You are on page 1of 31

KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÌNH SỰ

VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

criminal law

law on criminal procedure


criminal law

1. Khái quát chung về luật hình sự

2. Các chế định cơ bản của luật hình sự

 Khái niệm về luật hình sự


 Đối tượng điều chỉnh
 Phương pháp điều chỉnh
Definition
 Là một ngành luật độc lập trong hệ thống
pháp luật Việt Nam

 Tổng hợp những quy phạm pháp luật xác định


những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là
tội phạm
 Quy định hình phạt áp dụng cho những tội
phạm ấy

Subject/object  Quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà


nước và người hoặc pháp nhân thương
mại phạm tội.

methods  Quyền uy, mệnh lệnh – Phục tùng


 Nhà nước buộc chủ thể phạm tội phải
chịu TNHS
CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ

 Chế định về tội phạm CRIMES


 Chế định về hình phạt SENTENCES

CRIMES

 Khái niệm
 Đặc điểm của tội phạm
 Chủ thể thực hiện tội phạm
 Phân loại tội phạm
Definition of crime

Tội phạm là hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội, có lỗi do chủ thể có
năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội được Luật
Hình sự bảo vệ - Điều 8, BLHS 2015

characteristics of crime  Tính nguy hiểm cho xã hội


 Tính có lỗi
 Tính trái pháp luật hình sự
 Tính phải chịu hình phạt

Subjects of crime

 Cá nhân
 Pháp nhân thương mại

Crime committed by a person


Crime committed by corporate legal entity
Người phạm tội là cá nhân
 Độ tuổi chịu TNHS

Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi Về một số tội phạm theo quy định tại K2, Đ12

Từ đủ 16 tuổi trở lên Về mọi tội phạm, trừ luật có quy định khác

Age of criminal responsibility

Tội giết người, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi,
tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác, tội cưỡng đoạt tài sản,… - K2, Đ12, BLHS 2015.

 Năng lực trách nhiệm hình sự

Không mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi

a person who has criminal capacity


Chủ thể phạm tội là pháp nhân thương mại

Conditions for a corporate legal entity to bear


criminal responsibility

 HVPT được thực hiện vì lợi ích của PNTM

 HVPT có sự chỉ đạo, điều hành chấp thuận của PNTM

 Hành vi phạm tội nhân danh pháp nhân thương mại

 Chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS

Điều 75, BLHS 2015


NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
CASES OF EXEMPTION FROM CRIMINAL RESPONSIBILITY

Sự kiện bất ngờ

Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự

Phòng vệ chính đáng

Tình thế cấp thiết

Điều 20, 21, 22 và 23 – BLHS 2015


PHÂN LOẠI TỘI PHẠM Classification of crimes

Tiêu chí xác định


Các loại tội phạm Tính chất và mức độ
Mức cao nhất
nguy hiểm cho
của khung hình phạt
xã hội
Tội phạm ít Phạt tiền, cải tạo không giam giữ,
Không lớn
nghiêm trọng phạt tù đến 3 năm
Tội phạm nghiêm
Lớn Trên 3 năm đến 7 năm tù
trọng
Tội phạm rất
Rất lớn Từ trên 7 năm đến 15 năm tù
nghiêm trọng

Tội phạm đặc Trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù


Đặc biệt lớn
biệt nghiêm trọng chung thân, tử hình
CHẾ ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT
SENTENCES

 Khái niệm
 Các loại hình phạt
 Mục đích hình phạt
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất của Nhà nước được quy định
trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp
dụng đối với người hoặc pháp nhân
thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc
hạn chế quyền, lợi ích của người, pháp
nhân thương mại đó.
CÁC LOẠI HÌNH PHẠT Sentences against criminals

Các loại hình phạt đối với người phạm tội là cá nhân

STT Hình phạt chính Hình phạt bổ sung

1 Cảnh cáo Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định
2 Phạt tiền Cấm cư trú

3 Cải tạo không Quản chế


giam giữ
4 Trục xuất Tước một số quyền công dân
5 Tù có thời hạn Tịch thu tài sản
6 Tù chung thân Phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt
chính
7 Tử hình Trục xuất khi không áp dụng là hình phạt
chính
TỬ HÌNH
Death sentence

 Chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một
trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con
người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và do BLHS quy định.
 Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội,
phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ
75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử.
 Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong
các trường hợp sau đây:
- Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
- Người đủ 75 tuổi trở lên;
- Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà
sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận
hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều
tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
 Trường hợp này hoặc người bị kết án tử hình được ân giảm, thì hình phạt
tử hình được chuyển thành tù chung thân.

