You are on page 1of 28

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA

LUẬT HÌNH SỰ
1. Khái niệm LHS
1.1. Định nghĩa
Là ngành luật độc lập gồm hệ thống quá QPPL quy định: Hành vi nguy hiểm cho
xã hội và hình phạt đối với tội phạm
- Các biện pháp tư pháp: Hỗ trợ hình phạt, thay thế hình phạt (các biện pháp tư
pháp)
1.2. Đối tượng điều chỉnh của LHS
Nhà nước:
- Quyền: Truy tố, xét xử; buộc người phạm tội chịu hình phạt
- Nghĩa vụ: bảo vệ các lợi ích chính đáng của người phạm tội
=> Thực hiện các quyền và nghĩa vụ thông qua các CQ đại diện của mình
Người phạm tội:
- Nghĩa vụ: Chịu sự truy tố, xét xử; buộc phải CHHP
- Quyền: yêu cầu nhà nước bảo vệ các lợi ích chính đáng của mình
- QHXH: Đối tượng điều chỉnh của LHS
1.3. Phương pháp điều chỉnh LHS
Mệnh lệnh – Phục tùng: Nhà nước buộc người, pháp nhân thương mại phạm tội
phải chịu TNHS và hình phạt
1.4. QPPLHS
Gồm:
- ND điều luật phần chung: 1 – 107
- ND điều luật các phần tội phạm: các điều còn lại
2. Nhiệm vụ của LHS
3. Các nguyên tắc của LHS Việt Nam
*Cơ bản:
- Pháp chế
- Bình đẳng trước PL
- Nhân đạo
*Đặc thù (tham khảo)

CHƯƠNG 2: NGUỒN CỦA LHS VIỆT NAM


1. Khái niệm (tham khảo)

Án lệ

- Là những lập luận, phán quyết trong BA, QĐ đã có trong HLPL của TAND về
một vụ việc cụ thể

- Được HĐTP TANDTC lựa chọn

- Được Chánh án TANDTC công bố

2. Hiệu lực của LHSVN

2.1. Hiệu lực về tgian của LHS

Về nguyên tắc => Điều luật được áp dụng đối với hành vi PT => Điều luật đang có
HL tại thời điểm mà HVPT được thực hiện

Trường hợp LHS ko có hiệu lực hồi tố: Ko có hiệu lực trở về trước => Nếu điều
luật quy định => Bất lợi cho người phạm tội

Trường hợp LHS có hiệu lực hồi tố: Có hiệu lực trở về trước => Nếu điều luật quy
định => Có lợi cho người phạm tội

2.2. Hiệu lực về không gian

- Có hiệu lực đối với HVPT hoặc hậu quả của HVPT xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam
- Cũng có hiệu lực HVPT xảy ra trên tàu bay, tàu thủy mang quốc tịch Việt Nam,
tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam

- Người Việt Nam, người nước ngoài, người ko có quốc tịch phạm tội trên lãnh thổ
Việt Nam phải chịu TNHS theo LHSVN

- Chú ý 1: Đối tượng được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự phạm
tội tại VN

+ Nếu có ĐƯQT mà VN là thành viên hoặc theo tập quán quốc tế => TNHS của họ
được giải quyết theo DWQT hoặc theo tập quán quốc tế

+ Nếu ko có điều ước quốc tế ko có tập quán quốc tế => TNHS của họ được giải
quyết bằng con đường ngoại giao

- Chú ý 2:

3 đối tượng: Người Việt Nam, pháp nhân thương mại Việt Nam, người nước ngoai
thường trú tại Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể bị truy cứu
TNHS tại Việt Nam

- Chú ý 3:

Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ngoài lãnh thổ VN:
có thể bị truy cứu TNHS theo quy định của BLHS 2015 nếu HVPT

+ Xâm hại lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam

+ Xâm hại lợi ích của Việt Nam, hoặc:

+ Theo quy định của ĐUQT mà Việt Nam là thành viên

- Chú ý 4:
Khoản 3 Điều 6 quy định: Đối với HVPT hoặc HQ của HVPT xảy ra trên tàu bay,
tàu biển:

