You are on page 1of 8

CHƯƠNG 2:

NHẬP KHẨU – XUẤT KHẨU:

Câu 1: Tại sao thuế XK – thuế NK không đều tiết vào hành vi XK –NK dịch vụ
qua biên giới Việt Nam?

Loại thuếdịch vụ không điều tiết vào hành vi xuất khẩu, nhập khẩu dịch vụ qua biên giới
Việt Nam vì hai lý do sau:
Thứ nhất, xuất phát từ những đặc tính cơ bản khác nhau của hàng hóa, dịch vụ. Hàng
hóa mang tính hữu hình, còn dịch vụ mang tính vô hình, là sự hưởng thụ kết quả lao
độngnào đó. Vì thuế xuất khẩu – nhập khẩu có sự dịch chuyển qua biên giới, đối với hàng
hóalà vật hữu hình, việc xác định sự dịch chuyển là dễ dàng và khả thi. Ngược lại, đối
vớidịch vụ, việc xác định sự dịch chuyển qua biên giới tương đối khó khăn và tốn kém
chiphí nên không điều tiết vào dịch vụ.

Thứhai, truyềnthốngcủaviệcthuthuếxuấtkhẩu – nhậpkhẩu ở Việt Nam là


bảohộnềnsảnxuấthànghóanênchủ yếunhắmđếnđốitượnghànghóa là diềudễhiểu.

-Sự khác nhau giữa hàng hóa và dịch vụ : hữu hình và vô hình

-Bản chất của thuế XNK : điều tiết hảnh vi dịch chuyển qua biên giới

 Điều tiết hàng hóa ( hữu hình ) dễ , dịch vụ ( hữu hình ) khó

-Bản chất GTGT : giá tăng thêm

Câu 3: Trình bày căn cứ xác định người nộp thuế XK- thuế NK?

Xem xét đối tượng nộp thuế có thuộc phạm vi điều chỉnh của một luật thuế xuất khẩu
nhập khẩu thu thuế dựa trên hành vi xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa.

-Tổ chức hoặc cá nhân có hành vi XK-NK, phải là hành vi đã hoàn thành

Câu 4: Nêu sự khác nhau cơ bản thuế suất thuế nhập khẩu và thuế suất thuế
xuất khẩu? Yếu tố nào đóng vai trò quyết định trong việc xác định thuế suất
thuế xuất khẩu; thuế suất thuế nhập khẩu trong từng trường hợp cụ thể?

-Đối với TS của thuế NK :

1/phân loại hh

2/ xuất xứ hh
-Đối với TS thuế XK : chủng loại hàng hóa

Câu 9: Hàng hóa nhập khẩu bị áp dụng thuế suất thông thường có phải là một
biện pháp trừng phạt về thuế không? Tại sao?

Hàng hóa bị nhập khẩu bị áp dụng thuế suất thông thường là một biện pháp trừng phạt
về thuế vì hàng hóa nhập khẩu sẽ bị đánh thuế 1 khoản nặng so với thuế suất ưu đãi,
hoặc là thuế suất ưu đã đặt biệt, chúng ta có thể thấy rõ mỹ đánh thuế các mặt hàng
trung quốc như thế nào…

-TSTT đối với hàng hóa của các

QG không có quan hệ …

Câu 10: Tại sao VN vẫn duy trì thuế xuất khẩu? Mặc dù thuế suất thuế xuất
khẩu đối với đa số mặt hàng xuất khẩu hiện nay là 0%?

Thuế xuất khẩu dùng để nhà nước Nhằm bình ổn giá một số mặt hàng trong nước,
hoặc có thể nhằm bảo vệ nguồn cung trong nước của một số mặt hàng, hoặc có thể
nhằm hạn chế xuất khẩu để giảm xung đột thương mại với nước khác, hoặc có thể
nhằm nâng giá mặt hàng nào đó trên thị trường quốc tế việc hạn chế xuất khẩu có thể
được Nhà nước cân nhắc,. Và VN là nước đang phát triển trong quan hệ hội nhập
quốc tế, việc xuất khẩu đối với đa số mặt hàng xuất khẩu hiện nay là 0%. Khuyến
khích doanh nghiệp xuất khẩu, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài.
Như vin fast,….

-Để kiểm soát hành vi xuất khẩu  chính sách phù hợp đối với tình trạng xk và nk
hiện tại . Thông qua kiểm soát nhà nước mới…

Câu 11: Có mấy loại thuế suất thuế nhập khẩu:? tại sao cùng 1 chủng loại hàng
hóa nhập khẩu vào VN từ các qg khác nhau thì thuế suất thuế nhập khẩu lại
khác nhau?

