You are on page 1of 466

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

-------
BỘ MÔN: GDQP-AN

BÀI 6:

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẤU TRANH


PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG CHỐNG TP
1/ Những khái niệm cơ bản:
- Tội phạm: Theo Bộ Luật hình sự - qui định: “ Tội phạm là hành vi nguy
hiểm cho xã hội được qui định trong Bộ Luật hình sự, do người có năng
lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm
độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm
chế độ chính trị,KT, nền VH, QP-AN, TTATXH, quyền, lợi ích hợp pháp
của tổ chức, xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự
do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân…”
=> Hành vi nguy hiểm cho XH ?
+ Là hành vi có lỗi và hành vi đó phải được ghi trong Bộ
Luật hình sự.
+ Là hành vi khách quan được thể hiện dưới 2 hình thức:
Hành động và không hành động.
+ Gây thiệt hại, hậu quả nghiêm trọng cho XH.
=> Chủ thể phạm tội ?
+ Những người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, tức
không mắc các bệnh tâm thần, thiểu năng nhận thức… và ở
độ tuổi nhất định. Điều 12 BLHS: Đủ 16 tuổi tròn phải chịu
trách nhiệm về mọi tội phạm; Từ đủ 14 tuổi tròn đến dưới 16
tuổi phải chịu trách nhiệm về các tội đặc biệt nghiêm trọng
do cố ý.
- K/niệm Phong chống tội phạm : là việc của cơ quan
Nhà nước, của tổ chức xa hội và cong dan bằng nhiều biện
pháp nhằm khắc phục những nguyen nhan, điều kiện của
tinh trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm
từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xa hội.
+ Phong ngừa tội phạm là phương hướng chinh, là tư tưởng
chỉ đạo để tội phạm khong xảy ra trong đời sống.
+ Phong ngừa mang ý nghĩa chinh trị, xa hội sau sắc..
+ Làm tốt cong tac phong ngừa tội phạm mang ý nghĩa kinh
tế sau sắc ( tiết kiệm ngan sach, sức lao động của nhan vien
nhà nước, của cong dan trong những vấn đề lien quan đến
tội phạm… )
- Phong chống tội phạm được thực hiện theo 2 hướng:
 + Hướng thứ nhất :
 Phat hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tieu cac hiện
tượng xa hội tieu cực – là những nguyen nhan, điều kiện
dẫn đến tinh trạng phạm tội. Đay là hướng mang tinh cơ
bản, chiến lược và lau dài.
+ Hướng thứ hai :
Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tac hại khi tội phạm
xảy ra. Đay là một hướng quan trọng khong thể xem nhẹ,
vi trong thực tế những nguyen nhan, điều kiện làm phat
sinh, phat triển tội phạm vẫn tồn tại; hoạt động phong ngừa
tội phạm còng bộc lộ nhiều khiếm khuyết nen tội phạm vẫn
xảy ra. Do đo cac cơ quan chức năng phải phối hợp kịp
thời phát hiện, điều tra, xet xử... Cải tạo, hoàn lương người
phạm tội.
B). Nội dung nhiệm vụ họat động phong chống TP:

 * Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện


của tình trạng phạm tội ( những nguyên nhân, điều
kiện của phạm tội hiện nay) xem SGK.
 Nghiên cứu, soạn thảo ra các chủ trương, giải pháp,
biện pháp, thích hợp nhằm xoá bỏ nguyên nhân, điều
kiện phạm tội.
 Tổ chức các hoạt động phòng ngừa tội phạm
 Tổ chức, tiến hành các hoạt động phát hiện điều tra, xử
lý tội phạm.
C) Chủ thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động PCTP
- Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm
 Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp tiến hành phòng

ngừa TP.
 Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp.

 Các tổ chức xã hội, các tổ chức quần chúng tự quản.

 Các cơ quan bảo vệ pháp luật: công an, viện kiểm sát, tòa

án.
 Công dân
- Nguyên tắc tổ chức các hoạt động phòng chống TP:
Nhà nước quản lí; kết hợp giữa chủ động phòng ngừa với
chủ động liên tục tiến công; tuân thủ pháp luật; phối hợp
và cụ thể; dân chủ; khoa học; nhân đạo và tiến bộ.
D). Phân loại các biện pháp phòng ngừa TP.

