You are on page 1of 37

Đại học Quốc gia Hà

Nội Khoa Luật

Khái niệm

Đặc điểm CẤU THÀNH TỘI PHẠM


Các yếu tố

Phân loại

Ths. Chu Thị Trang Vân


chuthitrangvan@yahoo.com

1
Cấu thành tội
phạm
Điều 2 BLHS 1999 quy định: “Chỉ người nào phạm một
1. Khái niệm
tội mà BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Về mặt cấu trúc, tội phạm được quy định trong BLHS ở
dạng hoàn chỉnh với đầy đủ các yếu tố hợp thành  khuôn
mẫu pháp lý Cấu thành tội phạm.
Các nhà lập pháp xây dựng cấu thành tội phạm bằng cách
quy định các dấu hiệu chung, điển hình nhất của mỗi loại
tội phạm, phản ánh được tính nguy hiểm của nó và phân
biệt với tội phạm khác.
Các cơ quan giải thích pháp luật  làm sáng tỏ, mô tả õr
hơn về các dấu hiệu đó trong các văn bản giải thích.
Các cơ quan áp dụng pháp luật  căn cứ vào các dấu hiệu
đó để ra quyết định ADPL (định tội, lượng hình…).

2
Cấu thành tội
phạm
1. Khái niệm
Cấu thành tội phạm
là tổng hợp các dấu hiệu pháp
lý đặc trưng, điển hình
cho một loại tội phạm cụ thể
được quy định trong Bộ luật hình
sự

Dấu hiệu Khuôn mẫu


Cần và Đủ Pháp lý

Bộ luật hình
sự 3
Cấu thành tội
phạm
2. Đặc điểm Các dấu hiệu
Khách quan và chủ
quan

Tính Tính
luật đặc Tính
định trưng, bắt
(pháp điển buộc
lý) hình

4
Đặc điểm Cấu thành tội
phạm
 Các dấu hiệu của CTTP được luật hình sự quy định 
2.1.Luật định
Tính pháp lý của dấu hiệu CTTP.
 Các dấu hiệu pháp lý đó được phản ánh trong BLHS:
 Phần các tội phạm cụ thể (đặc thù); và
 Phần chung (phổ biến)
Việc lựa chọn các dấu hiệu để quy định trong luật phụ
thuộc vào:
Yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong các
giai đoạn khác nhau;
 Thực tiễn áp dụng pháp luật;
 Truyền thống lập pháp.

 Các dấu hiệu được phản ánh trong luật là dấu hiệu tội
phạm đã hoàn thành mà chủ thể là người trực tiếp thực
hiện tội phạm (gọi là người thực hành).
5
Đặc điểm Cấu thành tội
phạm
Là khái niệm pháp lý về tội phạm cụ thể, nên các dấu
2.2.Đặc trưng,
điển hình hiệu CTPP phải:
 Phổ biến, khái quát cao
 Phản ánh đầy đủ bản chất của tội phạm đó
 Cho phép phân biệt được tội phạm đó với tội phạm khác
Có thể có những dấu hiệu nào đó phản ánh tính nguy hiểm
của hành vi nhưng không có đặc tính này không đưa vào
CTTP.
 Tính đặc trưng, điển hình của dấu hiệu CTTP được xem xét
trong sự kết hợp và bổ sung cho nhau (VD: dấu hiệu “dùng
vũ lực”, “lợi dung chức vụ, quyền hạn” … là dấu hiệu của nhiều
CTTP, nhưng chỉ khi kết hợp với dấu hiệu khác  Tạo nên tính
đặc trưng, điển hình của một loại tội phạm cụ thể.)

6
Đặc trưng, điển hình
(VD1)
dùng vũ lực
(khách
quan)
Nhằm tước đoạt
Nhằm chiếm đoạt Nhằm giao cấu trái ý
tính mạng
Tài sản muốn với nạn nhân
con người

Tội Tội Tội


giết cướp
người tài sản hiếp

dâm
Điều 93 Điều 133 Điều 101

7
Đặc trưng, điển hình
(VD2)
Chủ thể: Người có chức vụ, quyền hạn
Khách quan: Lợi dụng chức vụ, quyền
hạn
Cố ý làm trái quy định Nhằm chiếm đoạt Trực tiếp/qua trung gian
của Nhà nước về QLKT tài sản do mình Đã/sẽ nhận tiền/tài
gây trực tiếp quản sản/
hậu quả nghiêm trọng lý lợi ích vật chất khác
Tội

