You are on page 1of 4

CHƯƠNG

1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN


CỦA LUẬT HÌNH SỰ VN

1 KHÁI NIỆM – ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
1.1 Khái niệm:
Ø Luật Hình sự là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp
luật do NN ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm đồng thời quy định
hình phạt đối với những tội phạm đó.
1.2 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh:
Ø Đối tượng điều chỉnh: là quan hệ XH phát sinh giữa NN và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm.

QHXH
Nghĩa vụ
- Bảo vệ quyền
- Bảo vệ lợi ích



Thực hiện thông qua Toà Án, VKS


Ø Phương pháp điều chỉnh: phương pháp quyền uy
• Buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự vè tội phạm mà họ gây ra
• Áp dụng các chế tài HS đối với người phạm tội mà không bị bất kỳ sự cản trở nào của cá nhân hay của XH.
• Buộc người phạm tội phải chấp hành hình phạt mà NN áp dụng đối với họ.
2 TÍNH GIAI CẤP CỦA LHS:
Ø Tính giai cấp của pháp luật thể hiện pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được nâng lên thành luật
Ø LHS là vũ khí sắc bén của giai cấp thống trị duy trì quyền lực của mình.
Ø LHS VN 2015 thể hiện bản chất của công nhân và nhân dân lao động.
Ø Đấu tranh với tội phạm là nhiệm vụ tất yếu khách quan đặt ra cho mọi NN, không phân biệt đó là kiểu NN nào.
3 NHIỆM VỤ CỦA LHS: ĐIỀU 1: Nhiệm vụ của Bộ LHS
Ø Bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền con người, quyền công
dân, bảo vệ bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật,
chống mọi hành vi phạm tội.
• Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật
• Phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.


Page 1/ 4

4 NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ:
Các nguyên tắc cơ bản của LHS là những tư tuỏng chỉ đạo toàn bộ quá trình xây dựng và áp dụng các quy định
của LHS vào đấu tranh phòng chống tội phạm. Chia thành 2 nhóm:

Nhóm có nguyên tắc chung Nhóm có nguyên tắc đặc thù


NT pháp chế NT hành vi

NT dân chủ NT có lỗi

NT nhân đạo NT phân hoá TNHS

NT
NT pháp chế XHCN NT dân chủ XHCN NT nhân đạo
CHUNG
Nội dung Cơ quan, tổ chức xã hội và mọi Đảm bảo các quyền tự do, Chính sách hình sự nhân đạo của NN
công dân phải triệt để tuân thủ PL dân chủ của công dân
Thể hiện • Việc quy định, sửa đổi, huỷ bỏ • Chuyên chính với kẻ thù • Áp dụng hình phạt là nhằm giáo dục, cải
tội phạm phải theo đúng quy của giai cấp công nhân và tạo người phạm tội là chính
định của PL nông dân lao động • Hình phạt không dây đau đớn về thể xác
• Tội phạm phải được quy định • Xử lý nghiêm minh TP hay hạ thấp phảm giá con người
trong BLHS • Đảm bảo cho công dân • Khoan hồng đối với những truòng hợp
• Việc xét xử về HS phải đúng tham gia vào việc xây dựng phạm tội lần đầu, ăn năn hối cải
người, đúng tội, đúng PL và áp dụng LHS • Tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo
• Việc áp dụng hình phạt phải • Không phân biệt đối xử, • Có quy định những hình phạt không tước
đúng với các quy định của PL không quy định đặc quyền tự do
đặc lợi • Hạn chế áp dụng hình phạt tù chung thân,
tử hình.