+ Không mang quốc tịch Việt Nam

+ Đang ở tại biển cả hoặc:

+ Tại giới hạn vùng trời nằm ngoài LTVN

Thì người PT có thể bị truy cứu TNHS theo QĐ của BLHS trong trường hợp
ĐUQT mà VN là thành viên có quy định

CHƯƠNG 3: TỘI PHẠM

1. Khái niệm tội phạm (Điều 8 BLHS)

Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong BLHS
và phải chịu hình phạt

Dấu hiệu 1: TP là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội

- Thông qua hành vi con người mới tác động vào thế giới khách quan

- Chỉ có hành vi mới gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã
hội

- Hành vi phải gây nguy hiểm đáng kể cho xã hội (Khoản 2 Điều 8)

Dấu hiệu 2: TP là hành vi có lỗi

Bản chất của lỗi được thể hiện ở chỗ chủ thể đã tự mình lựa chọn và quyết
định thực hiện, trong khi có đủ điều kiện để lựa chọn một xử sự khác phù hợp
với lợi ích của xã hội

Dấu hiệu 3: TP được quy định trong BLHS (trái pháp luật hình sự)

- Khoản 1, 2 Điều 2
- Điều 8

Dấu hiệu 4: TP phải chịu hình phạt

Do có tính chất nguy hiểm cho xã hội cho nên bất kỳ tội phạm nào cũng đều
đe dọa phải chịu hình phạt => Không phải mọi hành vi phạm tội đều xử lý
bằng hình phạt

2. Phân loại tội phạm

Theo lỗi: Cố ý, vô ý

Chủ thể tội phạm: Chủ thể thường, chủ thể đặc biệt

Giai đoạn phạm tội: Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, phạm tội hoàn thành

CHƯƠNG 4: CẤU THÀNH TỘI PHẠM (XX)

- Khách thể của TP: Là quan hệ xã hội được LHS bảo vệ bị tội phạm xâm phạm
gây nên thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trong một chừng mực nhất định

- Mặt khách quan của TP: Là những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm, bao gồm
hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả gữa hành vi và hậu quả, những biểu hiện
bên ngoài khác (thời gian, địa điểm, công cụ phạm tội….) (aka đề bài)

- Mặt chủ quan của TP: Là diễn biến tâm lý bên trong của tội phạm, bao gồm lỗi
(cố ý hoặc vô ý), động cơ (mong muốn xảy ra hoặc không), mục đích

- Chủ thể của TP: Là người hoặc pháp nhân thương mại thực hiện hành vi phạm
tội

1. Khái niệm CTTP


Là tổng hợp những dấu hiệu chung và đặc trưng cho một TP cụ thể, quy định trong
BLHS

Dấu hiện bắt buộc trong mội CTTP: Hành vi trong MKQ, Lỗi trong MCQ, Năng
lực TNHS và độ tuổi (chủ thể là người)

2. Đặc điểm của CTTP

- Đều do luật quy định

+ Tội phạm được quy định trong LHS bằng cách mô tả những dấu hiệu của CTT

+ Không được thêm, bớt dấu hiệu của CTTP

- Mang tính đặc trưng, điển hình

+ Vừa có tính khái quát, vừa phản ánh, do vậy phải sử dụng những dấu hiệu đặc
trưng điển hình để mô tả

- Mang tính bắt buộc

+ Vì nó là điều kiện cần để khẳng định đó là HV phạm tội

+ Nếu vì CTTP thiếu một dấu hiệu nào đó thì không phạm tội đó

3. Phân loại tội phạm

 Theo mức độ nguy hiểm của HVPT

- Cấu thành cơ bản

- Cấu thành tăng nặng = CTTP cơ bản + TTTN định khung

- Cấu thành giảm nhẹ = CTTP cơ bản + TTGN định khung

 Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc trong MKQ

- CTTP vật chất


+ Có dấu hiệu của MKQ: hành vi, hậu quả và mối QHNQ

- CTTP hình thức

+ Chỉ có một dấu hiệu của MKQ: hành vi nguy hiểm cho xã hội

4. Ý nghĩa của CTTP

- Là cơ sở pháp lý của TNHS

- Là cơ sở pháp lý để định tội danh

- Là cơ sở pháp lý để định khung hình phạt

CHƯƠNG 5: KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM

1. Khái niệm

Là các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ và bị tội phạm xâm hại

Ý nghĩa khách thể

- Là căn cứ quan trọng để đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của
tội phạm

- Phân biệt tội phạm này với tội phạm khác

- Xây dựng hệ thống phần các tội phạm

2.

