You are on page 1of 34

HỌC PHẦN LUẬT HÌNH SỰ

CHƯƠNG 3
Trình bày: TH.S TRẦN THỊ MỸ DUYÊN
Tài liệu học tập
 Văn bản QPPL
 BLHS Việt Nam 2015, sđ bs năm 2017;
 BLHS Việt Nam 1999, sđ bs năm 2009.
Tài liệu học tập
 Tài liệu tham khảo
 Tài liệu ôn tập môn luật hình sự do TS Trần Thị Quang Vinh và TS Vũ Thị
Thúy biên soạn.
 Giáo trình Luật hình sự Việt Nam do TS Trần Thị Quang Vinh và TS Vũ Thị
Thúy biên soạn.
 Trịnh Tiến Việt, Trách nhiệm hình sự và loại trừ trách nhiệm hình sự, Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia, 2019.
 Trịnh Tiến Việt, Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, 2013.
 Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nhà xuất bản Tư pháp,
8/2015.
 Nguyễn Ngọc Thế, Tội phạm, cấu thành tội phạm – những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2013.
 Trần Thị Hoàng Lan, Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tuổi chịu trách
nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, 2012;
 Trần Văn Cường, Về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong BLHS năm 2015,
Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số tháng 6/2018, tr.50-54.
ÔN TẬP BÀI CŨ

NHẬN ĐỊNH
1) QPPL hình sự phần chung không có bộ phận chế tài.
2) Mọi QPPLHS phần các tội phạm đều có bộ phận chế tài
3) BLHS VN chỉ có hiệu lực đối với hành vi phạm tội thực hiện trên
lãnh thổ VN.
4) Có thể áp dụng BLHS Việt Nam đối với hành vi phạm tội do người
nước ngoài thực hiện bên ngoài lãnh thổ Việt Nam.
5) BLHS VN không áp dụng hiệu lực hồi tố.
.
Cấu tạo của
QPPL HS

Phần Những QĐ chung và điều Phần các TP


khoản thi hành

Giả định Giả định Quy định Chế tài

CT xác định
Quy định QĐ giản đơn QĐ mô tả CT lựa chọn
tương đối

Chế tài xác


QĐ viện dẫn QĐ chỉ dẫn
định tuyệt đối
ÔN TẬP BÀI CŨ
Nam tàng trữ trái phép một bánh heroin từ tháng 01/2016 đến tháng 01/2018 thì bị phát
hiện và bắt giữ. Theo anh (chị), Tòa án cần áp dụng BLHS nào đối với Nam trong
những trường hợp sau? Tại sao?
o Nếu đối với hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy nêu trên, BLHS năm 1999 quy
định mức cao nhất của khung hình phạt là tù chung thân, BLHS 2015 quy định mức
cao nhất của khung hình phạt là tử hình.
o Nếu đối với hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy nêu trên, BLHS năm 1999 quy
định mức cao nhất của khung hình phạt là tử hình, BLHS năm 2015 quy định mức
cao nhất của khung hình phạt là tù chung thân.
ÔN TẬP BÀI CŨ

1) Hành vi gây hậu quả đặc biệt nghiêm


trọng cho xã hội là hành vi phạm tội.
2) Mọi hành vi phạm tội đều trái pháp luật
hình sự.
3) Một người không có lỗi khi gây thiệt hại
đặc biệt lớn cho xã hội thì không phạm
tội.
1. Khái niệm tội phạm

ThS. Trần Thị Mỹ Duyên, Khoa Luật, VLU


Điều 8. Khái niệm tội phạm

1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định
trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm
hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố
ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh
tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội,
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con
người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm
những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa
mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
2. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính
chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là
tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.

ThS. Trần Thị Mỹ Duyên, Khoa Luật, VLU


Tội phạm là hành vi nguy hiểm
cho xã hội, có lỗi, trái pháp
luật hình sự và phải bị xử lý
hình sự.

ThS. Trần Thị Mỹ Duyên, Khoa Luật, VLU


Ý nghĩa của khái niệm
tội phạm:
 Là cơ sở cho việc xây dựng các chế định khác
của LHS như đồng phạm, các giai đoạn thực
. . hiện tội phạm, những trường hợp loại trừ
TNHS,…
 Là căn cứ để phân biệt tội phạm với những
hành vi vi phạm pháp luật khác.
 Là cơ sở để quy định các tội phạm cụ thể
trong BLHS và quy định các khung hình phạt
tương ứng với từng tội.

