You are on page 1of 22

TỘI PHẠM

VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM


GIẢNG VIÊN: PGS.TS TRỊNH TIẾN VIỆT
TỘI PHẠM

Khái niệm

Các thuộc tính

Phân loại tội hạm


TỘI PHẠM LÀ GÌ?
CÂU HỎI: MỌI NGƯỜI HIỂU THẾ NÀO LÀ TỘI PHẠM?

Hành vi
• Cá nhân
nguy (Tuổi, Năng
hiểm cho lực TNHS)
xã hội
• PNTM

Trái
PLHS

Thực hiện • Lỗi cố ý


một cách
có lỗi • Lỗi vô ý
TỘI PHẠM LÀ GÌ?
TRAO ĐỔI KHOA HỌC:

1. THẾ NÀO LÀ PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI?

2. PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI CÓ THỂ THỰC HIỆN


TỘI PHẠM ĐƯỢC KHÔNG?
THUỘC TÍNH CỦA TỘI PHẠM

Thuộc
tính xã
hội
Thuộc
tính của
Thuộc
tội phạm
tính
pháp lý
PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
• Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không
Ít nghiêm trọng giam giữ , tù có thời hạn đên 3 năm

• Tù có thời hạn từ trên 3 năm đến 7


Nghiêm trọng năm

• Tù có thời hạn từ trên 7 năm tù đến


Rất nghiêm trọng 15 năm

Đặc biệt • Tù có thời hạn trên 15 năm, chung


nghiêm trọng thân, tử hình
CẤU THÀNH TỘI PHẠM
Khái niệm cấu thành tội phạm
• Khách thể
Tổng • Mặt khách quan
hợp dấu
hiệu • Chủ thể
• Mặt chủ quan

Quy định
trong
LHS

Về 1 loại
TP cụ thể
CẤU THÀNH TỘI PHẠM
Gồm 2 loại: Cấu thành vật chất và cấu thành ý thức

• QHXH bị xâm phạm • Hành vi


• Gồm KT chung, KT loại, KT • Hậu quả
• Mối quan hệ nhân quả
trực tiếp giữa hành vi và hậu
Mặt quả
Khách • Các yêu tố khác thuộc
khách MKQ
thể
quan

Mặt
Chủ
chủ
thể
quan
• Độ tuổi chịu TNHS • Lỗi (cố ý, vô ý)
• Năng lực TNHS • Động cơ
• Các yêu tố đặc biệt khác • Mục đích
KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
Khái niệm:

Quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ

Bị tội phạm xâm phạm

Quan hệ xã
Tội phạm GÂY THIỆT HẠI
ĐE HOẠ GÂY THIỆT HẠI
hội được
LHS bảo vệ
KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
PHÂN LOẠI

Khách thể của tội phạm

Khách Khách
Khách
thể thể trực
thể loại
chung tiếp
MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM

Khái niệm:
• Dấu hiệu bên ngoài của tội phạm
• Gồm các dấu hiệu biểu hiện tội phạm diễn ra trong
thế giới khách quan
• Gồm : (1) Hành vi nguy hiểm cho xã hội, (2) Hậu quả
của hành vi, (3) Quan hệ nhân quả giữa hành vi và
hậu quả, (4) Một số yếu tố khác thuộc mặt khách quan
của tội phạm
HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI
Khái niệm:
Sự xử sự của con người ra thế giới khách quan dưới
hình thức nhất định, gây thiệt hại hoặc đe doạ gây
thiệt hại cho các QHXH được LHS bảo vệ

Hành vi
nguy
hiểm cho
XH

Không hành
Hành động
động
HẬU QUẢ CỦA HÀNH VI NGUY HIỂM
CHO XÃ HỘI

Khái niệm:

Là những thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra với


quan hệ xã hội được LHS bảo vệ

Phân loại:

1. Hậu quả vật chất. VD: Sức khoẻ, tính mạng, quan hệ
tài sản.

2. Hậu quả tinh thần


MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA
HÀNH VI VÀ HẬU QUẢ
Hậu quả và hành vi phạm tội phạm có mối quan hệ
nguyên nhân – kết quả với nhau.

Hành vi phạm tội phải có khả năng dẫn đến hậu quả
hoặc đã dẫn đến hậu quả (thiệt hại) cho QHXH được
LHS bảo vệ

Hành vi phải diễn ra trước, hậu quả xảy ra sau.


MỘT SỐ YẾU TỐ KHÁC THUỘC
MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM

Phương tiện phạm tội Thời gian phạm tội

Một số yếu tố
khác
Phương pháp, thủ đoạn
Địa điểm phạm tội phạm tội
CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM
Khái niệm

Là con người cụ thể, đủ tuổi và năng lực TNHS

Là pháp nhân thương mại (?)

Đã thực hiện hành vi phạm tội


NĂNG LỰC TNHS VÀ
TUỔI CHỊU TNHS
Năng lực TNHS:
- Khả năng nhận thức của chủ thể tại thời điểm thực
hiện tội phạm về tính nguy hiểm của hành vi mình
thực hiện
- Khả năng điều khiển hành vi đó

Câu hỏi: Vậy những trường hợp nào được coi là không
có năng lực THNS?
NĂNG LỰC TNHS VÀ
TUỔI CHỊU TNHS
Dưới 14 • Không phải chịu TNHS
tuổi ĐIỀU 12

Từ đủ 14
• Chịu TNHS với 1 số loại TP
đến dưới
rất NT, đặc biệt NT.
16 tuổi

Từ đủ 16
tuổi đến
dưới 18
• Mọi TP
tuổi

Từ đủ 18
tuổi trở lên
MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM

Khái niệm:

Mặt bên trong của tội phạm

Là thái độ, tâm lý của người phạm tội với hành vi


nguy hiểm cho xã hội mà người đó thực hiện và hậu
quả do hành vi ấy gây ra

Gồm: Lỗi, động cơ phạm tội và mục đích phạm tội


LỖI
Yếu tố bắt buộc

Khái niệm:

Là thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm
cho xã hội và đối với hậu quả mà hành vi đó gây ra

Được thể hiện dưới dạng vô ý hoặc cố ý

Thể hiện sự phủ định chủ quan của chủ thể đối với những
lợi ích xã hội bằng hành vi gây thiệt hại cho QHXH được
LHS bảo vệ.
PHÂN LOẠI LỖI
Trực tiếp
Cố ý
Gián tiếp
Lỗi
Cẩu thả
Vô ý
Quá tự tin
ĐỘNG CƠ, MỤC ĐÍCH
Động cơ: Nhân tố tâm lý bên trong thúc đẩy một
người thực hiện hành vi phạm tội

Mục đích: Mô hình được hình thành trong ý thức


người phạm tội và người phạm tội mong muốn đạt
được mô hình đó bằng việc thực hiện hành vi phạm
tội

Lưu ý:

2 yếu tố này không bắt buộc trong CTTP

You might also like