Điều 40, BLHS 2015


Sentences against corporate legal entities committing crimes

Các loại hình phạt đối với người phạm tội là PNTM

Hình phạt chính


STT Hình phạt bổ sung

Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh


1 Phạt tiền
vực nhất định

Đình chỉ hoạt động


2 Cấm huy động vốn
có thời hạn

Đình chỉ hoạt động


3 Phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt chính
vĩnh viễn
MỤC ĐÍCH CỦA HÌNH PHẠT
Purpose of punishment/sentences

Mục đích HP

Phòng ngừa chung Phòng ngừa riêng

Đấu tranh phòng


Ngăn ngừa
chống TP

Giáo dục Giáo dục

Trừng trị
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Luật tố tụng hình sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao
gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình giải quyết vụ án hình sự (khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành
án).

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật tố tụng hình sự là


những quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi, chấm dứt trong
quá trình giải quyết vụ án hình sự.

Phương pháp điều chỉnh: quyền uy, mệnh lệnh, bắt buộc

GENERAL PROVISIONS OF THE CRIMINAL PROCEDURE CODE


CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LTTHS

 Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự


 Chứng cứ trong tố tụng hình sự
 Các biện pháp ngăn chặn
 Giai đoạn tố tụng hình sự

Subjects:

 Cơ quan tiến hành tố tụng


 Người tiến hành tố tụng
 Người tham gia tố tụng
Procedure-conducting bodies and procedure-conducting persons

Cơ quan tiến hành tố tụng gồm:


 Cơ quan điều tra;
 Viện kiểm sát;
 Tòa án.

Người tiến hành tố tụng gồm:


 Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều
tra viên, Cán bộ điều tra;
 Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm
sát viên, Kiểm tra viên;
 Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội
thẩm, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên
PARTICIPANTS IN THE PROCEDURE

1. Người tố giác, báo tin về tội phạm, kiến


nghị khởi tố.
2. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi
tố.
3. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp.
4. Người bị bắt.
5. Người bị tạm giữ. 11. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.
6. Bị can. 12. Người làm chứng.
7. Bị cáo. 13. Người chứng kiến.
8. Bị hại. 14. Người giám định.
9. Nguyên đơn dân sự. 15. Người định giá tài sản.
10. Bị đơn dân sự. 16. Người phiên dịch, người dịch thuật.
17. Người bào chữa.
18. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị
hại, đương sự.
19. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố.
20. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân
phạm tội.
CHỨNG CỨ - Evidences

Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục
do luật định, được dùng làm căn cứ để xác định có hay không có
hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội và những tình
tiết khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án.

Khi điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, cơ quan có


thẩm quyền tiến hành tố tụng “phải chứng minh”.

Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người
bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ
tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành án, cơ quan, người có
thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi thẩm quyền của mình
có thể áp dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt,
tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm đi khỏi nơi
cư trú, tạm hoãn xuất cảnh.
GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG HÌNH SỰ Stages of Criminal Proceeding

 Khởi tố vụ án hình sự
 Điều tra vụ án hình sự
 Truy tố
 Xét xử sơ thẩm vụ án
 Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
 Xét xử lại BA, QĐ của tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

Khởi tố VAHS

Điều tra VAHS

Truy tố

Xét xử VAHS

Thi hành án HS
GIAI ĐOẠN 1: KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

Khởi tố VAHS là một giai đoạn TTHS độc lập, trong đó cơ quan có thẩm
quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để quyết định khởi tố
hoặc không khởi tố VAHS.

Tố giác của công dân

Tin báo trên các phương tiện truyền thông


đại chúng

Tin báo của cơ quan, tổ chức

Người phạm tội tự thứ

CQĐT, VKS, TA, BĐBP, Hải quan, Kiểm


lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan
khác của CAND, QDND được giao nhiệm
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trực
tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm
Căn cứ để khởi tố VAHS: Người phạm tội tự thú

Tố giác của công dân

Cơ quan có thẩm quyền khởi tố VAHS:

Cơ quan điều tra

Viện kiểm sát

Tòa án

Các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành


một số hoạt động điều tra
GIAI ĐOẠN 2: ĐỀ TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ

 Xác định tội phạm và người thực hiện


hành vi phạm tội

 Xác định mức độ thiệt hại do hành vi


phạm tội gây ra

 Làm sáng tỏ những nguyên nhân và


điều kiện phạm tội, từ đó kiến nghị với
các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng
các biện pháp khắc phục và phòng
ngừa
CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA

 Khởi tố bị can và hỏi cung bị can

 Lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, đối


chất, nhận dạng

 Khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản

 Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi,


thực hiện điều tra, giám định
GIAI ĐOẠN 3: TRUY TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

Bắt đầu từ khi VKS nhận được hồ sơ vụ án và


bản kết luận điều tra của Cơ quan điều tra.

