You are on page 1of 4

Chương 4

Cấu thành tội phạm


I. Các yếu tố của tội phạm
1. Khách thể của tội phạm
- Là qhxh được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại
2. Mặt khách quan
- Mặt bên ngoài của tội phạm
- Có nhiều dấu hiệu
 Hành vi
 Hậu quả
 Mối quan hệ nhân quả

3. Chủ thể
- Là người
- Dấu hiệu
 Năng lực TNHS
 Tuổi TNHS
 Các dấu hiệu đặc biệt khác
4. Mặt chủ quan
II. Khái niệm cấu thành tội phạm
1. Định nghĩa
- Cấu thành tội phạm là mô hình pháp lý của một tội danh. Bao gồm 4 yếu tổ khách thể,
mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan
- Dấu hiệu bắt buộc: phải có trong mọi cấu thành tội phạm, nếu thiếu chắc chắn kh có tội
phạm
 QHXH bị tội phạm xâm hại
 Hành vi nguy hiểm cho xh
 Lỗi
 Năng lực TNHS và tuổi chịu TNHS
- Dấu hiệu kh bắt buộc: kh bắt buộc trong mọi cấu thành tôi phạm, bắt buộc trong một số
cấu thành tội phạm
- Lưu ý: nếu một dấu hiệu thuộc nhóm không bắt buộc được quy định trong 1 CTTP của
một tôi phạm cụ thể thì chúng lại là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm đó
 Vd: điều 168 quy định mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu định tội, nếu kh có
mục đó thì kh có tội. Riêng điều 168 là dấu hiệu bắt buộc
2. Đặc điểm của các dấu hiệu CTTP
- Các dấu hiệu trong CTTP đều do luật định
 Các dấu hiệu của CTTP đều phải được quy định trong BLHS
 CSPL: điều 2 BLHS, khoản 1 điều 8 BLHS
- Các dấu hiệu trong CTTP có tính đặc trưng
 Trong sự kết hợp với nhau để nhận diện được nó, phân biệt được nó với những cái
khác
- Các dấu hiệu trong CTTP có tính bắt buộc
 Bắt buộc đối với NN trong quá trình chứng minh tội phạm
3. Mối quan hệ giữa tội phạm và CTTP
- Là mối quan hệ giữa hiện tượng và mô hình pháp lý
- Là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức pháp lý của tội phạm
III. Phân loại CTTP
1. Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xh của hành vi phạm
tội được CTTP phản ánh
a. CTTP cơ bản
- Chỉ có dấu hiệu định tội – dấu hiệu mô tả tội phạm và cho phép phân biệt tội phạm này
với tội phạm khác
- Lưu ý:
 Thường được quy định tại khoản 1
 Xác định CTTP cơ bản mô tả mấy trường hợp phạm tội
- Bất kỳ tội danh nào cx phải có CTTP cơ bản. Vì
 Có dấu hiệu định tội  xdinh được tên tội danh và điều luật cần áp dụng
b. CTTP tăng nặng
- Gồm dấu hiệu định tội và những dấu hiệu khác phản ánh mực độ nguy hiểm cho xh của
tội phạm tăng lên đáng kể (dấu hiệu ĐỊNH KHUNG tăng nặng)
- Lưu ý:
 Dấu hiệu định khung tăng nặng chỉ được quy định từ chương 13 trở đi
 Ý nghĩa: giúp xác định khung hình phạt cần áp dụng; chuyển sang 1 khung khác
nặng hơn
 Tình tiết tăng nặng (sai) quy định tại đièu 52, mức hình phạt tăng trong 1 khung
đó
c. CTTP giảm nhẹ
- Gồm dấu hiệu định tội và những dấu hiệu khác phản ánh mức độ nguy hiểm cho xh của
tội phạm giảm đi đáng kể (dấu hiệu ĐỊNH KHUNG giảm nhẹ)
- Vd: khoản 2 điều 123 không phải CTTP giảm nhẹ vì không có dấu hiệu định khung giảm
nhẹ, khoản 1 điều 123 là CTTP tăng nặng
2. Phân loại CTTP theo đặc điểm cấu trúc của CTTP
a. CTTP vật chất
- Có dấu hiệu hành vi hậu quả, mqh nhân quả. Gây ra hậu quả luật định
- Vd: khoản 1 điều 132 là cấu thành vật chất vì trong cấu thành cơ bản có quy định hậu quả
là nạn nhân chết
- Khoản 2 điều 123, tội giết người có cấu thành vật chất, hậu quả là nạn nhân chết. Lý luận
và thực tiễn thừa nhận vì hậu quả có tính xác định
b. CTTP hình thức
- Chỉ có hành vi là dấu hiệu bắt buộc
- Vd: khoản 1 điều 157
 Dựa vào CTTP cơ bản để xác định ct vật chất hay ct ý thức. Dựa vào luật để xác định chứ kh
dựa vào quyết định của toà
- Vd: khoản 1 điều 266 có 4 trường hợp phạm tội
 Đua xe + thương tích 31% trở lên: vật chất
 Đua xe + thiệt hại về tài sản: vật chất
 Đua xe + xphc : hình thức
 Đua xe + án tích: hình thức
c. CTTP cắt xén
- Là CTTP mà mặt khách quan chỉ có dấu hiệu hành vi là dấu hiệu bắt buộc (được coi là
cttp hình thức). Hành vi được mô tả trong CTTP cắt xén chỉ là một phần hay một giai
đoạn của hành vi mà người phạm tội muốn thực hiện để gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã
hội nhằm đạt được mục đích mong muốn. Tội phạm có CTTP cắt xén được coi là hoàn
thành khi người phạm tội thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP mà không đòi hỏi
phải thực hiện đầy đủ hành vi mà người phạm tội mong muốn gây ra.
 Vd: Anh A muốn phạm tội hiếp dâm thì anh A sẽ dùng vũ lực, lợi dụng tình trạng
không thể phản kháng của nạn nhân rồi thực hiện hành vi giao cấu, qhtd trái với ý
muốn của nạn nhân
 Mục đích là kết quả của ý thức chủ quan trong đầu mà một người mong muốn đạt
được
tội cướp tài sản theo điều 168 quy định “nhằm chiếm đoạt tài sản” là kết quả
trong ý thức chủ quan của người phạm tội chứ không được quy định thành hành vi
 cctp cắt xén
- Hành vi chỉ là một phần hành vi muốn đc thực hiện trên thực tế, một phần còn lại đc nhà
làm luật cắt xén đi và quy định dưới dạng mục đích phạm tội
- Thường gặp ở điều 168, 169, 170
Tiêu chí để xây dựng tội phạm có các cấu trúc khác nhau
- Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi và chính sách hình sự của Nhà nước trước yêu
cầu đấu tranh phòng chống tội phạm.
- Yêu cầu của kỹ thuật lập pháp hình sự ( tính chất của sự thiệt hại).
 Hậu quả có tính xác định thì chọn cttp vật chất
 Hậu quả phi vật chất (danh dự, nhân phẩm,…) thì chọn cttp hình thức
3. Ý nghĩa của cttp
a. Chính trị - xã hội
b. Lập pháp hình sự
c.

You might also like