Chú ý:

- Trong một loại khách thể loại có thể có nhiều khách thể trực tiếp (trong 01
chương có nhiều tội phạm)
- Một hành vi phạm tội có thể xâm hại nhiều khách thể, nhưng không phải tất cả
các quan hệ xã hội bị xâm hại đều là khách thể trực tiếp

3. Đối tượng tác động

Là bộ phận khách thể của tội phạm mà khi tác động lên mà tội phạm gây thiệt hại
hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ

Các dạng đối tượng tác động

- Con người

- Hoạt động bình thường của con người

- Vật chất cụ thể

CHƯƠNG 6: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM

1. Khái niệm khách quan

Là những biểu hiện ra bên ngoài của TP, include: hành vi, hậu quả, mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi và hậu quả, những biểu hiện bên ngoài khác

Lưu ý:

- Dấu hiệu hành vi là dấu hiệu bắt buộc để định tội trong tất cả các CTTP

- Dấu hiệu hậu quả, mối quan hệ nhân quả là dấu hiệu bắt buộc đối với các tội có
CTPP vật chất

- Những biểu hiện ra bên ngoài (thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện…..)
không phải là dấu hiệu bắt buộc, trừ những trường hợp khác

2. Hành vi khách quan


Là những biểu hiện của con người ra bên ngoài thế giới khách quan dưới những
hình thức cụ thể nhằm đạt được mục đích có chủ định và mong muốn

*Đặc điểm

- Tính gây thiệt hại cho xã hội

- Tính được quy định trong LHS

*Hình thức biểu hiện

- Hành động (Chủ thể làm 1 việc bị pháp luật cấm)

- Không hành động (Chủ thể không làm 1 việc mà PL yêu cầu phải làm mặc dù đủ
điều kiện để làm)

=> Điều kiện buộc phải chịu TNHS về hành vi không hành động: Có nghĩa vụ
hành động và đủ điều kiện thực hiện nghĩa vụ nhưng không thực hiện

*Một số dạng cấu trúc đặc biệt

Tội ghép

- Khái niệm: giáo trình

- Đặc điểm: Có ít nhất 2 hành vi khác nhau, các hành vi xảy ra cùng một thời gian,
các hành vi xâm hại ít nhất 2 khách thể.

Tội kéo dài

- Khái niệm: là tội phạm bao gồm 2 hành vi khách quan xảy ra trong 1 khoảng thời
gian dài liên tục không bị gián đoạn về mặt thời gian

- Đặc điểm: Có 1 hành vi khách quan, hành vi xảy ra liên tục không gián đoạn,
hành vi xâm hại đến 1 khách thể

Tội liên tục


- Khái niệm: Là tội phạm bao gồm nhiều hành vi cùng loại xảy ra kế tiếp nhau về
thời gian, xâm hại cùng 1 khách thể và đều được chi phối bởi ý định phạm tội

- Đặc điểm: Có ít nhất 1 hành vi cùng loại, có hành vi xảy ra kế tiếp nhau về tgian,
hành vi xâm hại đến cùng 1 khách thể

Phạm tội 2 lần trở lên

- Là trường hợp phạm tội bao gồm từ 2 hành vi khách quan cùng loại trở lê, xảy ra
vào các thời gian khác nhau, xâm hại đến cùng 1 khách thể

Các dạng thức của hậu quả TP

- Thiệt hại về vật chất

- Thiệt hại về thể chất

- Thiệt hại về tinh thần

- Các biến đổi khác (trong đó có tình trạng nguy hiểm)

=> Hậu quả của TP

4.

