You are on page 1of 22

Bài 5:

KHÁCH THỂ
CỦA TỘI PHẠM
Giảng viên:

NGÔ MINH TÍN


Bài 5:
KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM

I. KHÁCH THỂ
CỦA TỘI PHẠM
II. ĐỐI TƯỢNG
TÁC ĐỘNG CỦA
TỘI PHẠM
Bài 5:
KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM

1.1. Khái niệm

1.2. Các loại khách thể


của tội phạm
Bài 5:
KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
1.1. Khái niệm

1.1.1 Định nghĩa khách thể của tội phạm

1.1.2 Phân tích

1.1.3 Ý nghĩa
I. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
1.1. Khái niệm
1.1.1 Định nghĩa khách thể của tội phạm
- Khách thể của tội phạm là đối tượng
được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm
xâm hại
- Phân biệt đối tượng bảo vệ của luật
hình sự với đối tượng điều chỉnh của
luật hình sự
I. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
1.1. Khái niệm
1.1.2 Phân tích
Khách thể của tội phạm là:
Quan hệ xã hội Được LHS bảo vệ Bị tội phạm xâm hại
1.1. Khái niệm
1.1.2 Phân tích
v Khách thể của tội phạm là QHXH:
Quy trình lập pháp hình sự
1. Khi nắm chính quyền, giai cấp thống trị đều xác lập, bảo vệ, củng cố và thúc
đẩy sự phát triển những QHXH phù hợp với lợi ích của giai cấp
2. Nhà nước dùng đến PL trong đó có LHS để bảo vệ hệ thống QHXH đó bằng
cách:
Trên cơ sở nội dung lợi ích giai cấp, Nhà nước xác định QHXH cần bảo vệ bằng
PLHS
Nhà nước quy định TP là hành vi nguy hiểm cho hệ thống QHXH mà Nhà nước
dùng LHS để bảo vệ
® Tội phạm là hành vi xâm hại đến QHXH mà Nhà nước muốn bảo vệ
® Đối tượng bị tội phạm xâm hại là QHXH được Nhà nước bảo vệ
I. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
1.1. Khái niệm
1.1.2 Phân tích
v Khách thể của tội phạm là QHXH được LHS bảo vệ:
Không phải mọi quan hệ trong đời sống xã hội đều là đối tượng
bảo vệ của LHS.
LHS chỉ bảo vệ một số quan hệ xã hội được ghi nhận trong BLHS
(Điều 1 BLHS và Điều 8 BLHS)
1.1. Khái niệm
1.1.3 Ý nghĩa của khách thể của tội phạm

ü Ý nghĩa chính trị: Làm rõ bản chất giai cấp của luật hình
sự, bản chất chống đối xã hội của tội phạm.
ü Ý nghĩa lập pháp hình sự: Là cơ sở để xây dựng Phần các
tội phạm BLHS.
ü Ý nghĩa áp dụng PLHS:
Là một trong bốn yếu tố CTTP - là dấu hiệu để định tội.
Khách thể của tội phạm là một trong những yếu tố quyết
định tính nguy hiểm cho xã hội.
Bài 5:
KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
I. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
1.2. Các loại khách thể của tội phạm

1.2.1. Khách thể chung của tội phạm

1.2.2. Khách thể loại của tội phạm

1.2.3. Khách thể trực tiếp của tội phạm


I. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
1.2. Các loại khách thể của tội phạm

1.2.1 Khách thể chung của tội phạm


- Khách thể chung của tội phạm là tổng hợp các
QHXH được LHS bảo vệ khỏi sự xâm hại của
tội phạm.
- Qui định tại Điều 1 và Điều 8 BLHS.
- Ý nghĩa chính trị: phản ánh bản chất giai cấp
của LHS,
CREDITS: mộttemplate
This presentation phầnwaschính sách HS của Nhà
created by Slidesgo, including icons by Flaticon
nước.
and infographics & images by Freepik.
I. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
1.2. Các loại khách thể của tội phạm
1.2.2 Khách thể loại của tội phạm
- Khách thể loại của tội phạm là nhóm QHXH có
cùng tính chất được nhóm các qui phạm pháp luật
hình sự bảo vệ khỏi sự xâm hại của nhóm tội
phạm.
- Quy định tại mỗi chương Phần Các tội phạm
BLHS
- Ý nghĩa lập pháp HS: là cơ sở để xây dựng Phần
Các tội phạm thành từng chương.
I. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
1.2. Các loại khách thể của tội phạm
1.2.3 Khách thể trực tiếp của tội phạm
- Khách thể trực tiếp của tội phạm là QHXH cụ thể
bị loại tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại.
- QHXH cụ thể: là QHXH thể hiện rõ nhất bản
chất nguy hiểm cho XH của TP
- Mỗi TP thường có 1 khách thể trực tiếp. Một số
ít tội có nhiều hơn.
- Quy định trong CTTP cụ thể
I. KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
1.2. Các loại khách thể của tội phạm
1.2.3 Khách thể trực tiếp của tội phạm
- Ý nghĩa của khách thể trực tiếp:
Là yếu tố thể hiện được đầy đủ bản chất nguy hiểm
cho XH của hành vi.
Là căn cứ để gộp hoặc tách những loại hành vi
nguy hiểm cho XH cụ thể vào một hoặc nhiều tội
danh và xếp chúng vào những chương nhất định
trong BLHS.
Là cơ sở để định tội danh.
Bài 5:
KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM
II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM
2.1. Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm

2.2. Một số loại đối tượng tác động của tội phạm

2.3. Ý nghĩa đối tượng tác động của tội phạm


II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM
2.1 Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm
- Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ
phận của khách thể của tội phạm, bị hành vi
phạm tội tác động đến để gây thiệt hại hoặc đe
dọa gây thiệt hại cho các QHXH là khách thể
bảo vệ của luật hình sự
II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM
2.1 Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm
Các bộ phận của khách thể:
Khách thể của tội phạm = QHXH gồm 3 bộ phận:
- Chủ thể của QHXH
- Nội dung của QHXH là hoạt động của chủ thể khi
tham gia vào các QHXH (quyền và nghĩa vụ của các
chủ thể trong các QHXH)
- Đối tượng của QHXH là các sự vật khác nhau cũng
như các lợi ích mà qua đó các QHXH phát sinh và tồn
tại (Hình thức vật chất của QHXH).
II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM
2.2 Một số loại đối tượng tác động của tội phạm

Con người

Hoạt động bình Các đối tượng


thường của chủ vật chất
thể QHXH
II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM
2.2 Một số loại đối tượng tác động của tội phạm
Chú ý:

- Cần nắm vững cơ chế xâm hại đến


khách thể của TP thông qua việc tác
động đến mỗi loại đối tượng tác động
của TP
- Phân biệt đối tượng tác động của TP
với khách thể của TP.
II. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỘI PHẠM
2.3 Ý nghĩa đối tượng tác động của tội phạm

Ý nghĩa định tội

Ý nghĩa định
Ý nghĩa quyết khung hình
định hình phạt phạt
KẾT LUẬN

I. KHÁCH THỂ
CỦA TỘI PHẠM
II. ĐỐI TƯỢNG
TÁC ĐỘNG CỦA
TỘI PHẠM
HẾT BÀI 5

CẢM ƠN
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like