You are on page 1of 29

CHƯƠNG V

NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN


CỦA
TỘI PHẠM CỤ THỂ

THS. Đinh Hà Minh


Khoa luật Hình Sự
I. KHÁI NIỆM CHUNG

1.1 Khái niệm tội phạm cụ thể và cơ chế tâm


lí xã hội của hành vi phạm tội:

• Tội phạm cụ thể ở góc độ nghiên cứu của


TPH được hiểu là một tội phạm riêng biệt, có
trên thực tế mà theo luật HS bị coi là TP. Việc
nhận thức ở mức độ TP cụ thể là để phân biệt
với THTP (và loại TP).
Quá trình
Hành vi diễn biến
tâm lý
TP cụ thể
• Cơ chế tâm lí xã hội của hành vi phạm tội là mối liên
hệ và sự tác động lẫn nhau giữa những đặc điểm cá
nhân của người phạm tội và những tình huống, hoàn
cảnh khách quan bên ngoài hình thành động cơ phạm
tội và thực hiện tội phạm.

Tình
Đặc điểm
huống Kết quả
Tương tác cá nhân
khách (HVPT)
NPT
quan
Cơ chế TLXH của HVPT
Động cơ

Kế hoạch hóa

Thực hiện
Khái niệm tội phạm cụ thể và cơ chế tâm lí xã hội
của hành vi phạm tội(tt)

 Quá trình hình thành động cơ:


• Hệ thống nhu cầu, định hướng giá trị, lợi ích, mục đích, kế
hoạch.
• Thường diễn ra trong một khoảng thời gian tương đối ổn
định và lâu dài.
• Có sự tương tác của các đặc điểm cá nhân thuộc về người
phạm tội với những tình huống, hoàn cảnh thuận lợi đến từ
môi trường khách quan bên ngoài => động lực thôi thúc.
• Thông qua sự “kiểm soát” của ý thức cá nhân ở những
mức độ khác nhau.
• Tiềm ẩn bên trong
Quá trình hình thành động cơ(tt)

Chức năng phản • Nguồn gốc của động cơ


• Điều kiện sống bất lợi
ánh
Chức năng thúc • Sự cần thiết phải thực hiện tội
phạm
đẩy
Chức năng điều • Hành vi
• Mức độ
chỉnh • Định hướng

Chức năng kiểm • Đánh giá lại hành vi


tra
Khâu kế hoạch hóa việc thực hiện tội phạm:
• Chủ thể sẽ xác định mục đích của hành vi, cách thức,
phương tiện, thủ đoạn, địa điểm, thời gian thực hiện
tội phạm.
• Bộc lộ.

• Khâu thứ hai của cơ chế tương ứng với giai đoạn
chuẩn bị phạm tội được quy định trong luật hình sự
(Điều 14 BLHS2015).

• Đôi khi diễn ra rất nhanh.


Khâu trực tiếp thực hiện HVPT

• Chủ thể trực tiếp thực hiện những hành vi


được mô tả trong cấu thành tội phạm và nó
gây ra (hoặc đe dọa gây ra) những thiệt hại
nhất định.
• Mức độ biểu hiện hành vi ra bên ngoài là đầy
đủ và trọn vẹn nhất.
Ba khâu này trong cơ chế tâm lí xã hội của hành vi
phạm tội luôn diễn ra theo một trình tự nhất định.
Khái niệm tội phạm cụ thể và cơ chế tâm lí xã hội
của hành vi phạm tội(tt)

Tiến hành phân loại chúng theo hai tiêu chí cơ


bản sau:

Được bộc lộ
Căn cứ mức độ đầy đủ
hoàn thành của
cơ chế Được bộc lộ
không đầy đủ
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành

Cơ chế tâm lí xã hội của


hành vi phạm tội được
hình thành từ sự biến
dạng của hệ thống nhu
cầu và lợi ích của cá nhân
(nhu cầu lệch chuẩn).
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành(tt)

Cơ chế tâm lí xã
hội của hành vi
phạm tội được
hình thành từ
những mâu thuẫn
giữa nhu cầu, lợi
ích với khả năng
của bản thân cá
nhân.
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành(tt)

Cơ chế tâm lí xã hội của hành vi phạm tội được hình


thành từ sự biến dạng của một số quan điểm, quan niệm
về đạo đức, về pháp luật và định hướng giá trị của cá
nhân.
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành(tt)