- Điều kiện cần: Hành vi phải có trước hậu quả về mặt thời gian

- Điều kiện đủ HV và HQ có mối quan hệ nội tại – tất yếu

+ HV phải chứa đựng khả năng gây ra HQ

+ HQ xảy ra do chính HV gây ra (HV là nguyên nhân trực tiếp)

5. Những dấu hiệu khashc trong MKQ (tham khảo)


Câu 1: Sai

Câu 2: Sai

Câu 3: Đúng

- Theo khoản 3 Điều 12 BLHS thì người đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng

Khoản 3, khoản 4 Điều 173 là tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng

Câu 4: Sai vì theo khoản 2 Điều 49 BLHS

Hoặc căn cứ theo Điều 21 BLHS, người bị bệnh tâm thần đó phải làm mất khả
năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi thì mới không phải chịu TNHS
căn bệnh tâm thần đó không làm mất hoặc chỉ làm hạn chế TNHS

Câu 5: Sai vì

- Thứ nhất, theo Điều 13 BLHS

- Thứ hai, Điều 51 BLHS

Câu 6: Đúng

C bị kết án về tội cướp giật theo khoản 2 Điều 171: Phạt tù từ 3 đến 10 năm tù. Tội
danh của C nằm trong loại tội phạm rất nghiêm trọng (khoản 1 Điều 9 BLHS) với
khung hình phạt từ trên 7 năm đến 15 năm tù

Câu 7: Sai vì

- Thứ nhất, theo đề bài


- Thứ 2, khoản 1 Điều 9 là loại tội phạm nghiệm trọng

CHƯƠNG 9: CÁC GIAI ĐOẠN CỐ Ý THỰC HIỆN TỘI PHẠM (XXX)

I. Nhận thức chung về các giai đoạn cố ý thực hiện tội phạm

1. Diễn biến của hành vi phạm tội do cố ý

- Ý định phạm tội

- Các giai đoạn cố ý thực hiện tội phạm là các bước trong quá trình thực hiện, một
tội phạm do cố ý, bao gồm: Chuẩn bị PT => PT chưa đạt => TP hoàn thành

- Thực hiện tội phạm

2. Căn cứ phân chia các giai đoạn cố ý thực hiện TP

- Căn cứ

+ Vào MKQ của TP

+ Vào tính chất, tầm quan trọng của KT

II. Đặc điểm các giai đoạn cố ý thực hiện tội phạm

1. Chuẩn bị phạm tội

a. Khái niệm

b. Đặc điểm

- Thứ nhất, người phạm tội chưa thực hiện những hành vi khách quan được mô tả
trong CTTP

Nội dung của CBPT

- Tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện PT


- Tạo ra những điều kiện khác để thực hiện TP

+ Vạch kế hoạch phạm tội

+ Loại bỏ trở ngại khách quan

+ Chờ, tạo thời cơ thuận lợi

+ Thành lập, tham gia nhóm tội phạm

- Thứ hai, hành vi CBPT chưa xâm phạm đến khách thể bảo vệ của LHS

- Thứ ba, hậu quả của tội phạm chưa xảy ra

c, Trách nhiệm hình sự

- Khoản 2, Điều 14 BLHS năm 2015

+ Chương XIII: 14 điều

+ Chương XIV: 2 điều

+ Chương XVI: 2 điều

+ Chương XVIII: 1 điều

+ Chương XXI: 6 điều

=> 25 điều

Chú ý: Nếu hành vi CBPT cấu thành tội phạm độc lập thì người phạm tội phải
chịu TNHS về tội phạm độc lập đó

2. Phạm tội chưa đạt

a, Khái niệm (Điều 15)

b, Đặc điệm
- Thứ nhất, hành vi phạm tội đã xâm phạm đến khách thể hoặc đe dọa xâm phạm
ngay tức khắc đến khách thể của LHS

+ Người phạm tội đã thực hiên hành vi khách quan được mô tả trong CTTP

+ Người phạm tội đã thực hiện hành vi liền trước hành vi khách quan

- Thứ hai, hành vi phạm tội chưa đạt chưa xảy ra hậu quả nguy hại cho xã hội hoặc
nếu hậu quả có xảy ra cũng chưa thỏa mãn dấu hiệu hậu quả được quy định trong
cấu thành tội phạm

