You are on page 1of 2

Chương 3: Tội phạm

I. Khái niệm tội phạm


I.1. Các kiểu định nghĩa về tội phạm
I.2. Các đặc điểm của tội phạm
I.2.1. Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
I.2.2. Tính có lỗi của tội phạm
I.2.3. Tính trái pháp luật hình sự
Tức là tội phạm về mặt hình thức phải được quy định trong BLHS  tội phạm là hành
vi vi phạm PLHS.
Cơ sở pháp lý: Điều 2 BLHS
I.2.4. Tính phải chịu hình phạt
Quan điểm 1:
Quan điểm 2: Tính phải chịu hình phạt là một dấu hiệu của tội phạm vì:
- Đây là vi phạm pháp luật có mức nguy hiểm cao nhất cho nên phải đi kèm với
biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất là hình phạt mới làm rõ được bản chất
của TP là nguy hiểm cho xã hội.
- Tội phạm và hình phạt luôn luôn đi kèm với nhau
- Tội phạm có tính phải chịu hình phạt có nghĩa là hành vi phạm tooij nào cũng bị
đe dọa phải chịu hình phạt nhưng điều đó không cóp nghĩa là việc áp dụng và thi
hành hình phạt trong thực tế có tính chất bắt buộc tuyệt đối cho mọi trường hợp
phạm tội.
 Mối quan hệ giữa các đặc điểm trong việc xác định tội phạm
I.3. Ý nghĩa của khái niệm tội phạm
II. Phân loại tội phạm
II.1. Định nghĩa
Phân loại tội phạm là phân chia các tội phạm được quy định trong BLHS thành các
nhóm (loại) khác nhau dựa trên cơ sở một căn cứ xác định nhằm vào những mục
đích nhất định.
II.2. Các căn cứ để phân loại tội phạm:
- Căn cứ vào QHXH được LHS bảo vệ và bị tội phạm xâm hại
- Căn cứ vào hình thức lỗi
- Căn cứ vào chủ thể tội phạm
- Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được
quy định trong BLHS (điều 9 BLHS)
II.3. Phân loại tội phạm theo điều 9 BLHS
- Căn cứ để phân loại: căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của
hành vi phạm tội được quy định trong BLSH (điều 9)
- Tội phạm được phân thành 4 loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm
trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Các loại tội phạm theo điều 9 BLHS 2015:

 Cách xác định các loại tội phạm luôn dựa vào mức cao nhất của khung hình phạt
trong bộ luật hình sự, tuyệt đối Không dựa vào mức hình phạt do tòa án tuyên.
II.4. Ý nghĩa của phân loại tội phạm:
- Là cơ sở để cụ thể hóa chính sách hình sự và đường lối xử lý tội phạm
- Là cơ sở pháp lý cho việc xác định tội phạm
- Là cơ sở pháp lý cho việc áp dụng hình phạt và các biện pháp xử lý hình sự khác
- Là cơ sở để định ra các thời hạn tố tụng như thời hạn điều tra, xét xử, tạm giam,

You might also like