Tội Tội
nhận
cố tham
hối
ý ô
lộ
….
.
Điều 165 Điều 278 Điều 279

8
Đặc điểm Cấu thành tội
phạm
Tất cả các dấu hiệu của cấu thành tội phạm được BLHS
2.3.Bắt buộc
quy định đều có tính bắt buộc khi xác định tội phạm.
Nội dung và Số lượng các dấu hiệu cấu thành của từng loại
tội không giống nhau
Đây là các dấu hiệu cần và đủ để phân định và xác định
một hành vi nguy hiểm cho xã hội có cấu thành một tội
phạm được quy định trong BLHS hay không?
Các chủ thể ADPL không được bỏ qua bất cứ dấu hiệu
nào của CTTP khi xác định một hành vi trên thực tế có thoả
mãn các dấu hiệu đó hay không?
 Dấu hiệu bắt buộc của CTTP định tội
Các dấu hiệu khác của tội phạm  mức độ trách nhiệm
hình sự (lượng hình)

9
3. Các yếu tố cấu thành tội
phạm
 Tội phạm là thể thống nhất giữa các dấu hiệu khách
Khái niệm
quan và chủ quan  Về cấu trúc, tội phạm được hợp
thành bởi các yếu tố, tồn tại không tách rời, có thể
phân chia được trong tư duy và nghiên cứu chúng một
cách độc lập.
 Các dấu hiệu cấu thành một tội phạm cụ thể được
mô tả trong luật thường khác nhau  Chỉ thuộc về các
yếu tố cấu thành tội phạm. Những yếu tố đó là:
1. Khách thế của tội phạm phản ánh đối
tượng tác động bị hành vi xâm phạm.
2. Mặt khách quan của tội phạm
Hành vi

3. Mặt chủ quan của tội phạm


4. Chủ thể của tội phạm người thực
hiện 10
3. Các yếu tố cấu thành tội
phạm
 Là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội
3.1. Khách thể
phạm xâm hại (gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại)

Khách thể chung: Tổng hợp những quan hệ xã hội


được luật hình sự bảo vệ (Điều 8 Bộ luật hình
sự)

Khách thể loại: Nhóm quan hệ xã hội cùng (hoặc


gần) tính chất được nhóm các QPPL hình sự bảo vệ
(Bộ luật hình sự hiện có 14 nhóm = 14 chương tội phạm)

Khách thể trực tiếp: Quan hệ xã hội cụ thể bị tội


phạm cụ thể xâm hại và sự xâm hại này thể hiện đầy
đủ
bản chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đó.

11
3. Các yếu tố cấu thành tội
phạm
Khách thế  Là hình thức tất yếu khách quan của những xử
(quan hệ xã sự và tác động qua lại giữa con người – con
hội)
người, trong đó hoặc qua đó xã hội có thể tồn tại
hoặc phát triển được.
 Sự gây thiệt hại cho QHXH diễn ra trên cơ sở
hành vi phạm tội tác động vào đối tượng cấu
thành QHXH đó.
 Bất cứ tội phạm nào cũng đều tác động vào một
đối tượng tác động cụ thể.
 Sự tác động này làm biến dạng tình trạng (trạng
thái) bình thường của đối tượng.

12
TTỘIIPPHH

ẠM M

KKhháácchht NNộiidduunngg
CChhủththể
ththể ((Đ(Đ ((H(HHooạttđđộn
((C(CCoonnnn
Đốiittưtượợ nggccủaa
ggườ)i)i
CCoonnnng
nngg vvậttcc gườ)ii)
hhất)t)

QQUUAANNHHỆXX

ÃÃHHỘII 13
Đối tượng tác động của tội
phạm
Con người  Con người - thực thể tự nhiên, thực thế xã hội – là chủ
thể của nhiều quan hệ xã hội khác nhau.

 Có quan hệ xã hội chỉ bị gây thiệt hại khi có sự biến đổI


tình trạng bình thường của con người.

 Ví dụ: Quan hệ nhân thân bị thiệt hại khi có hành vi tước


đoạt tính mạng, hoặc gây thương tích/tổn hại sức khoẻ cho
con người (Điều 93 hoặc Điều 104)
 Tuy nhiên, cùng hành vi tác động đến con người nhưng ở
trong những trường hợp khác nhau có thể gây thiệt hại cho
những mối quan hệ xã hội khác nhau.