ThS. Trần Thị Mỹ Duyên, Khoa Luật, VLU


ĐẶC ĐIỂM
TỘI PHẠM

TP là TP phải Tội phạm phải Tội phạm là


hành vi được do người có hành vi theo
nguy quy định năng lực TNHS quy định của
hiểm cho trong và có lỗi thực BLHS phải bị
XH BLHS hiện xử lý hình sự.
ThS. Trần Thị Mỹ Duyên, Khoa Luật, VLU
1.
Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế
độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh,
trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con
người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự
pháp luật xã hội chủ nghĩa

TP là
hành vi Tội phạm là hành vi gây thiệt hại
nguy hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể
hiểm cho cho các QHXH được LHS bảo vệ.
XH

ThS. Trần Thị Mỹ Duyên, Khoa Luật, VLU


o Dấu hiệu quyết định các dấu hiệu khác của TP
và nếu thiếu dấu hiệu này thì một hành vi không
Là thuộc tính cơ bản thể bị coi là TP.
của TP o Những hành vi tuy có dấu hiệu của TP nhưng
tính chất nguy hiểm cho XH không đáng kể thì
không phải là TP và được xử lý bằng các biện
pháp khác.

o Tồn tại độc lập với ý chí chủ quan của con
người, không phụ thuộc vào ý chí của nhà làm
Tính nguy hiểm Là đặc điểm có tính luật.
cho XH của TP khách quan o Hành vi nguy hiểm đã và đang tồn tại trong XH,
con người nhận thức được tính nguy hiểm của
nó và quy định là TP trong BLHS.

o Nhà làm luật có quy định là TP trong BLHS hay


không thì trên thực tế hành vi đó vẫn nguy hiểm
đáng kể cho XH.
Tồn tại khách quan o Hành vi nguy hiểm cho XH có được quy định là
TP hay không phụ thuộc vào ý chí của nhà làm
luật.
ThS. Trần Thị Mỹ Duyên, Khoa Luật, VLU
Căn cứ đánh giá tính nguy hiểm
cho XH của TP
Tính
chất Hoàn Tính
Các
của cảnh chất và
Tính tình tiết
QHXH Tính kinh tế, mức
chất Nhân tăng
được chất và chính độ lỗi;
của thân nặng,
LHS mức trị, xã động
hành vi người giảm
bảo vệ độ thiệt hội lúc cơ,
khách PT nhẹ
và bị hại và nơi mục
quan TNHS
TP TP xảy đích
khác
xâm ra PT
hại
ThS. Trần Thị Mỹ Duyên, Khoa Luật, VLU
Ý nghĩa của việc
đánh giá tính
Trong hoạt nguy hiểm cho Trong hoạt
động xây XH của TP động áp dụng
dựng pháp pháp luật
luật

 Xác định một hành vi có nguy hiểm đáng  Xác định một hành vi trái PLHS có cần xử
kể cho XH hay không  xác định có phải lý bằng các BP hình sự hay không.
là TP hay không.  Xác định khung HP, ấn định loại và mức
 Xác định mức độ nguy hiểm cho XH của HP cụ thể sao cho phù hợp với tính chất và
từng hành vi  xây dựng chính sách phân mức độ nguy hiểm của hành vi PT.
hóa TNHS phù hợp, với khung HP tương
ứng.

ThS. Trần Thị Mỹ Duyên, Khoa Luật, VLU


2. Tính trái pháp luật hình sự

 Tội phạm phải là hành vi vi phạm pháp


luật hình sự, phải được quy định trong
BLHS.
 Tính trái pháp luật hình sự là một đặc
điểm về hình thức của tội phạm, có mối
quan hệ biện chứng với tính nguy hiểm
cho XH của tội phạm.
 Ý nghĩa: Bảo đảm nguyên tắc pháp chế,
nguyên tắc có luật – có tội trong luật Hình
sự.

ThS. Trần Thị Mỹ Duyên, Khoa Luật, VLU


3. Tính có lỗi

 Lỗi là thái độ tâm lý chủ quan của con người


đối với hành vi nguy hiểm cho XH của mình và
đối với hậu quả do hành vi đó gây ra, thể hiện
dưới dạng cố ý hoặc vô ý.
 Hành vi của con người để bị coi là phạm tội
phải có sự kiểm soát của ý thức và sự điều
khiển của ý chí.
 Trong Luật Hình sự, người thực hiện hành vi
nguy hiểm cho XH phải có lỗi trong việc gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại mới có thể bị
coi là tội phạm

ThS. Trần Thị Mỹ Duyên, Khoa Luật, VLU


4. Tội phạm là hành vi theo quy định của
BLHS phải bị xử lý hình sự.

“Tội phạm là hành vi nguy hiểm


cho xã hội….mà theo quy định của
Bộ luật này phải bị xử lý hình sự”
(Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015).

