ko áp dụng
một hp chính HP bs nào, có thể áp dụng 1 hoặc
nhiều hp bổ sung
được TA tuyên một cách độc lập
chỉ đc tuyên kèm vs hp chính

Hướng tác động (chức năng) nhằm trừng trị người, pháp nhân Tước đi những đk thuận lợi mà ng
thương mại phạm tội mà còn giáo tp có thể 琀椀ếp tục sd để thực hiện tp
dục họ ý thức tuân theo pháp luật

2. Phương thức liên kết của HTHP

Hệ thống HP có phương thức liên kết theo một trật tự từ nhẹ đến nặng phụ thuộc vào 琀nh chất nghiêm khắc của
từng loại hình phat

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

3. ý nghĩa của phương thức liên kết của HTTP:

- Thể hiện sự đánh giá chính thức của Nhà nước về thang bậc nghiêm khắc của từng loại HP trong HTTP.

- Đảm bảo thực hiện chính sách 琀椀ết kiêm cưỡng chế hình sự trong xử lý TP.

II. Các loại hp cụ thể

*HP chính

1. Cảnh cáo (điều 34)

- Nd: HP này ko có khả năng gây thiệt hại về ts hoặc hạn chế tự do thân thể của người PT. Với sự khiển trách công
khai của NN đối với người PT.

- Đk áp dụng: phạm tội ít nghiêm trọng; có nhiều 琀nh 琀椀ết giảm nhẹ; chưa đến mức miễn hình phạt.

- Thể thức chấp hành: cảnh cáo tuyên công khai tại phiên toà

2. Phạt 琀椀ền (điều 35)

- Nếu trong điều khoản tương ứng mà tp phạm có quy định phạt 琀椀ền là hp chính thì TA có thể áp dụng HP 琀椀ền là HP
chính

- TA có thể áp dụng vs tư cách là HPBS khi: phải có quy định phạt 琀椀ền là hp bổ sung, phạt 琀椀ền chưa đc áp dụng vs tư
cách là hp chính

- mức hp ko được thấp hơn 1.000.000.000 đ

- ko quy định thể thức phạt 琀椀ền: thiếu sót

3. Cải tạo ko giam giữ (điều 36)

- Thể thức thi hành: TA sẽ kết án đối vs ng pt, sau đó giao ng pt về cho cquan tổ chức nơi họ làm việc hoặc UBND xã,
phường, thị trấn (cấp xã) nơi ng đó cư trú kết hợp vs gđ, cải tạo GD từ 6 tháng đến 3 năm.  ko cách ly ng pt ngoài
mt sống bình thg

4. trục xuất (điều 37)

áp dụng đối vs tất cả các tội danh và chỉ ràng buộc vs ng nước ngoài, còn ng ko có qt mà thường trú tại VN đc đối xử
như người mang qt VN nên ko áp dụng trục xuất.

 Đặc thù chung của 4 loại này là ko cách ly ng pt ra khỏi mt sống bình thường nên còn được gọi là các HP chính ko
tước tự do

5. Tù có thời hạn (điều 38)

- có mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 20 năm (đối với 1 tội)

- Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, cứ 01 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 01
ngày tù.

- Không áp dụng hình phạt tù có thời hạn: lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng, do vô ý, có nơi cư trú rõ ràng. (nhân
đạo)

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

- HP này được áp dụng với tất cả các loại tp và mọi loại người (qt, ko qt,…)

6. Tù chung thân (điều 39)

Áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình.

Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. (nhân đạo)

*Note: phải ghi rõ là tù chung thân hay tù có thời hạn, ko ghi chung là tù.

7. tử hình (điều 40)

*Note: cải tạo ko giam giữ vs trục xuất cái nào nặng hơn cái nào? Trục xuất nằm ở vị trí t4 nhưng ko có nghĩa là nặng
hơn cải tạo ko giam giữ.