Cơ chế tâm lí xã hội của hành vi phạm tội được hình


thành từ những khiếm khuyết và sai sót trong việc đề ra
và thực hiện một số quyết định của bản thân cá nhân.
Có thể xem đó là nhận thức ban đầu (hình thành động
cơ)và kết quả thực hiện hành vi là thiếu thống nhất
1.2 Khái niệm nguyên nhân và điều kiện của tội phạm
cụ thể

Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể là những


đặc điểm cá nhân của người phạm tội và những tình
huống, hoàn cảnh khách quan bên ngoài, trong sự tác
động lẫn nhau dẫn đến việc thực hiện một tội phạm cụ
thể.
Nguyên • Cái trực tiếp làm
nhân phát sinh tội phạm
• Gián tiếp tạo thuận
Điều kiện lợi
Đặc điểm đặc trưng của nguyên nhân và điều kiện

Tâm lí
tiêu cực

Đặc
điểm cá
nhân
Sinh
Xã hội
học
Đặc điểm đặc trưng của nguyên nhân và điều kiện

• Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể được


thể hiện dưới dạng các tình huống, hoàn cảnh khách
quan cá biệt, đơn nhất.

• Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể luôn là


một thể thống nhất của các nhân tố khách quan và
chủ quan.
II. CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU
KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ
2.1 Nguyên nhân và điều kiện từ phía ngưòi phạm
tội

Đặc điểm sinh học: Đặc điểm xã hội: Đặc điểm tâm lí
• Giới tính, độ • Học vấn, nghề tiêu cực:
tuổi nghiệp, hoàn • Nhu cầu, hệ
cảnh gia đình… thống giá trị,
quan điểm sống,
sở
thích=>nguyên
nhân
2.2 Các tình huống, hoàn cảnh phạm tội cụ thể

• KN: tổng hợp đặc điểm, dấu hiệu, hoàn cảnh, điều
kiện cụ thể tạo sự thuận lợi cho việc thực hiện TP
• Về nội dung:
- Các yếu tố về không gian, thời gian, tình huống.
- Tình huống có thể gắn liền với đặc điểm đối tượng của
hành vi phạm tội, điều kiện bảo vệ đối tượng của
hành vi và của nạn nhân.
- Mặt chủ quan của người phạm tội khi nhận định và
đánh giá tình huống.
Phân loại dựa trên nhiều căn cứ

Căn cứ vào thời gian tồn tại của


tình huống:
Tình huống
Tình huống Tình huống
tồn tại trong
tồn tại nhất tồn tại kéo
một thời
thời, một dài, mang
gian tương
lần tính lặp lại
đối dài.
Phân loại(tt)

Căn cứ vào mức độ tác


động của tình huống
Tình huống khiêu
khích phạm tội

Tình huống hỗ trợ


phạm tội
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành của tình huống

Tình huống do người


phạm tội tạo ra:
• Tình huống do người
phạm tội tạo ra để liền sau
đó thực hiện một hành vi
phạm tội.

• Tình huống do người


phạm tội tạo ra nhưng
trước đó chưa có ý định
phạm tội.(ảnh bé carolee)
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành của tình huống(tt)

Tình huống
phát sinh do
các lực lượng
tự nhiên, tự
phát, do
hoàn cảnh
ngẫu nhiên.
VD: Đảo Leyte,
Philipin sau cơn
bão Hải Yến
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành của tình huống(tt)

Tình huống do nạn nhân tạo ra:


• Khía cạnh nạn nhân chính là một dạng tình huống cụ
thể, tình huống do nạn nhân tạo ra.

• Khía cạnh nạn nhân của tội phạm là những yếu tố
(đặc điểm và hành vi) thuộc về nạn nhân của tội
phạm.

• Nạn nhân và Khía cạnh nạn nhân?


Tình huống do nạn nhân tạo ra(tt)

Đặc điểm
sinh học
Đặc điểm Đặc điểm
nhân thân xã hội
Đặc điểm
tâm lí
Tình huống do nạn nhân tạo ra(tt)

Hành vi
tiêu cực
Hành vi Hành vi
tích cực cẩu thả
Hành vi
của nạn
nhân
Không
quen
biết

Quan hệ:
nạn nhân-
người phụ
thuộc
Phụ Quen
thuộc biết

You might also like