ThS. Trần Thị Mỹ Duyên, Khoa Luật, VLU


2. Phân loại tội phạm
Định nghĩa:
Phân loại TP là phân chia các TP được
quy định trong BLHS thành các nhóm
(loại) khác nhau dựa trên các căn cứ
xác định nhằm vào những mục đích
nhất định.
Căn cứ để phân loại Tội phạm
Căn cứ vào đặc điểm đặc biệt của chủ thể của TP

Căn cứ vào độ tuổi của chủ thể

Căn cứ vào khách thể loại của TP

Căn cứ vào hình thức lỗi

Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của hành vi PT
Điều 9 BLHS 2015

Phân loại
TP

TP ít TP rất TP đặc biệt


TP nghiêm
nghiêm nghiêm nghiêm
trọng
trọng trọng trọng
Điều 145. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi
Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở
quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi
trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
đến dưới 16 tuổi
1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình
1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà giao cấu hoặc
trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà
thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người
không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì
từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu không thuộc
bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ
trường hợp quy định tại Điều 142 và Điều 144 của
đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02
Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Phạm tội 02 lần trở lên;
a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra
b) Đối với 02 người trở lên;
tình trạng nguy hiểm;
c) Có tính chất loạn luân;
b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp
…..
luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.
d) 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết,
đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm
của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất
lên;
định từ 01 năm đến 05 năm.
….
PHÂN LOẠI TỘI PHẠM (ĐIỀU 9 BLHS)
Tiêu chí xác định
Các loại Mức độ nguy
Mức cao nhất
tội phạm hiểm cho XH
của khung HP
của hành vi
- Phạt tiền
TP ít nghiêm trọng Không lớn - Phạt cải tạo không giam giữ
- Phạt tù đến 03 năm
TP nghiêm trọng Lớn Từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù
TP rất nghiêm
Rất lớn Từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù
trọng
- Từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù
TP đặc biệt nghiêm
Đặc biệt lớn - Tù chung thân
trọng
- Tử hình.
Điều 108 BLHS
Tội phản bội Tổ quốc
1. Công dân Việt Nam nào câu kết với nước
ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
tiềm lực quốc phòng, an ninh, thì bị phạt
tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân
hoặc tử hình.
2. …….
Điều 131 BLHS
Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát
1. Người nào thực hiện một trong các hành
vi sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03
năm:
a) Kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác tự
tước đoạt tính mạng của họ…
Điều 145. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi
Điều 132. Tội không cứu giúp người đang ở
quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi
trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
đến dưới 16 tuổi
1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình
1. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà giao cấu hoặc
trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà
thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người
không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì
từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu không thuộc
bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ
trường hợp quy định tại Điều 142 và Điều 144 của
đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02
Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Phạm tội 02 lần trở lên;
a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra
b) Đối với 02 người trở lên;
tình trạng nguy hiểm;
c) Có tính chất loạn luân;
b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp
…..
luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.
d) 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
3. Phạm tội dẫn đến hậu quả 02 người trở lên chết,
đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm
của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất
lên;
định từ 01 năm đến 05 năm.
….
Hoạt động nhóm
o Nhóm 1: Tìm 3 điều khoản quy định về tội ít nghiêm
trọng
o Nhóm 2: Tìm 3 điều khoản quy định về tội nghiêm
trọng
o Nhóm 3: Tìm 3 điều khoản quy định về tội rất nghiêm
trọng
o Nhóm 4: Tìm 3 điều khoản quy định về tội đặc biệt
nghiêm trọng
o Lưu ý: Trích dẫn nội dung điều luật có thể hiện loại
tội phạm
https://padlet.com/tranthimyduyen20394/blwlatov3rq
ak1em
Ý nghĩa của phân loại TP:
TRONG Là cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các QĐ về tuổi chịu
VIỆC TNHS (điều 12); chuẩn bị PT (điều 14); không tố giác TP
(điều 19, 390); tái phạm,tái phạm nguy hiểm (điều 53)…
ÁP
DỤNG Là cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các QĐ về bắt người
QUY trong TH khẩn cấp, tạm giam,…
ĐỊNH
CỦA
BLHS Là cơ sở hoạch định chính sách hình sự đối với từng loại
VÀ tội, nhóm tội và triển khai chính sách trên thực tiễn.
BLTTHS
3. Phân biệt tội phạm với các hành
vi VPPL khác
Giống nhau:
Tội phạm và các hành vi VPPL khác đều là: Hành
vi do con người thực hiện dưới dạng hành động
hoặc không hành động; có lỗi cố ý hoặc vô ý;
gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho XH;
chủ thể phải là cá nhân (đạt độ tuổi luật định,
có năng lực trách nhiệm pháp lý) hoặc pháp
nhân.
Khác nhau:
Vi phạm pháp luật
Tiêu chí Tội phạm
khác
Là hành vi nguy
Là hành vi nguy
hiểm nhưng chưa
Về nội dung hiểm đáng kể cho
đến mức đáng kể
XH
cho XH
Được quy định
trong các văn bản
Về hình thức pháp Chỉ được quy định pháp luật của các
lý trong BLHS ngành luật khác
(dân sự, hành
chính, lao động…)
Bị xử lý bằng các

You might also like