*HP bổ sung

1. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định (điều 41)

Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm

Tuyên kèm với hp chính: tù có thời hạn, cảnh cáo, phạt 琀椀ền, cải tạo không giam giữ

2. Cấm cư trú (điều 42)

Tuyên kèm vs HP chính: tù có thời hạn

3. Quản chế (điều 43)

Tuyên kèm vs HP chính: tù có thời hạn

4. Tước một số quyền công dân (điều 44)

- Chỉ áp dụng vs công dân VN


- Tuyên kèm vs HP chính: tù có thời hạn

5. Tịch thu tài sản (điều 45)

- loại tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

*Note: 1. để áp dụng HP bổ sung vs ng pt thì theo quy định tại tội danh mà họ phạm phải có quy định về HP bổ sung
đó; 2. Phạt 琀椀ền, trục xuất nếu ko là hp chính thì có thể là hp bổ sung

B. Các biện pháp tư pháp

1. Đặc điểm:

- đc quy định trong BLHS

- đc áp dụng bởi cquan điều tra, VKS hoặc TA

- BPTP đc áp dụng đối vs ng có hvi nguy hiểm cho xh (hvi đó có thể CTTP hoặc ko đủ yếu tố CTTP), pn thg mai pt

- áp dụng nhằm hỗ trợ hoặc thay thế cho hp

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

II. Các bp tư pháp cụ thể điều (điều 47-49: tác dụng hỗ trợ cho HP)

1. Tịch thu vật, 琀椀ền trực 琀椀ếp liên quan đến TP (điều 47)

a) Công cụ, phương 琀椀ện dùng vào việc phạm tội; (vd: con dao, xe máy dùng chở ma túy,..)

b) Vật hoặc 琀椀ền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; khoản thu lợi bất chính từ việc phạm
tội; (vd: A tham ô lấy 琀椀ền mua nhà thì nhà bị tịch thu)

c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành. (vd: ma túy, súng quân dụng,…)

Đối với vật, 琀椀ền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép, thì không tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu
hoặc người quản lý hợp pháp. (vd: A mượn xe máy đi khám bệnh nhưng lòi ra là vận chuyển ma túy thì xe máy trả lại
cho B)

vật, 琀椀ền là tài sản của người khác, nếu người này có lỗi trong việc để cho người phạm tội sử dụng vào việc thực hiện
tội phạm, thì có thể bị tịch thu.

*Note: A mượn xe kiu giao ma túy, B đồng ý  B là ng giúp sức nên xe máy là phg 琀椀ện pt nên tịch thu theo điểm a k1

2. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi (điều 48)

3. Bắt buộc chữa bệnh (điều 49)

4. Giáo dục tại trg giáo dưỡng (điều 96: tác dụng thay thế cho HP  nghĩa là áp dụng nó thì ko áp dụng HP nữa)

- đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

- nếu thấy do 琀nh chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội  ko ràng buộc về loại tp

- thể thức thi hàn: NĐ 52/2001

*Note: chỉ có BPTP giáo dục tại trg giáo dưỡng mới là hình thức của TNHS

Chương XIV: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT (QĐHP)

I/ Khái niệm QĐHP

- QĐHP là việc TA lựa chọn loại và mức HP

- ý nghĩa:

+ là khâu TTHS qtrong

+ là 琀椀ền đề qtrong thực hiện các mục đích của HP

II/ Các căn cứ QĐHP

(1) Quy định của BLHS

(2) Tính chất, mức độ nguy hiểm của hvi pt

- 琀nh chất nguy hiểm cho XH của hvi: khách thể, lỗi, hvi, phg 琀椀ện, động cơ, mục đích  phân biệt tội này vs tội khác

- mức độ nguy hiểm của hvi pt: Mức độ thiệt hại, mức độ lỗi, động cơ, mục đích

(3) nhân thân ng pt

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

- nhân thân là khả năng 琀椀ếp nhận của ng pt đối vs sự cải tạo, GD của NN

(4) 琀nh 琀椀ết tăng nặng, giảm nhẹ

Các 琀nh 琀椀ết định tội Các 琀nh 琀椀ết định khung Các 琀nh 琀椀ết tăng nặng, giảm nhẹ
TNHS

Là 琀琀 xác định tp (điều luật áp dụng) Là 琀琀 định khung hp cần áp dụng là 琀琀 có gtri làm giảm hoặc tăng HP
(khoản của điều luật) trong giới hạn

