You are on page 1of 18

CHƯƠNG IV: NGUYÊN NHÂN VÀ

ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ


Ts. Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh
Thông tin về giảng viên
TS.GVC Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh
Giảng viên khoa Luật Hình sự
Trường Đại học Luật TP.HCM từ năm 2001
Bảo vệ luận văn thạc sĩ: 11/2004
Chuyên ngành: Luật Quốc tế và So sánh
Bảo vệ luận án tiến sĩ: 1/2016
Chuyên ngành: Tội phạm học và
Phòng ngừa tội phạm

ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
⚫Biết được khái niệm, ý nghĩa nghiên cứu của cơ chế tâm
lý xã hội của hành vi phạm tội cụ thể.
⚫ Biết được khái niệm, thuộc tính của NN và ĐK của tội
phạm cụ thể.
⚫Phân biệt được NN và ĐK của tình hình tội phạm với NN
và ĐK của tội phạm cụ thể.
⚫Hiểu được nguyên nhân của tội phạm cụ thể từ phía người
phạm tội và điều kiện của tội phạm cụ thể từ yếu tố tình
huống, hoàn cảnh.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC

I • KHÁI NIỆM CHUNG

• CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ


I ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM
I CỤ THỂ

ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


CHƯƠNG IV NGUYÊN NHÂN VÀ
ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ
I.KHÁI NIỆM CHUNG
1.CƠ CHẾ TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI CỤ THỂ
a. ĐỊNH NGHĨA
b. NỘI DUNG
c. PHÂN LOẠI
CHƯƠNG IV NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU
KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội cụ thể
a. Định nghĩa:
Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội cụ thể là mối
liên hệ và sự tác động lẫn nhau giữa những đặc điểm cá
nhân của người phạm tội và những tình huống, hoàn
cảnh khách quan bên ngoài hình thành động cơ phạm tội
và thực hiện tội phạm.
CHƯƠNG IV NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU
KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội cụ thể
b. Nội dung:
- Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội cụ thể bao
gồm 2 bộ phận cơ bản tác động: đặc điểm cá nhân
người phạm tội và môi trường khách quan bên ngoài.
- Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội cụ thể thông
thường thể hiện qua 3 khâu cơ bản: Quá trình hình
thành động cơ phạm tội, Kế hoạch hóa hành vi phạm
tội và Hiện thực hóa hành vi phạm tội (Thực hiện tội
phạm trên thực tế).
CHƯƠNG IV NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU
KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội cụ thể
c. Phân loại:
- Dựa vào mức độ hoàn thành của cơ chế:
+ Cơ chế có đầy đủ 3 khâu
+ Cơ chế không đầy đủ 3 khâu:
* Thiếu khâu 1 và 2
* Thiếu khâu 3
CHƯƠNG IV NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU
KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ
I. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội cụ thể
c. Phân loại:
- Dựa vào nguồn gốc hình thành của cơ chế:
+ Cơ chế được hình thành từ sự biến dạng của nhu cầu.
+ Cơ chế được hình thành từ mâu thuẫn nhu cầu và khả năng
đáp ứng nhu cầu.
+ Cơ chế được hình thành từ sự nhận thức sai lệch về đạo đức,
pháp luật .
+ Cơ chế được hình thành từ những sai sót trong việc đề ra
các quyết định của cá nhân.
CHƯƠNG IV NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU
KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ
I. KHÁI NIỆM CHUNG
2. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể
a. Định nghĩa:
Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể là những
đặc điểm cá nhân của người phạm tội và những tình
huống, hoàn cảnh khách quan bên ngoài, trong sự tác
động lẫn nhau dẫn đến việc thực hiện một tội phạm cụ
thể.
CHƯƠNG IV NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU
KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ
I. KHÁI NIỆM CHUNG
2. Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ thể
b. Đặc điểm:
- Luôn thể hiện dưới dạng các đặc điểm cá nhân : sinh
học, tâm lý, xã hội.
- Được thể hiện dưới dạng các tình huống, hoàn cảnh
khách quan cụ thể.
- Là sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan và chủ
quan.
II. CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU
KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ
1. Nguyên nhân từ phía người phạm tội
- Các đặc điểm sinh học
- Các đặc điểm xã hội Cơ chế TLXH
- Các đặc điểm tâm lý
II. CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU
KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ
2. Tình huống
a. Định nghĩa:
Là các yếu tố thuộc về thời gian, không gian hoặc nạn
nhân của tội phạm đã có vai trò tạo điều kiện hỗ trợ cho
tội phạm xảy ra.
II. CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU
KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ
2. Tình huống
b. Phân loại:
- Căn cứ vào thời gian tồn tại của tình huống.
- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành của tình huống.
- Căn cứ vào mức độ tác động của tình huống.
II. CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU
KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ
2. Tình huống
c. Ý nghĩa:
KHÍA CẠNH NẠN NHÂN TRONG NGUYÊN NHÂN VÀ
ĐK CỦA TP CỤ THỂ
- Định nghĩa:
- Nội dung:
- Hành vi của nạn nhân Hành vi tích cực
Hành vi tiêu cực

- Các đặc điểm nhân thân của nạn nhân.


- Mối quan hệ giữa nạn nhân và người phạm tội.
- Ý nghĩa:
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày khái niệm cơ chế tâm lý xã hội của hành vi
phạm tội. Hiểu biết vấn đề này có ý nghĩa như thế nào
trong việc nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tội
phạm cụ thể?
2. Trình bày các tiêu chí phân loại cơ chế tâm lý xã hội
của hành vi phạm tội.
3. Trình bày khái niệm nguyên nhân và điều kiện của tội
phạm cụ thể.
4. Trình bày các đặc điểm của nguyên nhân và điều kiện
của tội phạm cụ thể.
5. Phân biệt nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội
phạm với nguyên nhân và điều kiện của tội phạm cụ
thể.
6. Trình bày các nguyên nhân và điều kiện cuả tội phạm cụ thể
đến từ phía người phạm tội. Vai trò của các đặc điểm cá nhân
CÂU HỎI ÔN TẬP
của người phạm tội trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm
tội?
7. Trình bày các tình huống, hoàn cảnh phạm tội cụ thể. Vai trò
của tình huống, hoàn cảnh trong cơ chế tâm lý xã hội của hành
vi phạm tội?
8. Trình bày khía cạnh nạn nhân của tội phạm cụ thể. Hiểu biết
vấn đề này có ý nghĩa như thế nào trong việc phòng,chống tội
phạm?
9. Trình bày các tình huống do người phạm tội tạo ra.
10. Trình bày ý nghĩa của việc phân loại các tình huống phạm
tội cụ thể.

You might also like