 Ví dụ hành vi xâm phạm tính mạng con người nhằm mục


14
đích chống chính quyền nhân dân xâm phạm an ninh quốc
Đối tượng tác động của tội
phạm
Đối tượng  Là khách thể của nhiều quan hệ xã hội khác nhau. Có quan
vật chất hệ xã hội chỉ bị gây thiệt hại khi có sự biến đổi tình trạng
(Vật thể)
bình thường của đối tượng này.

 Ví dụ: Quan hệ sở hữu của một chủ thể bị xâm phạm khi
có hành vi làm biến đổi trạng thái bình thường của đối
tượng sở hữu (chiếm đoạt, chiếm giữ trái phép, huỷ hoại,
bị làm hư hỏng…- Chương XIV BLHS)
 Tuy nhiên, cùng hành vi tác động đến đối tượng vật chất
nhưng ở trong những trường hợp khác nhau có thể gây thiệt
hại cho những mối quan hệ xã hội khác nhau.
 Ví dụ hành vi được quy định ở Điều 85, Điều 189./.

15
Đối tượng tác động của tội
phạm
 Hành vi (hoạt động) bình thường của con người trong các
Hoạt động của
Con người quan hệ xã hội khác nhau có thể bị tội phạm tác động
làm thay đổi sự bình thường gây thiệt hại cho QHXH.

 Sự làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác
động ở đây làm cản trở hoạt động bình thường dưới hình
thức:
 Làm biến dạng xử sự người khác (Hành vi đưa hối
lộ
- Điều 289)

 Tự làm biến dạng xử sự của chính mình (Hành vi trốn


tránh nghĩa vụ quân sự - Điều 259)./.
16
3. Các yếu tố cấu thành tội
phạm
 Đối tượng tác động bị tội phạm làm biến đổi tình
3.1.Khách thể trạng bình thường có thể đồng thời là bộ phận của
(quan hệ xã nhiều QHXH khác nhau  hành vi phạm tội gây thiệt
hội)
hại cho nhiều QHXH.
 Xác định QHXH nào là khách thể?
 Là QHXH mà sự gây thiệt hại cho quan hệ đó, căn cứ
vào tất cả các mặt tính chất, mức độ…  thể hiện
đầy đủ bản chất nguy hiểm của hành vi.
 VD1: Hành vi trộm cắp thanh tà vẹt đường tàu hoả ( tác động vào
một đối tượng: tài sản - cơ sở vật chất )  Tội phá huỷ công trình,
phương tiện quan trọng về ANQG (Điều 231)
 VD2: Hành vi tác động vào hai đối tượng (con người/ tài sản) qua đó
gây thiệt hại cho hai QHXH bản chất nguy hiểm chỉ thể hiện
đầy đủ trong sự tổng hợp hai thiệt hại  hai khách thể trực tiếp
(Tội cướp tài sản Điều 133).

17
3.2. Mặt khách quan của tội
phạm
 Là mặt bên ngoài của tội phạm, là những biểu hiện
Khái niệm
của tội phạm ra thế giới khách quan, bao gồm:
 Hành vi nguy hiểm cho xã hội;
 Hậu quả nguy hiểm cho xã
 hội;
 Mối quan hệ nhân quả hành vi
- hậu quả;
Những biểu hiện khác như thời gian, địa điểm,
 Ví dụ: Một vụ tai nạn giao thông (phóng nhanh, vượt đèn đỏ)
công cụ, phương tiện, hoàn cảnh…
gây hậu quả là đâm chết một người.
 Những dấu hiệu khách quan:
 Hành vi phóng nhanh, vượt đèn đỏ (vi phạm luật giao thông);
 (2) Hậu quả: nạn nhân chết;
 (3) Quan hệ nhân quả;
 (4) Dấu hiệu khác: chiếc xe, thời gian, ngã tư…

18
3.2. Mặt khách quan của tội
phạm
 Là biểu hiện cơ bản nhất, những biểu hiện khác trong
a. Hành vi
Nguy hiểm mặt khách quan chỉ có ý nghĩa khi có hành vi nguy
cho xã hội hiểm cho xã hội.
 Là hành vi gây thiệt hại/ đe doạ gây thiệt hại cho
những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.
 Là biểu hiện của con người ra thế giới khách quan mà
mặt thực tế của nó được ý thức kiểm soát và ý chí
điều khiển, biểu hiện dưới hai dạng:
 Hành động nguy hiểm cho xã hội
 Không hành động nguy hiểm cho xã
 Làm
hội biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng
tác động.