Cơ sở lựa chọn điều luật trong phần Cơ sở lựa chọn KHP trong 1 điều Cơ sở lựa chọn mức HP trong khung
tp luật HP

III/ QĐHP trong một số TH đb

1. QĐHP dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng (Điều 54)

- đk áp dụng:

+ TH1: nếu điều luật có nhiều khung thì khung hình phạt đc áp dụng là KHP liền kề nhẹ hơn của điều luật khi người
phạm tội có ít nhất hai 琀nh 琀椀ết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51. (từ khung 1 xuống khung 2)

+ TH2: KHP đc áp dụng sẽ ko bb trong KHP liền kề nhẹ hơn của HP đối với người phạm tội lần đầu là người giúp sức
trong vụ án đồng phạm nhưng có vai trò không đáng kể. (từ khung 1 nhảy xuống khung 3)

*Note: nếu điều luật có một khung hoặc đó là khung nhẹ nhất thì TA có thể quyết định HP dưới mức thấp nhất của
khung hoặc quyết định chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn.

2. quyết định chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn (Điều 55)

- Phạm nhiều tội là TH một người phạm nhiều tội khác nhau mà những tội này chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS,
chưa bị kết án lần nào và chưa bị đem ra xét xử lần nào về các tp đó.

Pp thu hút: là pp thu hút vào HP nặng nhất. Chỉ áp dụng khi có HP cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình. Vd: tội 1 tù
chung thân, tội 2 15 năm tù vậy tổng hợp hp là tù chung thân

Pp công các HP: cộng 1 phần hoặc toàn bộ các HP

- Cộng toàn bộ: khi các HP dưới 30 năm


- Cộng một phần: 30 năm là cao nhất

3. Tổng hợp HP của nhiều BA (Điều 56)


*xác định người đó dang chấp hành bản án mà pt mới hay đang chấp hành mà phát hiện lúc trước có pt khác 
trong 2 TH thì việc pt mới sẽ bị mức phạt nặng hơn.

4. QĐHP trong TH cbj pt và pt CĐ


- ngtac chung (k1 Điều 57 BLHS)

- Đối vs hvi cbj pt và hvi pt CĐ, hình phạt đc quyết định théo các điều của Bộ luật nàu về các tp tương ứng tùy theo:

 Tính chất, mức độ, nguy hiểm cho XH của hvi


 Mức độ thực hiện ý định pt
 Những 琀nh 琀椀ết khác khiến cho tp ko thực hiện đc đến cùng

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

- Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội (khoản 2 điều 57 BLHS): đối với trường hợp chuẩn bị
phạm tội hình phạt được quyết định trong phạm vi khung hình phạt được quy định trong các điều luật cụ thể. ví dụ:
khoản 3 điều 123

- Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt (khoản 3 đ 57): nếu điều luật được áp dụng có quy định
hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng hình phạt tù không quá 20 năm nếu là tù có thời hạn thì
mức phạt không quá 3/4 mức phạt tù mà điều luật quy định. (khống chế mức cao nhất) Vd: A giết ng ở giai đoạn
PTCĐ  k2 Điều 123 mức phạt cao nhất là 15 năm tù x ¾ = 11 năm 3 tháng tù

5. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm (điều 58)

- Quy định khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm tòa án phải xét xử đến 琀nh chất của đồng phạm
琀nh chất với mức độ tham gia phản ứng của từng người đồng phạm

- các 琀nh 琀椀ết giảm nhẹ tăng nặng hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự thuộc người đồng phạm nào thì chỉ áp dụng đối
với người đó

6. Quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

- khái niệm: người dưới 18 tuổi phạm tội là người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi tại thời điểm thực hiện tội phạm (quy
định như v vì có khi họ thực hiện tp khi chưa thành niên nhưng bị đem ra xét xử là lúc đã thành niên r)

- người dưới 18 tuổi phạm tội được chia thành hai nhóm:

từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi

từ đủ 16 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi

- Áp dụng BLHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội (điều 90)

- lý do nhà nước có quy định đường lối xử lý riêng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội nguyên tắc xử lý đối với người
dưới 18 tuổi phạm tội (điều 91): khoản 1 là ngtac xử lý chủ đạo khi bảo đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi

6.1 biện pháp tư pháp được áp dụng riêng giáo dục tại trường giáo giáo dưỡng

- 96 điều 97 là biện pháp tư pháp thay thế cho hình phạt

6.2 các hình phạt không được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

- Mọi TH, không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người dưới 18 tuổi phạm tội khoản 5 điều 91

- Mọi TH, không áp dụng hình phạt bổ sung đối với người dưới 18 tuổi phạm tội khoản 6 điều 91

6.3 các hình thức được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

- Điều 98: người dưới 18 tuổi phạm tội chỉ bị áp dụng một trong các hình phạt sau đây đối với mỗi tội phạm cảnh cáo
phạt 琀椀ền cải tạo không giam giữ tù có thời hạn

- Giới hạn quyết định hình phạt điều 101

- Lưu ý: nghị quyết số 01 ngày 12/5/2006, công văn số 212 ngày 13/9/2019

Phạt 琀椀ền cải tạo không giam giữ tù có thời hạn cảnh cáo

(năng nhất)

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

người từ đủ 16 tuổi đến đủ 16 đến dưới 18 tuổi từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 Ko có quy định riêng nên
dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng, tuổi: không quá 18 năm áp dụng theo Điều 34
phạm tội nghiêm trọng
có thu nhập hoặc có tài
hoặc phạm tội rất nghiêm
sản riêng.
trọng do vô ý từ đủ 14 tuổi đến dưới 16
tuổi: không quá 12 năm

người từ đủ 14 tuổi đến


dưới 16 tuổi phạm tội rất
nghiêm trọng do cố ý.

không quá một phần hai hông quá một phần hai - không quá ba phần tư
mức 琀椀ền phạt thời hạn mức phạt tù

mức min: 1.000.000đ Đ35 min: 6 tháng ( Đ36) - mức hình phạt cao nhất
được áp dụng không quá
một phần hai mức phạt tù

min: 3 tháng

6.4 quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt

- nguyên tắc: khoản 1 điều 102


- quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội khoảng 2 điều 102
 người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi: không quá một phần ba
 người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi chuẩn bị phạm tội không quá một phần hai
- quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt khoảng 3 điều 102
 người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội chưa đạt không quá một phần ba
 người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội chưa đạt không quá một phần hai

vd: A (17 tuổi 6 tháng) PTCD về hvi giết người xác định mức hp tối đa có thể áp dụng với A? Câu 2 Bài 16

B1: hp theo quy định tại Đ 99,100,101  k2 Đ 123 quy định mức cao nhất là 15 năm tù, v theo k1 Đ 101 mức cao
nhất ko quá ¾ là 11 năm 3 tháng tù.

B2: PTCĐ  áp dụng đoạn 2 k3 Điều 102  11 năm 3 tháng x ½ = 5 năm 7 tháng

6.5 tổng hợp hình phạt trong trường hợp bạn nhiều tội (điều 103)

- Xem mức hp mà TA tuyên để xác định tội nào nặng hơn từ đó áp dụng khoản 1 hay khoản 2 Đ 103

- Nếu hình phạt chung là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không được vượt quá 18 năm đối
với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội và 12 năm đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi
phạm tội

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

6.6 tổng hợp hình phạt của nhiều bản án (Điều 104)

- Quy định chung: Đ55


- Hình phạt chung không được vượt quá mức hình phạt cao nhất quy định tại Điều 103 của Bộ luật này.

CHƯƠNG XV: MIỄN, GIẢM TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ XÓA ÁN TÍCH

I/ khái niệm miễn giảm trách nhiệm hình sự

1. khái niệm và đặc điểm của miễn giảm trách nhiệm hình sự

- KN: Miễn, giảm TNHS là các biện pháp có 琀nh khoan hồng được quy định trong BLHS thể hiện bằng việc miễn, giảm
sự tác động cưỡng chế thuộc nội dung của TNHS đối với người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội do các cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng trong quá trình truy cứu TNHS và thực hiện TNHS của người phạm tội, pháp
nhân thương mại phạm tội