- Thứ ba, người phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng (về mặt pháp lý) do
những nguyên nhân ngoài ý muốn

+ Chưa thực hiện được hành vi khách quan mà mới chỉ thực hiện được hành vi đi
liền trước

+ Đã thực hiện được hành vi khách quan nhưng chưa thực hiện hết

+ Đã thực hiện hết hành vi khách quan nhưng hậu quả chưa xảy ra

CHƯƠNG 10: ĐỒNG PHẠM

I. Nhận thức chung về đồng phạm

1. Khái niệm

- Khoản 1 Điều 17 BLHS

+ Có 2 người trở lên

+ Cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm

2. Những dấu hiệu pháp lý của đồng phạm


- Khách quan

+ Số lượng người

+ Chung hành động và hướng tới kết quả chung

- Chủ quan

+ Lỗi (Cố ý)

Lý trí: Nhận thức hành vi của mình và những người đồng phạm là nguy hiểm cho
xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó

Ý chí: Liên kết hành vi mong muốn cho hậu quả của tội phạm xảy ra hoặc có ý
thức để mặc cho hậu quả của tội phạm xảy ra

+ Mục đích

Bắt buộc trong CTTP

 Có cùng mục đích


 Biết rõ và tiếp nhận mục đích của những người đồng phạm khác

Không bắt buộc trong CTTP: Không cần xác định để xác định có đồng phạm hay
ko

II. Các loại người đồng phạm

Khoản 3 Điều 17

1. Người thực hành

*Đặc điểm:

- Trực tiếp thực hiện hành vi tội phạm

 Người trực tiếp thực hiện tội phạm


 Thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP
 Thực hiện 1 phần hoặc toàn bộ hành vi

- Một hoặc nhiều người thực hành

 Người thực hành dạng thứ hai


 Không tự mình thực hiện hành vi trong CTTP
 Người bị tác động đã thực hiện hành vi được mô tả trong MKQ của tội phạm
cụ thể

*Chú ý

- Có 2 dạng người thực hành: tự mình thực hiện tội phamj và không tự mình thực
hiện tội phạm

- Người thực hành phải thỏa mãn điều kiện chủ thể của tội phạm

- Do đặc điểm riêng, trong một số loại tội chỉ có người thực hành tụ mình thực hiện
tội phạm

*Kết luận: Về mặt pháp lý, hành vi của người thực hành có vị trí trung tâm để xác
định TNHS trong vụ án có đồng phạm

2. Người tổ chức

*Đặc điểm:

- Không trực tiếp phạm tội

- Chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy:

*Chủ mưu: Đề ra âm mưu, phương hướng hoạt động

+ Đề xướng, sáng kiến

+ Đưa ra phương hướng, cách thức


+ Tổ chức, lôi kéo

+ Tham gia hoặc không tham gia

*Cầm đầu: Thành lập nhóm đồng phạm hoặc tham gia soạn thảo

+ Thành lập, tổ chức

+ Điều khiển, đôn đốc

+ Đứng trong tổ chức

*Chỉ huy

+ Chỉ đạo trực tiếp

+ Số lượng người chỉ huy không giới hạn

Chú ý:

- Người chủ mưu thường giữ vai trò quan trọng và nguy hiểm hơn người cầm đầu
và chỉ huy

- Người tổ chức có thể được thể hiện ở cả 3 hình thức là chủ mưu, cầm đầu, chỉ
huy, nhưng cũng có thể thống nhất chung trong một người

3. Người xúi giục

Khái niệm: Khoản 3 Điều 17 BLHS

Đặc điểm:

- Không trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội

- Thủ đoạn: Kích động, dụ dỗ, thúc đẩy

- Dạng xúi giục: Hành vi xúi giục làm nảy sinh hoặc tái tạo ý định phạm tội

- Hành vi: Trực tiếp hoặc cụ thể


Chú ý:

+ Thời điểm xảy ra hành vi xúi giục phải trước khi người thực hành thực hiện tội
phạm

+ Nếu xúi giục người chưa đủ tuổi chịu TNHS hoặc người không có năng lực
TNHS thì được coi là người thực hành ở dạng thứ hai

4. Người giúp sức

Khái niệm: Khoản 3 Điều 17 BLHS

Đặc điểm:

- Không trực tiếp thực hiện tội phạm

- Giúp sức về vật chất hoặc tinh thần

- Thống nhất nhận thức giữa người giúp sức và người nhận giúp sức

Chú ý:

- Thời điểm: Hành vi giúp sức có thể xảy ra trước, cùng hoặc sau hành vi của
người thực hành

- Hành vi giúp sức về mặt tinh thần chỉ củng cố quyết tâm thực hiện tội phạm cho
người đã có sẵn ý định phmaj tội chứ không quyết định đến ý chí, tư tưởng để làm
nảy sinh ý định phạm tội

- Hành vi giúp sức có thể được thể hiện dưới dạng không hành động phạm tội

III. Phân loại các hình thức đồng phạm

1. Căn cứ vào những dấu hiệu khách quan

Đồng phạm giản đơn Đồng phạm phức tạp


Khái niệm Là hình thức đồng phạm Là hình thức đồng phạm trong
trong đó những người tham đó các loại người khác nhau
gia đều giữ vai trò là người thực hiện các hành vi khác
thực hành nhau

Đặc điểm - Mỗi người tham gia đều - Có sự tham gia của các loại
đóng vai trò là người thực người khác nhau
hành - Có sự phân công vai trò,
- Mỗi người đều có vai trò nhiệm vụ cụ thể cho từng
như nhau trong việc thực người
hiện tội phạm

2. Căn cứ vào những dấu hiệu chủ quan

- Có thông mưu trước: Là hình thức đồng phạm mà người tham gia có sự bàn bạc,
thỏa thuân với nhau trước khi thực hiện tội phạm

- Không có thông mưu trước: Là hình thức đồng phạm mà những người tham gia
không có sự bàn bạc, thỏa thuận với nhau trước khi thực hiện tội phạm

3. Phạm tội có tổ chức

Khái niệm: Khoản 2 Điều 17 BLHS

- Tính bền vững: Liên kết giữa các thành viên

- Tính có kế hoạch: Chuẩn bị, tinh thần trước

- Tính táo bạo: Phạm tội liên tục, Thực hiện đến cùng

IV. Trách nhiệm hình sự trong đồng phạm

1. Những nguyên tắc xác định TNHS


*2. Những vẫn đề cần chú ý khi xác định TNHS trong đồng phạm

Chủ thể đặc biệt: Chỉ cần người thực hành có dấu hiệu của chủ thể đặc biệt

Các giai đoạn thực hiện tội phạm: Việc xác định giai đoạn thực hiện tội phạm của
những người đồng phạm dựa vào hành vi khách quan và hậu quả của người thực
hành

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội: Miễn TNHS chỉ được áp dụng cho
người đồng phạm nào được xác định là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
tội

V. Phân biệt đồng phạm với một số tội phạm độc lập khác

1. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có

- Khoản 1 Điều 323

Phân biệt Tội che giấu tội phạm và Tội không tố giác tội phạm

Tội che giấu tội phạm Tội không tố giác tội phạm
Dạng Hành động (che giấu người Không hành động (không tố giác
hành vi phạm tội, các dấu vết, tang vật một số tội theo quy định)
của tội phạm, cản trở điều tra…)
Thời Sau khi tội phạm được thực hiện Khi tội phạm đang được chuẩn bị,
điểm đang được thực hiện hoặc đã thực
hiện
Chủ Bất kì ai có năng lực TNHS Có năng lực TNHS (trừ ông, bà,
thể cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột,
vợ hoặc chồng của người phạm tội
nếu tội phạm đó không thuộc các tội
xâm phạm an ninh quốc gia hoặc
các tội khác đặc biệt nghiêm trọng)
Hình Cao nhất là 05 năm tù (phạm tội Cao nhất là 03 năm tù
phạt trong trường hợp lợi dụng chức
vụ, quyền hạn cao nhất là 07
năm tù)