19
2. Mặt khách quan của tội
phạm
 Hành động nguy hiểm cho xã hội: làm một việc mà
a. Hành vi
nguy hiểm luật hình sự ngăn cấm.
cho xã  Không hành động nguy hiểm cho xã hội: không làm
hội một việc mà luật hình sự buộc phải làm, mặc dù có đủ
điều kiện để làm - là nghiã vụ pháp lý của chủ thế,
phát sinh do các căn cứ:
 Do luật định (Đ102, Đ152, Đ314).
 Do quyết định của cơ quan có thẩm quyền (Đ259,
Đ304, Đ305, Đ308)
 Do nghề
 nghiệp Do hợp
 đồng
Do sử xự trước
đó của chủ thể
20
3.2. Mặt khách quan của tội
phạm
 Về cấu trúc, hành vi có các dạng:
a.Hành vi
nguy hiểm  Tội ghép: hành vi khách quan hình thành bởi nhiều
cho xã hành vi khác nhau, xảy ra đồng thời, xâm hại nhiều
hội khách thể khác nhau (Ví dụ: Tội cướp tài sản Đ133).
 Tội kéo dài: hành vi khách quan có khả năng diễn ra
không gián đoạn trong khoảng thời gian dài (Ví dụ: Tội
tàng trữ vũ khí quân dụng trái phép Đ230, Tội không
tố giác tội phạm Đ314…).
 Tội liên tục: hành vi khách quan có tính liên tục, bao
gồm nhiều hành vi cùng loại, xảy ra kế tiếp nhau về
mặt thời gian, cùng xâm hại một QHXH và đều bị chi
phối bởi một ý định phạm tộI cụ thể, thống nhất (Tội
đầu cơ Đ160).

21
3.2. Mặt khách quan của tội
phạm
 Là thiệt hại gây ra cho QHXH được luật hình sự bảo
b. Hậu quả
nguy vệ.
hiểm cho  Biểu hiện qua sự biến đổi tình trạng bình thường của
xã hội đối tượng tác động của tội phạm.
 Tính chất và mức độ của hậu quả được xác định bởi
tính chất và mức độ biến đổi, hoặc đặc điểm (chất,
lượng) của chính đối tượng tác động, theo đó phân loại
thành:
 Thiệt hại về thể chất (người chết, bị thương
 tích…) Thiệt hại về tài sản (bị chiếm đoạt, bị huỷ
 hoại…) Thiệt hại về tinh thần (bị xúc phạm danh
 dự…)
Sự biến đổi nguy hiểm khác (tình trạng nguy hiểm trong
giao thông, lĩnh vực an toàn công cộng…)

22
3.2. Mặt khách quan của tội
phạm
 Tội phạm nào cũng đều gây ra hậu quả nguy hiểm cho
b. Hậu quả
nguy xã hội (sự biến đổi trạng thái bình thường của đối
hiểm cho tượng).
xã hội  Nhưng, không phải tất cả các CTTP đều phản ánh dấu
hiệu này mà chỉ có một số CTTP nhất định (gọi là
CTTP vật chất).
 Trong đó, dấu hiệu hậu quả phản ánh thông qua đối
tượng tác động:
 Thông qua việc xác định, đánh giá đặc điểm của
đối tượng tác động; hoặc
 Thông qua sự biến đổi tình trạng bình thường của
đối tượng.

23
3.2. Mặt khách quan của tội
phạm
 Không phải là biểu hiện độc lập như hai dấu hiệu (a)
c. Quan hệ và (b) mà là mối quan hệ khách quan luôn tồn tại giữa
nhân quả hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả nguy hiểm
cho xã hội do hành vi đó gây ra.
 Khi nào tồn tại mối quan hệ nhân - quả đó?
 Khoa học luật hình sự không có lý luận riêng 
dựa
trên cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả của phép
biện chứng.
 Hành vi nguy hiểm cho xã hội (hiện tượng 1 – là
nguyên nhân)  hậu quả nguy hiểm cho xã hội
(hiện tượng 2 – là kết quả)
 Đặc điểm:
1. Hành vi trái pháp luật phải xảy ra trước hậu quả
về thời gian.
24
3.2. Mặt khách quan của tội
phạm
 Đặc điểm:
c. Quan hệ
nhân quả 2. Hành vi trái pháp luật độc lập hoặc trong mối liên hệ,
tổng hợp với một hoặc nhiều hiện tượng khác phải
chứa đựng khả năng thực tế (nội tại, tất yếu) làm phát
sinh hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
3. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội đã xảy ra phải là sự
hiện thực hoá khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả
của hành vi trái pháp luật.

