You are on page 1of 3

CHƯƠNG 1:

Câu hỏi nhận định :

1.Trong mọi trường hợp, quan hệ pháp luật TTHS chỉ phát sinh khi có quyết định KTVAHS của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.

Nhận định sai. Phát sinh khi cơ quan nn tiếp nhận tin báo và kiến nghị khởi tố

2.Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự.

Đúng.

3.Quan hệ pháp luật TTHS phát sinh từ khi phát hiện dấu hiệu tội phạm.

Đúng

4.Quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật TTHS.

Sai. Đối tượng điều chỉnh của TTHS bao gồm :

-Cơ quan có thẩm quyền THTT với người TGTT ( Quyền uy )

-Cơ quan có thẩm quyền THTT, người có thẩm quyền THTT với nhau ( Phối hợp chế ước )

5.Quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luật TTHS.

Đúng. Đối tượng điều chỉnh của TTHS ( như trên )

6. Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các CQTHTT.

-Sai. PP phối hợp chế ước điều chỉnh mqh giữa các CQTHTT, người có thẩm quyền THTT với nhau

7. Quan hệ giữa điều tra viên với người bào chữa được điều chỉnh bởi phương pháp quyền uy.

-Đúng. Điều tra viên là người có thẩm quyền THTT, người bào chữa là người TGTT

8. Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án chỉ được quy định trong pháp luật TTHS.

-Sai . ko chỉ trong TTHS mà còn trong TTHC (15)

9. Nguyên tắc xét xử công khai được áp dụng cho tất cả phiên tòa hình sự.

-Sai. Đ25 có quy định trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật…

10. Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm chỉ có trong luật TTHS.

-Sai.Còn là nguyên tắc cơ bản trong tthc đ18 ,ttds đ24

11.Kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa là căn cứ duy nhất để Tòa án ra bản án, quyết
định.

-SAI. Đ26 , còn phải dựa vào kết quả qua tranh tụng

12.Người THTT và người TGTT có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình.
-Sai. Đ29 , chỉ người TGTT có quyền dung tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình

Bài tập :

1.

CHƯƠNG 2:
Câu hỏi nhận định :

1.Người có thẩm quyền giải quyết VAHS là người THTT.

-Sai. Còn có những người đại diện cho cơ quan được giao cho nhiệm vụ tiến hành điều tra tại
Điều 35

2. Giám thị, Phó Giám thị trại giam là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.

-ĐÚNG . Đ35 .2.e

3.Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên
trong cùng VAHS.

-Đúng

4. Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.

-Sai. Đ62.3 : Ngoài kiểm sát viên thì trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của bị hại thì bị
hại hoặc người đại diện của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa

5. Một người có thể đồng thời tham gia tố tụng với hai tư cách.

-Đúng. Bị cáo có thể là nguyên đơn dân sự …

6. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS có quyền đề nghị thay đổi người THTT.

-Sai.Chỉ một số người TGTT có quyền đề nghị thay đổi người THTT (Bị hại D62.2.e, Nguyên đơn
dân sự, Bị đơn dân sự )

7*. Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch.

-Đúng . Đ4 quy định đương sự bao gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn ds và người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan tới vụ án. Và những ng trên có quyền đề nghị thay đổi ng giám định, phiên dịch
(D63,64)

8. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho
mình.

-Sai. Chỉ có người bị buộc tội…

9. Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa.

-Sai. Còn có người bị bắt,

10.Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người THTT.
-Sai . Nghị quyết 03/2004 quy định Thời điểm tham gia tố tụng của ng bào chữa trước của ng
THTT

 ng THTT mới là chủ thể ưu tiên bị thay đổi

11.Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.

-Đúng.K2Đ66 ko quy định

12.Người thân thích của Thẩm phán không thể tham gia tố tụng với tư cách người

làm chứng trong vụ án đó.

-Sai . K2Đ66 không quy định

13.Người giám định có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.

-SAI. D68.5.A

14.Cô xem xét lại

15.Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố

VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1

-Điều 76 BLTTHS.SAI. ko thuộc TH chỉ định bào chữa. Đ 76.1.b

16.

17.Đúng

18.

19.Đúng

You might also like