CHƯƠNG 11: CĂN CỨ HỢP PHÁP CỦA HÀNH VI GÂY THIỆT HẠI

1. Khái niệm (X)

Bao gồm:

- Phòng vệ chính đáng

- Tình thế cấp thiết

- Sự kiện bất ngờ

- Tình trạng không có năng lực TNHS

- Gây thiệt hại khi bắt giữ người phạm tội

- Rủi ro trong NC, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ KHKT và CN

- Thi hành ML của người chỉ huy hoặc của cấp trên

II. Phòng vệ chính đáng

1. Khái niệm (Khoản 1 Điều 22 BLHS 2015)

2. Điều kiện của phòng vệ chính đáng

a. Điều kiện thứ nhất


- Có hành vi xâm hại vào lợi ích của nhà nước, tổ chức, quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân

b, Điều kiện thứ hai

Hành vi xâm hại vào các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ phải đang xảy ra

Chú ý

- Mặc dù hành vi xâm hại chưa xảy ra trên thực tế nhưng có biểu hiện sẽ xảy ra
ngay tức khắc, nếu không ngăn chặn kịp thời => Cho phép thực hiện hành vi
phòng vệ

- Nếu hành vi xâm hại chưa xảy ra trên thực tế, chưa gây thiệt hại hoặc có sự đe
dọa gây thiệt hại nhưng không ngay tức khắc mà thực hiện hành vi chống trả gây
thiệt hại cho đối tượng thì cũng không được coi là phòng vệ chính đáng => Phòng
vệ sớm

- Mặc dù hành vi xâm hại đã dừng lại trên thực tế nhưng trong hoàn cảnh đó người
phòng vệ không thể biết được chính xác hành vi xâm hại đã kết thúc hay chưa, mà
ai cũng nghĩ như vậy nên đã thực hiện hành vi chống trả đi liền ngay sau hành vi
xâm hại đó => Được coi là phòng vệ chính đáng

- Nếu hành vi xâm hại rõ ràng đã dừng lại trên thực tế mà chúng ta vẫn thực hiện
hành vi chống trả gây ra thiệt tại cho người có hành vi xâm hại thì cũng không
được coi là phòng vệ chính đáng => Phòng vệ muộn

c. Điều kiện thứ ba

Thiệt hại gây ra trong phòng vệ chính đáng phải do chính người có hành vi xâm hại
(thể chất, tài sản)

d. Điều kiện thứ tư


Hành vi chống trả lại hành vi xâm phạm phải là cần thiết

3. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

a. Khái niệm (Khoản 2 Điều 22)

b. Trách nhiệm hình sự do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 51, 126,
136)

4. Phân biệt các trường hợp phòng vệ

a. Phòng vệ sớm, phòng vệ muộn

b. Phòng vệ tưởng tượng

Là trường hợp một người do lầm tưởng có sự xâm hại của người khác đối với lợi
ích hợp pháp của Nhà nước, của tổ chức, quyền và các lợi ích hợp pháp của công
dân hoặc của chính mình mà có hành vi phòng vệ và đã gây ra thiệt hại cho người
đó

Người có hành vi PVTT phải chịu TNHS trong trường hợp gây thiệt hại rõ ràng là
quá mức cần thiết

III. Tình thế cấp thiết

- Điều 23

Điều kiện của tình thế cấp thiết

- Có sự nguy hiểm đang thực tế đe dọa quyền, lợi ích hợp pháp của công dân; lợi
ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức

- Biện pháp khắc phục sự nguy hiểm chỉ có thể bằng cách gây thiệt hại cho lợi ích
hợp pháp của người khác

- Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
Chú ý

- Một người tự gây ra tình thế nguy hiểm cho bản thân rồi tự mình xử lý gây ra
thiệt hại cho lợi ích hợp pháp khác thì không được coi là hành động trong TTCT