Phân biệt nguyên nhân - điều kiện
 Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân: có khả năng
thực tế gây ra hậu quả.
 Điều kiện: không có khả năng thực tế phát sinh
hậu quả, chỉ ảnh hưởng đến mức độ, phạm vi,
tốc độ hiện thực hoá khả năng phát sinh hậu quả
25
Các dạng quan hệ nhân
quả
Hành vi nguy hiểm QHNQ
Hậu quả
trái pháp luật

Hành vi nguy hiểm (1)


QHNQ Hậu quả

Hành vi nguy hiểm (2)

QHNQ QHNQ
Hành vi nguy hiểm (1) Hành vi nguy hiểm (2) Hậu quả

QHNQ

Hành vi nguy hiểm QH Hành vi nguy hiểm NQ


Hậu quả
trái pháp luật trái pháp luật

26
3.2. Mặt khách quan của tội
phạm
 Gồm: Phương pháp (thủ đoạn) phạm tội; Phương tiện
c. Dấu hiệu (công cụ) phạm tội; Địa điểm phạm tội; Thời gian phạm
khác tội
 Không phải là dấu hiệu bắt buộc của mọi tội phạm mà
chỉ ở một số tội phạm nhất định:
 Tội đưa hối lộ - Phương tiện lợi ích vật chất (tiền, tài
sản hoặc lợi ích vật chất khác).
 Tội hoạt động phỉ (Điều 83) - Địa điểm “vùng rừng,
vùng biển hoặc vùng hiểm yếu khác”.
 Tội phạm chiến tranh (Điều 343) - Thời gian “thời kỳ
chiến tranh”
 Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188, Khoản 1
Điểm b) - thời gian “trong mùa sinh sản hoặc thời gian
khác mà PL cấm”

27
3.3. Mặt chủ quan của tội
phạm
 Là những biểu hiện bên trong của tội phạm, phản ánh
Khái niệm trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm
cho xã hội và hậu quả do hành vi đó gây ra.
 Bao gồm các dấu hiệu:
 Lỗi
 Động cơ và Mục đích phạm
 tội
Được nghiên cứu và nhận thức thông qua và trong mối
liên hệ với hữu cơ với các dấu hiệu bên ngoài (khách
quan).
 Vai trò của từng dấu hiệu trong CTTP không giống nhau:
định tội, lượng hình...

28
3.3. Mặt chủ quan của tội
phạm
 Tự do là cơ sở của trách nhiệm và trách nhiệm chỉ đặt
ra khi một người có tự do. Con người xử sự trái với lợi
a. Lỗi
ích và chuẩn mực xã hội trong khi có tự do thì có nghĩa là
họ có lỗi. Trách nhiệm chỉ đặt ra khi một người có lỗi.
 Chủ thể bị coi là có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm
cho XH nếu họ đã lựa chọn hành vi đó trong khi có đủ
điều kiện lựa chọn xử sự khác phù hợp với đòi hỏi xã
hội.
 Lỗi là sự phủ định chủ quan đòi hỏi của xã
 hội Điều kiện:
 Có năng lực tự do (có nhiều khả năng lựa chọn)
 Có khả năng nhận thức, có thể lựa chọn và quyết
định xử sự.

29
3.3. Mặt chủ quan của tội
phạm
 Trường hợp chủ thể có lỗi, trong đó đã lựa chọn hành vi
phạm tội và thực hiện hành vi đó, có đặc điểm là:
Lỗi cố
 Nhận thức được các đặc điểm thể hiện tính nguy hiểm cho
ý
XH của hành vi phạm tội (phân biệt với vô ý)
 Có đủ điều kiện lựa chọn, thực hiện hành vi phù hợp với
đòi hỏi của XH (phân biệt với không có lỗi)
 Điều 9 BLHS “Cố ý phạm tội là phạm tội trong các
trường hợp sau:
 NPT nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho XH,
thấy trước hậu quả của hành vi và mong muốn hậu quả
xảy ra;
 NPT nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho XH,
thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy
không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả
xảy ra”

30
3.3. Mặt chủ quan của tội
phạm
 Trường hợp chủ thể có lỗi, không lựa chọn hành vi
phạm tội, có đặc điểm là:
Lỗi vô ý
 Không nhận thức được các đặc điểm thể hiện tính nguy
hiểm cho XH của hành vi khi quyết định thực hiện hành vi
(phân biệt với cố ý)
 Có đủ điều kiện nhận thức được các đặc điểm đó và có
điều kiện lựa chọn, thực hiện hành vi phù hợp với đòi hỏi
của XH (phân biệt với không có lỗi - sự kiện bất ngờ)
 Điều 10 BLHS “Vô ý phạm tội là phạm tội trong các
trường hợp sau:
 NPT tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu
quả nguy hại cho XH, nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ
không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được;
 NPT không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu
quả nguy hại cho XH, mặc dù phải thấy trước và có thể
thấy trước hậu quả đó.”