Truy tố bị can bằng bản cáo trạng

Trả hồ sơ điều tra bổ sung

Tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án


GIAI ĐOẠN 4: XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ

Xét xử VAHS là một giai đoạn của quá trình


TTHS trong đó Tòa án có thẩm quyền tiến
hành xem xét, giải quyết vụ án, ra bản án
hoặc quyết định theo quy định của pháp luật.

Bắt đầu phiên tòa

Thủ tục xét hỏi

Thủ tục tranh luận

Nghị án và tuyên án
CHẾ ĐỘ XÉT XỬ
Trial regime Xét xử sơ thẩm

Xét xử phúc thẩm

Giám đốc thẩm hoặc tái thẩm

Thời hạn kháng cáo đối với bản án sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án

 Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo,
kháng nghị. Bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo,
kháng nghị thì có hiệu lực pháp luật.
 Bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ
án phải được xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc
thẩm của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
 Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà
phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình
tiết mới theo quy định của Bộ luật này thì được xem xét lại
theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
THÀNH PHẦN HỘI ĐỒNG XÉT XỬ

SƠ THẨM
 01 Thẩm phán (theo thủ tục rút gọn) Quyết định, bản án có thể bị
 Hoặc 01 Thẩm phán + 02 Hội thẩm nhân dân kháng cáo, kháng nghị.
 Hoặc 02 Thẩm phán + 03 Hội thẩm nhân dân

PHÚC THẨM
 01 Thẩm phán (theo thủ tục rút gọn) Quyết định, bản án sẽ có hiệu lực.
 Hoặc 03 Thẩm phán

GIÁM ĐỐC THẨM


TÁI THẨM  Có vi phạm pháp luật
 03 TP hoặc Toàn bộ UBTP TAND cấp cao  Có tình tiết mới
 05 TP hoặc Toàn bộ HĐTP TAND tối cao

COMPOSITION OF PANELS FOR RESOLUTION OF CIVIL CASES AND MATTERS


THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI

Thủ tục tố tụng đối với người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng
là người dưới 18 tuổi

Toà Gia đình và Người chưa thành niên

1. Bảo đảm thủ tục tố tụng thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ
trưởng thành, khả năng nhận thức của người dưới 18 tuổi; bảo đảm quyền và
lợi ích hợp pháp của người dưới 18 tuổi; bảo đảm lợi ích tốt nhất của người
dưới 18 tuổi.
2. Bảo đảm giữ bí mật cá nhân của người dưới 18 tuổi.
3. Bảo đảm quyền tham gia tố tụng của người đại diện của người dưới 18 tuổi,
nhà trường, Ðoàn thanh niên, người có kinh nghiệm, hiểu biết về tâm lý, xã
hội, tổ chức khác nơi người dưới 18 tuổi học tập, lao động và sinh hoạt.
4. Tôn trọng quyền được tham gia, trình bày ý kiến của người dưới 18 tuổi.
5. Bảo đảm quyền bào chữa, quyền được trợ giúp pháp lý của người dưới 18
tuổi.
6. Bảo đảm các nguyên tắc xử lý của Bộ luật hình sự đối với người dưới 18 tuổi
phạm tội.
7. Bảo đảm giải quyết nhanh chóng, kịp thời các vụ án liên quan đến người
dưới 18 tuổi.
HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM

Bác kháng cáo, kháng nghị, giữ nguyên án sơ thẩm

Sửa bản án sơ thẩm

Hủy án sơ thẩm, trả hồ sơ điều tra lại hoặc XXST lại

Hủy án sơ thẩm, đình chỉ vụ án


GIAI ĐOẠN 5: THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ

 Thi hành án hình sự là quá trình hoạt động của cơ quan


có thẩm quyền nhằm thực hiện các bản án, quyết định
của Tòa án đã có hiệu lực.
 Những bản án, quyết định được thi hành: là những bản
án quyết định đã có hiệu lực pháp luật

You might also like