- Không phải mọi trường hộ gây thiệt hại nhỏ hơn để bảo vệ lợi ích lớn hơn đều là
tình thế cấp thiết vì nó còn phải phù hợp với đpạ đức xã hội

- Về mặt nguyên tắc, LHS Việt Nam không thừa nhận việc gây thiệt hại về tính
mạng trong TTCT

Sự kiện bất ngờ Tình thế cấp thiết


Nhận Người hành động trong SKBN Người hành động trong TTCT thấy
thức không thể thấy trước hoặc trước được hậu quả của hành vi
không buộc phải thấy trước hậu
quả của hành vi
Ý chí Không mong muốn thực hiện Mong muốn thực hiện hành vi,
hành vi, không mong muốn hậu mong muốn gây ra (nhưng để ngăn
quả xảy ra ngừa hậu quả lớn hơn)

IV. Gây thiệt hại trong khi bắt người phạm tội

Điều 24

Điều kiện

- Về phía người bị bắt giữ

+ Người bị bắt giữ phải là người thực hiện hành vi phạm tội

+ Người bị bắt giữ có hành vi bỏ chay hoặc chống trả lại người bắt giữ

+ Hành vi bỏ chạy hoặc chống trả phải đang xảy ra


- Về phía người bắt giữ

+ Người bắt giữ không còn cách nào khác là “buộc phải sử dụng vũ lực”

+ Hành vi sử dụng vũ lực phải cần thiết

V. Rủi ro trong vấn đề nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật
và công nghệ

VI. Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc cấp trên

Điều kiện

- Hnahf vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của ngươi fhicr huy hoặc cấp
trên

- Hành vi gây thiệt hại phải trong lực lượng vũ trang nhân dân để thực hiện
nheiemj vụ quốc phòng , an ninh

- Người gây thiệt hại đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo nhưng người ra mệnh
lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh

CHƯƠNG XII: TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ, HÌNH PHẠT

I. Trách nhiệm hình sự

1. Nhận thức chung

a. Khái niệm: Hình phạt

b. Cơ sở: Điều 2 BLHS

c. Đặc điểm

*Lưu ý:
- TNHS phát sinh khi người hoặc PNTM thực hiện hành vi phạm tội

- TNHS chấm dứt khi xảy ra 01 trong các trường hợp sau:

+ Người phạm tội đã chấp hành xong bản án

+ Người phạm tội được miễn TNHS hoặc miễn hình phạt

+ Tòa án áp dụng các biện pháp tác động xã hội

+ Hết thời hiệu truy cứu TNHS

+ Hết thời hiệu thi hành án

+ Có quyết định đặc xá hoặc đại xá

Đặc xá: Là việc miễn toàn bộ hay một phần hình phạt đối với một hay một số
người đã bị kết án do Chủ tịch nước quyết định nhân những dịp lễ lớn như 30/4,
1/5

Đại xá: Là việc miễn

2. Thời hiệu truy cứu TNHS

a. Khái niệm: Điều 27 BLHS

b. Điều kiện: Khoản 2 Điều 27 BLHS

3. Miễn TNHS

a. Khái niệm: Là không buộc người phạm tội hoăc PNTM phạm tội phải chịu
TNHS về tội phạm mà họ đã thực hiện

Những trường hợp được miễn TNHS

- Điều 16: Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

- Khoản 1 Điều 29: Căn cứ miễn TNHS


- Khoản 4 Điều 110: Tội gián điệp

Những trường hợp có thể được miễn TNHS

- 03 trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 29

- 01 trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 29

- 01 trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 91

- 01 trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 390

Phạm vi chịu TNHS của PNTM (Điều 76)

II. Hình phạt

1. Khái niệm (Điều 30)

2. Đặc điểm

- Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước

- Hình phạt chỉ áp dungh đối với người PNTM thực hiện hành vi phạm tội

- Hình phạt được quy định trong BLHS và do Tòa án quyết định

CHƯƠNG 14: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT

1. Khái niệm

2. Quyết định hình phạt đối với người phạm tội

CHƯƠNG 15: CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT

4. Án treo
- Khoản 1 Điều 65 BLHS

You might also like