Có 3 loại thuế suất nhập khẩu: thuế suất nhập khẩu thông thường, thuế suất ưu đãi,

Thuế suất ưu đãi đặc biệt


+ các nước không có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với
Việt Nam – MFN thì áp dụng thuế thông thường ( cao)

+ các nước có MFN với VN thì áp dụng thuế suất ưu đãi

+ các nước có kí kết hiệp địnhthương mại song phương hoặc đa phương thì áp dụng
thuế suất ưu đãi đặt biệt

 Do đó cùng 1 chủng loại hàng hóa nhập khẩu vào Vn từ các qg khác nhau thì
thuế suất thuế nhập khẩu lại khác nhau

Câu 14: Những trường hợp miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu? tại sao các
Trường hợp đó được quy định miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu mà không
qui định là trường hợp không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu dù hệ quả
pháp lý của cả hai trường hợp là đều không phải nộp tiền thuế cho Nhà nước?

-Để kiểm soát ( giống câu 10 )

Câu 15: Hàng hóa trong danh mục chịu thuế TTĐB được sản xuất để xuất khẩu
có phải chịu thuế TTĐB không? Tại sao?

Theo quy định tại Điều 4 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 2016 thì:

Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và
kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Trường hợp tổ chức,
cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong
nước thì tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu là người nộp thuế tiêu
thụ đặc biệt.

==>theo quy định trên đây thì đối với trường hợp xuất khẩu Hàng hoá trong danh mục
chịu thuế TTĐB thì người xuất khẩu không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.

Câu 16: nêu đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặt biệt? tại sao?

Theo Điều 3 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 2016

Đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cũng gồm hàng hóa nhập khẩu trong
cáctrường hợp: Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng, quà biếu;
hàng hóa quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa
chuyển khẩu; hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu, nếu thực tái xuất khẩu trong thời hạn
không phải nộp thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu thì không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt tương ứng với số hàng thực tái
xuất khẩu; hàng tạm nhập khẩu để dự hội chợ, triển lãm, nếu thực tái xuất khẩu trong
thời hạn chưa phải nộp thuế nhập khẩu theo chế độ quy định; đồ dùng của tổ chức, cá
nhân nước ngoài theotiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao theo quy định của pháp luật về
miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế nhập
khẩu của cá nhân người Việt Nam và người nước ngoài khi xuất, nhập cảnh qua cửa
khẩu Việt Nam; hàng nhập khẩu để bán miễn thuế tại các cửa hàng bán hàng miễn
thuế theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt cũng gồm hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ
nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá
được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ hai loại hàng hóa sau: hàng
hóa được đưa vào khu được áp dụng quy chếkhu phi thuế quan có dân cư sinh sống,
không có hàng rào cứng và xe ô tô chở người dưới 24 chỗ.

tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành
khách, kinh doanh du lịch và tàu bay sử dụng cho mục đích an ninh, quốc phòng cũng
không phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

 Đây là những hàng hóa không được tiêu dùng trong nước hoặc những loại hàng
hóa phục vụ cho mục đính quân sự. Nên Không đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối
với chúng.

Câu 17: trường hợp nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng hóa chịu thuế
TTĐB và nguyên liệu này cũng là đối tượng chịu thuế TTĐB thì khi tính thuế
TTĐB đối với hàng hóa được sản xuất có được khẩu trừ phần thuế TTĐB đã
nộp ở khâu nhập khẩu nguyên liệu không? Tại sao?

Có khẩu trừ theo khoản 2 điều 8 luật TĐB 2016

Người nộp thuế SXHH thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặt biệt Nguyên liệu đã nộp
thuế TTĐB nếu có chứng từ hợp pháp thì được khẩu trừ số thuế nộp đối với NL khi
xác định thuế ttđb nộp ở khâu sản xuất

-Sẽ được khấu trừ . Thuế TTĐB chỉ điều tiết 1 lần , đã điều tiết ở khâu nhập khẩu thì
không còn điều tiết ở khâu sản xuất , nếu không sẽ xảy ra hiện tượng trùng thuế
Câu 18: trường hợp CSKD sử dụng hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB do cs
sản xuất để biếu, tặng cho tiêu dùng nội bộ thì có nộp thuế TTĐB không? Tại
sao?

Vẫn chịu thuế theo QĐ vì nó không thuộc 1 trong các trường hợp miễn thuế
TTĐB( ĐIỀU 3 LTĐB 2016)

Không , vì thuế TTĐB chỉ điều tiết vào hành vi kinh doanh

Câu 19: tại sao ô tô dưới 24 chỗ ngồi do DN trong khu phi thuế quan nhập khẩu
vẫn chịu thuế TTĐB?

Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu, thu vào hành vi sản xuất, nhập khẩu hàng
hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và hành vi kinh doanh dịch vụ chịu thuế tiêu
thụđặc biệt.

 Điều 3 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2008 quy định về đối tượng không chịu thuế,
trong đó có khoản: “Hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan,
hàng hóa từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi
thuế quan, hàng hóa được mua giữa khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở
người dưới 24 chỗ”. Tuy nhiên trường hợp ô tô dưới 24 chỗ ngồi được nhập
khẩu vào Việt Nam để sử dụng trong khu phi thuế quan vẫn phải chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt là một trường hợp ngoại lệ:
+ Nhà giàu
+ kẹt xe, ô nhiễm MT
+tham gia gt cả nước

Chính vì vậy, để tránh gian lận thương mại, đồng thời đảm bảo mục tiêu điều tiết của
thuếtiêu thụ đặc biệt, mặt hàng này khi từ nước ngoài nhập khẩu vào khu phi thuếquan
hay từtrong nước bán vào khu phi thuế quan vẫn là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt.

-Công tác quản lý thuế khó kiểm soát, không chắc chắn oto chỉ chạy trong khu phi
thuế quan mà không tham gia giao thông ở những nơi khác , nên vẫn đánh thuế TTĐB
để đề phòng gian lận

21/
-Điều tiết thuế GTGT cho hàng hóa NK có ý nghĩa đảm bảo công bằng cho nhà sản
xuất trong nước. Hành vi SX và NK đều là hành vi làm cho hàng hóa lần đầu có mặt
trên thị trường

22/

-Mức thuế suất chia thành 3 mức :

0% : dịch vụ, hàng hóa XK

5% : hàng hóa dịch vụ thiết yếu , được nhà nước khuyến khích , ưu đãi

10%: còn lại

-Mức thuế suất GTGT 0% đối với dịch vụ, hàng hóa XK :

+Khuyến khích xuất khẩu : tạo ra cơ hội hoàn thế

+Gía cả cạnh tranh trên thị trường quốc tế

23/

-Ưu điểm : màng lọc thuế giúp nhà nước định vị được hàng hóa dành cho từng tầng
lớp từ đó đánh thuế mỗi loại hàng hóa .

-Nhược điểm : gây khó khăn cho cơ quản quán lý trong việc thu thuế . Gây khó khăn
cho người nộp thuế trong khâu hoạch toán vì phải phân loại . Có nguy cơ lách luật
trốn thuế

24/

-Không sử dụng hóa đơn chứng từ thì không được khấu trừ thuế , vẫn phải nộp thuế
GTGT theo cách trực tiếp

25/

-Không phát sinh doanh thu là vấn đề lợi nhuận , còn nghĩa vụ hành chính luôn phải
thực hiện

27/

28/
Pp khấu trừ thuế Pp tính trực tiếp
Đối tượng buộc áp dụng -Chủ thể sử dụng đầy đủ -Hộ, cá nhân kinh doanh
chế độ hóa đơn chứng từ -KD vàng bạc đá quý
-Doanh thu 1 năm >=1 tỷ -Chủ thể không sử dụng
đầy đủ chế độ hóa đơn ct
Đối tg ko dc áp dụng
( ngược lại với cái trên )
Đối tượng dc lựa chọn 1 -Chủ thể sd đầy đủ chế độ -Chủ thể sd đầy đủ cđ hđ ct
trong 2 hóa đơn ct -Doanh thu 1 năm <= 1 tỷ
-Doanh thu 1 năm <= 1 tỷ
-Tự nguyên đăng ký áp
dụng

Pp khấu trừ thuế Pp tính trực tiếp


CT tính Tiền thuế VAT phải nộp = -KD vàng bạc, đá quý:
VAT đầu ra-VAT đầu vào Tiền thuế=GTGTxTS
*GTGT=giá tính thuế bán
ra-giá tính thuế thu vào
-KD khác :
Tỷ lệ% x Doanh thu
Hệ quả Tiền thuế VAT phải nộp : -Không được hoàn thuế
- = 0 : thì không nộp
thuế
- > 0: phải nộp thuế
tương ứng
- <0: được hoàn thuế

CHƯƠNG 3 : Thuế thu nhập cá nhân

-Xác định điều kiện để trở thành đối tượng nộp thuế

-Phân loại đối tượng nộp thuế

-Xác định phạm vi nghĩa vụ thuế của đối tượng nộp thuế đó

-Điều kiện để trở thành thu nhập chịu thuế

1/
-Ưu nhược thuế trực thu

2/

3/

- Khoản 1 điều 2 luật thuế tndn

12/

You might also like