- Đặc điểm của miễn, giảm trách nhiệm hình sự:

+ là biện pháp được quy định trong Bộ luật hình sự

+ là biện pháp có 琀nh khoan hồng của nhà nước đối với người phạm tội các nhân thương mại phạm tội

+ được áp dụng đối với người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội khi hội đủ những căn cứ và điều kiện luật
định

+ áp dụng bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự và thực hiện trách
nhiệm hình sự của người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội

II/ Các bp miễn, giảm TNHS

1. Miễn TNHS
- Miễn trách nhiệm hình sự là không một người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà người đó đã
thực hiện khi có đủ căn cứ luật định

- phân biệt trường hợp được miễn TNHS với trường hợp không có tội: miễn TNHS vẫn đc coi là pt

- TQ miễn TNHS: tuy vào từng gđ khác nhau mà TQ miễn TNHS là khác nhau. Cụ thể:

+ gđ khởi tố điều tra: cquan điều tra

+ gđ truy tố: VKS

+ gđ xét xử: TA

+ đại xá: QH theo điều 54

Phân loại các TH miễn TNHS:

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

- các trường hợp miễn TNHS bb (đg nhiên): khoản 1 Đ 29, Đ 16, Đ 27, K4 Đ 110

- hqua pháp lý của ng miễn TNHS: là miễn cả 3 hình thức của TNHS nên ng pt ko có án 琀ch.

 Đk để đc miễn TNHS (Đ 16):


 dừng ở gđ CBPT hoặc CĐ CHT
 tự nguyện
 dứt khoát
 Đk để đc miễn TNHS (k1,3 Đ 27) KHÔNG NHẦM VỚI ĐIỀU 60 NHAK
 kê tử khi thực hiện tp đã trải qua một khoảng thời gian nhất định: k2 Đ 27 (cần xác định đúng loại tp)
 trong thời hạn nói trên, người pt ko đc thực hiện hvi pt mới mà BLHS quy định mức cao nhất của KHP đối vs
tp ấy là trên 1 năm tù
 trong thời hạn nói trên, người pt ko đc cố 琀nh trốn tránh và chưa có quyết định truy nã
 Thời điểm 琀nh thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự khoản 3 điều 27
- Tính từ ngày tội phạm được thực hiện:
 nếu trong thời hạn quy định tài khoản 2 điều 27 người phạm tội lại thực hiện hành vi phạm tội mới mà bộ
luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy trên một năm tù thì thời hiệu đối với
tội cũ được 琀nh lại kể từ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới
 nếu trong thời hạn quy định tại khoản 2 điều 27 người phạm tội cố 琀nh trốn tránh và đã có quyết định truy
nã thì thời hiệu 琀nh lại kể từ khi người đó ra đầu thú hoặc bị bắt giữ

*Lưu ý: điều 28 không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại điều 27 đối với các tội phạm sau
đây: các tội phạm an ninh quốc gia, các tội phá hoại hòa bình chống loài người và tội phạm chiến tranh, tội tham ô
tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 3, 4 điều 353, tội nhận hối lộ tài khoản 3, 4 Điều 354

VD: a A giết người sau đó hối lối, hoàn lương sống có ích. Tuy nhiên , việc giết ng vẫn ám ảnh a ấy nên a tâm sự vs vợ,
vợ khuyên a tự thú. Đáng 琀椀ếc, giết ng là loại tp đb nghiêm trọng nên có thời hiệu 20 năm nhưng lúc a A tự thú là 18
năm 3 tháng.

CHƯƠNG XV: CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT

I/ thời hiệu thi hành bản án

- CSPL: Đ60 (lưu ý k3,4 vì có nhiều btap)

Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với pháp nhân thương mại là 05 năm chứ ko chia ra như cá nhân pt

Thời hiệu thi hành bản án hình sự được 琀nh từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật  có hiệu lực khi sau 15 ngày ko
có kháng cáo, kháng nghị

II/ Miễn chấp hành hình phạt

- miễn chấp hành HP là TH ng bị kết án đc TA quyết định cho họ ko phải chấp hành 1 phần hay toàn bộ hp cua BA đã
tuyên khi họ có đủ các đk do BLHS quy định

#Note: Miễn chấp hành hp ko đồng nghĩa với miễn TNHS bởi vì miễn TNHS bao gồm miễn tất cả hậu quả ply mà đáng
lẽ ng pt phải gánh chịu còn miễn hp chỉ là 1 phần của miễn TNHS.