NT ĐẶC NT TRÁCH NHIỆM TRÊN CƠ SỞ


NT HÀNH VI NT PHÂN HOÁ TNHS
THÙ LỖI

Lỗi là thái - Hvi nguy hiểm


độ chủ cho XH của mình
quan của và
con người - hậu quả do
đối với hành vi đó gây ra

Nội dung LHS chỉ truy cứu TNHS những Không truy cứu TNHS về 1 người Khi xử lý các hvi phạm tội cần phân biệt
hành vi có dấu hiệu thoả mãn thực hiện hành vi nguy hiểm cho với các trường hợp phạm tội khác nhau về
các hành vi được quy định trong xã hội mà không có lỗi. tính chất, mức độ nguy hiểm cho CH, đặc
BLHS (không truy cứu TNHH Có mối liên hệ với NT hành vi điểm nhân thân người phạm tội.
trong tư tưởng).
Thể hiện • Hành động • Lỗi cố ý • Phân loại tội phạm thành các nhóm tội
• Không hành động (VD không • Lỗi vô ý khác nhau để có các quy định khác nhau
cứu người đang gặp nguy hiểm về TNHS
tính mạng trong đk có thể cứu) • Đa dạng hoá hệ thống hình phạt.
• Phân hoá chế tài mỗi tội thành nhiều
khung hình phạt khác nhau.

Page 2/ 4

NGUYÊN TẮC XỬ LÝ – ĐIỀU 3
Ø Đối vơi người phạm tội
Ø Đối với pháp nhân thương mại (PNTM): đây là quy dịnh mới ở BLHS 2015 (K2 Đ3)
• Mọi hvi phạm tội do PNTM thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng PL
• Mọi PNTM phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
• Nghiêm trị PNTM ptội dùng thủ đoạn tinh vi, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hquả đặc biệt nghiêm trọng.
• Khoan hồng với các TNTM tích cực hợp tác với cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án, tự
nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra, chru động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả gây ra.
5 CẤU TRÚC CỦA BLHS 2015:

BLHS 2015 QĐ giản đơn


ĐIỀU QUY
LUẬT ĐỊNH QĐ mô tả
PHẦN CHUNG PHẦN CÁC TỘI PHẠM PHẦN
CÁC QĐ viện dẫn
TỘI CT lựa chọn
MỤC MỤC CHẾ
CHƯƠN PHẠM
TÀI CT tương đối
dứt khoát
ĐIỀU

KHOẢN

ĐIỂM

6 HIỆU LỰC CỦA BLHS: (Hết hiệu lực khi bị tuyên bố hết hiệu lực, bị bãi bỏ, bị thay thế)

Hành vi PT TRÊN lãnh thổ VN Người VN


à phải chịu TNHS theo LHS VN Người nước ngoài, người không QT
(Đất, trời, biển, lãnh thổ di động)
Người hưởng đặc miễn theo đường ngoại giao
Theo Không
Hành vi PT NGOÀI lãnh thổ VN Người VN
gian
à có thể chịu TNHS theo LHS VN Người nước ngoài, thường trú tại VN
Đ5,6
Người nước ngoài, người không QT
Lãnh thổ di động: tàu bay VN bay qua các Người trên máy bay có hành vi phạm tội thì
nước khác được xem là thuộc lãnh thổ VN phải chịu TNHS

Ø Có hiệu lực từ ngày Chủ tịch nước ký lệnh công bố trừ khi có quy định khác của Cơ quan
Theo thời gian Quyền lực NN cao nhất
Ø Hành vi phạm tội xảy ra khi Đạo luật đang có hiệu lực thì áp dụng theo Đạo luật đó

Theo hiệu lực ĐIỀU ĐẶC BIỆT CHỈ CÓ Ở LUẬT HÌNH SỰ


hồi tố (hiệu Hành vi phạm tội xảy ra trước ngày có hiệu lực của Luật mới nhưng quá trình xét xử kéo dài qua
lực trở về ngày có hiệu lực của luật mới à Áp dụng hiệu lực hồi tố, nghĩa là:
trước) Ø Nếu mức hình phạt Luật cũ NHẸ hơn so với luật mới: áp dụng theo Luật cũ
K2,3 Đ7 Ø Nếu mức hình phạt Luật cũ NẶNG hơn so với luật mới: áp dụng theo Luật mới

Page 3/ 4

Page 4/ 4

You might also like