You are on page 1of 1

Ý kiến thứ 2: Cho rằng HĐXX căn cứ theo đơn đề nghị xét xử vắng mặt của người

đại diện theo ủy quyền để tiến hành xét xử vắng mặt là vi phạm nghiêm trọng pháp
luật tố tụng hành chính nên cần phải kháng nghị phúc thẩm.

Trong vụ án trên, UBNN là người bị kiện Do đó người đại diện theo pháp luật là
Ông chủ tịch Phan Văn D, nhưng không đi được nên chỉ uỷ quyền theo cấp phó
của mình theo khoản 3 điều 60 là ông Trần Văn C, cũng theo luật này quy định,
ông C phải thực hiện nghĩa vụ của mình một cách đầy đủ, tham gia toàn bộ vụ án,
Nhưng ông C không thực hiện nghĩa vụ của mình mà thay vào đó gửi đến HĐXX
một bản xét xử vắng mặt, sẽ không có vấn đề gì nếu chữ ký trên bản xét xử vắng
mặt đó có chữ ký của ông D người uỷ quyền cho mình, hoặc có thêm một văn bản
của ông D nội dung đồng ý việc gửi đơn xét xử vắng mặt của Người đại diện mình
là ông C. đông thời điều này đảm bảo được sự tín nhiệm trong uỷ quyền của cả 2
bên và không vi phạm đến vấn đề tố tụng.

Việc ông D uỷ quyền cho ông C tham gia tố tụng là hoàn toàn hợp lý, Lúc này việc
ông D uỷ quyển cho ông C là điều đương nhiên. Nhưng việc ông C chấp nhận sự
uỷ quyền đó là sự lựa chọn, ông ta có thể đồng ý hoặc không. Chứ không đơn
thuần là phải chấp nhận để rồi không ảnh hưởng đến các vấn đề tranh tụng xảy ra.
Như đoạn trên tôi vừa phân tích chúng ta có thể hiểu được việc hồ đồ và ngang
nhiên của ông C.

Nghĩa vụ uỷ quyền tham gia tố tụng ràng buộc của ông C được phát sinh ngay lúc
mà sự uỷ quyền được quyết định và đồng ý bởi chính ông do đó ông phải thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ của mình và. Giả sự ông có lý do cá nhân, trở ngại khách quan,
hoặc sự kiện bất khả kháng của mình trong quá trình thực hiện nghĩa vụ của mình
hoặc xin chữ ký văn bản xác nhận của ông D về vấn đề xét xử vắng mặt thì ông có
thể nhờ Toà án hỗ trợ theo khoản 3 điều 17, toà án có trách nhiệm trong việc thực
hiện nghĩa vụ của Đương sự.

Tuy nhiên cũng có vài ý kiến theo khoản 1 điều 158, cho rằng việc HĐXX đồng ý
đơn xét xử vắng mặt của ông C là đúng đắn vì ông là người đại diện theo của
người bị kiện vẫn phù hợp với ý chí của điều luật trên. Nhưng ông C là người đại
diện theo sự uỷ quyền và quan trọng hơn là trường hợp này người bị kiện là cơ
quan nhà nước theo khoản 3 điều 60. Chúng ta phải hiểu rõ vấn đề ở vế “ uỷ
quyền”, sự uỷ quyền phải đảm bảo bên uỷ quyền và bên được uỷ quyền phải thống
nhất về nguyên tắc lẫn nội dung.

Suy cho cùng vấn đề đơn khơỉ kiện của ông C không đồng ý, hoãn phiên toà là
đung dan dẫu không hoàn toàn phù hợp ý chí một số điều luật về mặt nội dung,
nhưng về mặt khách quan và đồng thời cảnh cáo việc vắng mặt của người bị kiện
để ràng buộc họ tham gia đối thoại trong các phiên toà sao.

You might also like