You are on page 1of 32

CHƯƠNG 9

LUẬT HÌNH SỰ
NỘI DUNG

Khái quát chung

Tội phạm, hình phạt


KHÁI QUÁT CHUNG – KHÁI NIỆM

Luật hình sự là một ngành luật


trong hệ thống pháp luật việt nam
bao gồm hệ thống những quy phạm
pháp luật do nhà nước ban hành
xác định những hành vi nguy hiểm
nào cho xã hội là tội phạm đồng
thời quy định hình phạt đối với
những tội phạm ấy.
Đối tượng, phương pháp điều chỉnh
• Truy tố
• Xét xử
• Buộc chịu
Nhà nước
hình phạt
• Bảo vệ quyền
LUẬT Qua
• Bảo vệ lợi ích
Quyền
n hệ uy

HÌNH hội
Mệnh
• Yêu cầu NN
bảo vệ quyền,
lệnh
lợi ích
SỰ Người phạm Thực hiện
tội phạm
tội
• Chịu hình phạt
TỘI PHẠM

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ
luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích
hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Dấu hiệu

Hành vi nguy hiểm cho xã hội

Trái pháp luật hình sự

Do người có năng lực trách nhiệm hình sự


TỘI
thực hiện
PHẠM

Có lỗi

Phải chịu hình phạt


Hành vi nguy hiểm cho xã hội

Gây thiệt hại hoặc đe dọa gây


Hành vi thiệt hại cho các quan hệ xã hội
được Luật hình sự bảo vệ

Không nguy hiểm/ nguy hiểm


không đáng kể Tội phạm
Trái pháp luật hình sự

Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự


quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự (ĐIỀU 2
BLHS)

Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn,
một tình tiết tăng nặng mới hoặc hạn chế phạm vi áp dụng án
treo, miễn trách nhiệm hình sự,miễn hình phạt, giảm hình
phạt, xóa án tích và các quy định khác không có lợi cho người
phạm tội, thì không áp dụng đối với hành vi phạm tội đã được
thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành (ĐIỀU 7
BLHS)
Phải chịu hình phạt

Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc


nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế
quyền, lợi ích của người phạm tội.

Chỉ có hành vi phạm tội mới phải chịu biện


pháp trách nhiệm là hình phạt, không phạm tội
thì cũng không có hình phạt

Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình


sự và do Toà án quyết định.
Phân loại tội phạm
Mức độ nguy Mức cao nhất của
Loại tội phạm
hiểm cho xã hội khung hình phạt
Tội phạm Gây nguy hại Cao nhất
ít nghiêm trọng đến 3 năm tù
không lớn
Cao nhất
Tội phạm Gây nguy hại
đến 7 năm tù
nghiêm trọng
lớn
Cao nhất
Tội phạm Gây nguy hại
đến 15 năm tù
rất nghiêm trọng
rất lớn
- Cao nhất trên 15 năm

Tội phạm Gây nguy hại
- Tù chung thân
đặc biệt nghiêm trọng
đặc biệt lớn - Tử hình
Ví dụ

• Người nào xúi giục làm người khác tự sát hoặc giúp người
khác tự sát, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

• Phạm tội dẫn đến Tội


chếtphạm
nhiều ít nghiêm
người hoặctrọng
trong trường hợp
đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến
hai mươi năm hoặc tù chung thân.
Tộiem
• Người nào hiếp dâm trẻ phạm
từ đủđặc
13 biệt
tuổi nghiêm
đến dướitrọng
16 tuổi,
thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
Tội phạm rất nghiêm trọng
Ví dụ

A biết mình bị nghiễm HIV mà vẫn phạm tội hiếp dâm


 bị xử 12 năm tù (biết khung hình phạt tù là từ mười
hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân)

Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng


Thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự

Loại tội phạm Thời hạn truy cứu


Tội phạm ít nghiêm trọng
5 năm
Tội phạm nghiêm trọng 10 năm

Tội phạm rất nghiêm trọng 15 năm

Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 20 năm

Tính từ ngày tội phạm được thực hiện


Cấu thành tội phạm

Mặt
khách
quan

Mặt
Khách
chủ
thể
quan

Chủ thể
Mặt
Hành vi khách Hậu quả
quan

Mối quan hệ
nhân quả
Động cơ Mặt chủ
quan Mục đích

Lỗi
Phòng vệ chính đáng

Loại trừ
Tình thế cấp thiết
lỗi

Sự kiện bất ngờ


Người có năng lực trách nhiêm
Chủ thể
hình sự

ĐỦ 16 TUỔI
ĐỦ 14 TUỔI
Chịu trách
 Tội phạm rất nhiệm vể mọi tội
nghiêm trọng do phạm
cố ý
KHÔNG  Tội phạm đặc
CHỊU TNHS biệt nghiêm trọng
Khách Là những quan hệ được Luật
thể hình sự bảo vệ

Ví dụ:
A trộm xe máy của B

Đối
tượng Khách thể của tội phạm này
là quan hệ sở hữu của B

Đối tượng: xe máy cùa B


HÌNH PHẠT
Điều 26 BLHS: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiên khắc
nhất của nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích
của người phạm tội. Hình phạt được quy định trong Bộ luật
hình sự và do Tòa án quyết định.