-CSPL: Đ 62

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

+ được miễn chấp hành hình phạt khi được đặc xá (quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có
thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước: CTN) hoặc đại xá (không truy cứu trách
nhiệm hình sự, coi như không phạm tội và không có án 琀ch: QH)

III/ giảm thời hạn chấp hành hp

- CSPL: Đ 63

 Thời gian đã chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là một phần ba thời hạn đối với hình phạt cải tạo
không giam giữ, hình phạt tù có thời hạn, 12 năm đối với tù chung thân.
 Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm chấp hành được một phần hai mức hình phạt đã
tuyên.

IV/ án treo

1. khái niệm

- K/n: án treo là bp miễn chấp hành hp tù có đk; đc TA áp dụng đối vs ng pt bị phạt tù ko quá 3 năm, căn cứ và nhân
thân của ng pt và các 琀琀 giảm nhẹ, xét thấy ko cần bắt họ phải hấp hành hp tù  ko xác định dựa trên KHP mà là dựa
trên TA tuyên.

#note: án treo KHÔNG LÀ HÌNH PHẠT mà là chế định nhân đạo.

- CSPL: Đ65

2. các căn cứ để cho hưởng án treo (Điều 2 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP được sửa đổi bổ sung bởi Điều 1 Nghị
quyết 01/2022/NQ-HĐTP)

- Về mức hp tù: bị TA tuyên ko quá 3 năm

- về nhân thân ng pt: có nhân thân tốt

- có nhiều 琀琀 giảm nhẹ:

+ TH1: có từ 2 TTGN trở lên. Trong đó có ít nhất 1 TTGN quy định tại k1 Đ 51 và ko có TTTN TNHS quy định tại k1 Đ52.

+ TH2: có TTTN TNHS nhưng số TTGN phai nhiều hơn TTTN từ 2 琀琀 trở lên. Trong đó, có ít nhất 1 TTGN TNHS quy định
tại k1 Đ 51

- có nơi cư trú rõ ràng hoặc nơi làm việc ổn định

- xét thấy ko cần thiết phải chấp hành hp

3. thời gian thử thách của án treo

- Thời gian thử thách của án treo là khoảng thời gian đủ để người bị án treo tự khẳng định về sự tự giác cải tạo, giáo
dục của mình. Mặt khác, thời gian thử thách của án treo cũng giúp tòa án có điều kiện kiểm tra 琀nh đúng đắn trong
việc áp dụng án treo đối với người phạm tội đó.

- bằng 2 lần mức hp tù nhưng ko đc dưới 1 năm và ko đc quá 5 năm

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)


lOMoARcPSD|19752168

4. Đk thử thách và hqua ply cua việc vp đk thử thách của án treo

- Giao người được hưởng án treo cho ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú hoặc cơ quan tổ chức nên người
đó làm việc giám sát giáo dục trong thời gian thử thách
- khoản 5 điều 65: trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định
của Luật thi hành án hình sự 02 lần trở lên, thì Tòa án có thể quyết định buộc người đó phải chấp hành hình phạt
tù của bản án đã cho hưởng án treo
- khi chấp hành án treo mà phạm tội mới thì tòa án quyết định hình phạt của tội mới cộng với hình phạt tù của bản
án trước
- trường hợp người đang được hưởng án treo mà lại phát hiện trước khi được hưởng án treo họ đã thực hiện một
tội phạm khác thì tòa án quyết định hình phạt đối với tội phạm đó và tổng hợp hình phạt với bản án cho hưởng
án treo trong trường hợp này người phạm tội phải đồng thời chấp hành hai bản án cho việc thi hành án

V/ hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hp tù (tham khảo)


1. Hoãn CHHP tù (Đ 67)

2. Tạm đình chỉ CHHP tù (Đ 68)

Downloaded by Mary Jemima (lamnhi3784@gmail.com)

You might also like