31
3.3. Mặt chủ quan của tội
phạm
 Trường hợp chủ thể có lỗi, không lựa chọn hành vi
phạm tội, có đặc điểm là:
Lỗi vô ý
 Không nhận thức được các đặc điểm thể hiện tính nguy
hiểm cho XH của hành vi khi quyết định thực hiện hành vi
(phân biệt với cố ý)
 Có đủ điều kiện nhận thức được các đặc điểm đó và có
điều kiện lựa chọn, thực hiện hành vi phù hợp với đòi hỏi
của XH (phân biệt với không có lỗi - sự kiện bất ngờ)
 Điều 10 BLHS “Vô ý phạm tội là phạm tội trong các
trường hợp sau:
 NPT tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu
quả nguy hại cho XH, nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ
không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được;
 NPT không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu
quả nguy hại cho XH, mặc dù phải thấy trước và có thể
thấy trước hậu quả đó.”

32
3.3. Mặt chủ quan của tội
phạm
Động cơ phạm tội là nhân tố bên trong (lợi ích, nhu cầu
b. Động cơ
phạm được nhận thức...) thúc đẩy chủ thể thực hiện tội phạm.
tội Chỉ đặt ra trong các tội được thực hiện dưới hình thức lỗi cố
ý
Ở tội vô ý chỉ có thể tồn tại động cơ hành động

Mục đích phạm tội là mô hình được hình thành trong ý thức chủ
thể và chủ thể mong muốn đạt được nó bằng cách thực hiện
c. Mục đích
phạm tội tội phạm.
Chỉ đặt ra trong các tội được thực hiện dưới hình thức lỗi cố
ý trực tiếp

33
3.3. Mặt chủ quan của tội
phạm
 Là sự nhận thức sai (lầm lẫn) của chủ thể về tính chất
pháp lý và tính chất thực tế của hành vi mà họ đã thực
Vấn đề sai
lầm hiện.
 Có hai dạng:
 Sai lầm về pháp luật: Hiểu lầm của chủ thể về
tính chất pháp lý của hành vi (tính trái pháp luật
hình sự) mà họ thực hiện.
 Sai lầm thực tế (hoặc sự việc): Hiểu lầm của chủ
thể về tình tiết thực tế của hành vi mà họ thực
hiện:
 Khách thể - Đối
 tượng Công cụ -
 Phương tiện Quan hệ
 Nguyên
nhântắc xác định trách nhiệm trong trường hợp
quả
sai lầm: Hành vi đã thực hiện phải phù hợp với lỗi

34
3.4. Chủ thể của tội
phạm
 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội
a.
phạm.
Tuổi chịu TNHS
(Điều 12 BLHS)  Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS
về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc đặc biệt
nghiêm trọng.

b. • Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH trong khi


Không có đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất
năng
lực khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
TNHS vi của mình.
(Điều 13
BLHS) • Không phải chịu TNHS
35
Vấn đề chủ thể đặc biệt của tội
phạm
 Bên cạnh hai dấu hiệu bắt buộc, một số tội phạm đòi
Dấu hiệu hỏi dấu hiệu đặc biệt khác (thuộc về nhân thân) để:
 Xác định chỉ những chủ thể với dấu hiệu đặc biệt
đó mới có thể thực hiện được hành vi nguy hiểm
cho XH
 Giới hạn phạm vi đối tượng cần bị xử lý về hình
sự.
 Liên quan đến nghề nghiệp, chức vụ quyền hạn, giới
tính, độ tuổi...
 Vai trò định tội, lượng hình.
 Phân biệt với khái niệm “Nhân thân người phạm tội”

36
4. Phân loại cấu thành tội
phạm
 Cấu thành vật chất - cấu thành hình thức - cấu
thành cắt xén (dựa theo đặc điểm cấu trúc)

 Cấu thành cơ bản - cấu thành tăng nặng - cấu


thành giảm nhẹ (dựa theo mức độ nguy hiểm)

 Cấu thành chính - cấu thành bổ sung (dựa theo


hình thức tham gia)

37

You might also like