Mục đích

Điều 27 BLHS: Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người
phạm tội mà còn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã
hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc
sống XHCN, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt còn
nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh
phòng ngừa và chống tội phạm.
Hình phạt Đối với mỗi tội
chính phạm, người
phạm tội chỉ bị áp
HÌNH dụng một hình
PHẠT phạt chính và có
thể bị áp dụng
Hình phạt
một hoặc một số
bổ sung hình phạt bổ sung
Hình phạt chính

1. Cảnh cáo;
2. Phạt tiền;
3. Cải tạo không giam giữ: từ 6 tháng  3 năm
4. Trục xuất;
5. Tù có thời hạn: từ 3 tháng  20 năm
6. Tù chung thân;
7. Tử hình.
Hình phạt bổ sung

1. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định;
2. Cấm cư trú;
3. Quản chế;
4. Tước một số quyền công dân;
5. Tịch thu tài sản;
6. Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính;
7. Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
Hình phạt áp dụng đối với Pháp nhân thương mại

1. Phạt tiền;
2. Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
3. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;
4. Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực
nhất định ;
5. Cấm huy động vốn.
Tổng hợp hình phạt
PHẠM NHIỀU TỘI

TỘI 1 Cùng Hình


phạt
XÉT là cải chung không quá
XỬ tạo 3 năm cải
TỘI 2
1 không tạo không
LẦN giam giam giữ
TỘI 3
giữ
Tổng hợp hình phạt
PHẠM NHIỀU TỘI

TỘI 1 Hình
Cùng phạt
XÉT chung không quá
là tù
XỬ 30 năm
TỘI 2 có
1 phạt tù có
thời
LẦN thời hạn
TỘI 3 hạn
Tổng hợp hình phạt
PHẠM NHIỀU TỘI Hình phạt
chung
Cải tạo
TỘI 1 KGG
XÉT
3 ngày
XỬ CTKGG =
TỘI 2 Tù có thời
1 hạn 1 ngày tù
LẦN không quá
TỘI 3 Cải tạo
30 năm
KGG
phạt tù có
thời hạn
Tổng hợp hình phạt
PHẠM NHIỀU TỘI Hình phạt
chung
Cải tạo
TỘI 1 KGG
XÉT
XỬ
TỘI 2 Tù có thời
1 hạn Tù
LẦN chung
TỘI 3 Tù chung
thân
thân
Tổng hợp hình phạt
PHẠM NHIỀU TỘI Hình phạt
chung
Cải tạo
TỘI 1 KGG
XÉT
XỬ Tù có thời
TỘI 2 3 CTKGG = 1 tù
1 hạn
<= 30 năm tù
LẦN Tổng tiền
Tiền
TỘI 3 Trục xuất Trục xuất
DẠNG BÀI TẬP PHÂN TÍCH

Vì có thù hằn từ trước nên khi thấy B nằm một mình


tại ven đường làng (do say rượu), A (19 tuổi) quyết định
về nhà lấy con dao và trở lại đâm B 3 nhát. Trên đường
đưa đi cấp cứu B chết.

Đây có là tội phạm không? Nếu có hãy phân tích.


DẠNG BÀI TẬP PHÂN TÍCH
• Đây là tội phạm vì có đầy đủ dấu hiệu và yếu tố cấu thành tội phạm.

• Nêu các dấu hiệu của tội phạm


• Tính nguy hiểm cho xã hội: Hành vi của A gây nguy hiểm cho xã hội
- đâm chết B
• Tính có lỗi: A có lỗi vì nhận biết được và mong cho hậu quả đó xảy
ra
• Tính trái pháp luật hình sự: A đã xâm phạm quan hệ xã hội được pháp
luật hình sự bảo vệ
• Tính phải chịu hình phạt: phải chịu trách nhiệm theo quy định của
BLHS
Nêu các yếu tố cấu thành của tội phạm
Yếu tố
Khách thể của TP Quan hệ nhân thân của B: tính mạng của B
Chủ thể của TP A – 19 tuổi – đủ tuổi chịu TNHS

Mặt khách quan -


Hành vi đâm người là hành vi nguy hiểm
của TP cho xã hội
- Hậu quả là B chết
- MQH nhân quả: chính hành vi đâm của A
đã làm B chết
- Công cụ, ptiện, thời gian
Mặt chủ quan của Lỗi cố ý trực tiếp vì:
TP - nhận thấy tính nguy hiểm và hậu quả sẽ
xảy ra
- Mong muốn hậu quả xảy ra

You might also like