Các biện pháp


phòng ngừa tội
phạm

Phòng ngừa
Phòng ngừa riêng
chung (phòng
(chuyên môn)
ngừa xã hội)
E). Phòng chống tội phạm trong nhà trường.
- Trách nhiệm của nhà trường:
- Trách nhiệm của sinh viên.( xem GT)
II. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TNXH

A. Khái niệm :
Tệ nạn xã hội là 1 hiện tượng xã hội tiêu cực có tính
phổ biến biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn
mực xã hội vi phạm đạo đức và gây hậu quả nghiêm
trọng trong đời sống cộng đồng  
Thói hư tật xấu, phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu (tảo hôn), mê tín,
di đoan, đồng bóng, bói toán, tham nhũng, rượu chèn bê tha…
- Mục đích công tác phòng chống TNXH
 Ngăn ngừa chặn đứng không để cho tệ nạn xã hội phát

sinh phát triển lan rông trên địa bàn 


 Từng bước xoá bỏ dần những nguyên nhân điều kiện của

tệ nạn xã hội góp phần xây dựng lối sống lành mạnh có
văn hóa bảo vệ thuần phong mĩ tục của dân tộc 
 Phát hiện đấu tranh xử lí nghiêm minh những hành vi

họat động tệ nạn xh góp phần giữ vững an ninh quốc gia
và trật tự an toàn xã hội  
- Đặc điểm của TNXH
 Có tính lây lan nhanh trong xã hội

 Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức; đối tượng tham gia rất

đa dạng và phức tạp về thành phần 


 Các đối tượng họat động có nhiều phương thức ,thủ đoạn tinh vi

để đối phó với lực lượng chức năng và che mắt quần chúng nhân
dân thường cấu kết với nhau tạo thành đường dây , ổ nhóm 
 Tệ nạn xã hội có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự, các hiện

tượng tiêu cực xã hội khác và có sự chuyển hoá lẫn nhau 


 Địa bàn tập trung họat động thường là những nơi tập trung đông

người,các khu công nghiệp ,du lịch những nơi trình độ của quần
chúng nhân dân còn lạc hậu và công tác quản lí xã hội còn nhiều
sơ hở thiếu sót
- Công tác phòng chống TNXH:
Phối hợp, tiến hành đồng bộ các biện pháp để phát hiện, ngăn
chặn, loại trừ các tệ nạn XH.
B) Chủ trương, quan điểm và các quy định của pháp luật về
PCTN
 Chủ trương,
Nghiêm cấm mọi hình thức hoạt động TNXH, xử lý thích đáng nh­ững
tên họat động chuyên nghiệp, hoạt động có ổ nhóm, nh­ững tên cầm đầu
hoặc tổ chức lôi kéo ng­ười khác đi vào con đường hoạt động TNXH.
Chủ đông phòng ngừa ngăn chặn không để TNXH lây lan, phát triển
gây tác hại đến đời sống nhân dân và trật tự XH. Giáo dục, cải tạo
những người mắc tệ nạn TNXH làm cho họ trở thành công dân tốt…
 Quan điểm
Phòng ngừa là cơ bản, lồng ghép và kết hợp chặt chẽ công tác phòng
chống tệ nạn xã hội với các chương trình phát triển kinh tế-văn hóa-xã
hội địa phương.
Công tác phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của tòan xã hội, phải
được triển khai đồng bộ ở các cấp các ngành.
Kết hợp chặt chẽ giữa việc xử lí nghiêm khắc với việc cảm
hóa, giáo dục, cải tạo đối với những đối tượng hoạt động tệ
nạn xã hội
Các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội
C/ Các loại TNXH phổ biến và PP phòng chống:
- Tệ nạn nghiện ma túy:
Là một loại tệ nạn xã hội mà nạn nhân có thói
quen sử dụng chất ma tuý dẫn đến tình trạng lệ thuộc vào
ma tuý khó có thể bỏ được. Nghiện ma tuý gây hậu quả
tác hại lớn cho bản thân người nghiện và cho xã hội.
 * Hình thức sử dụng ma túy: hút, hít, tiêm chích
thuốc phiện và heroine. Hiện nay xu hướng dùng
thuốc lắc, ma túy tổng hợp, ma túy đá.
 Nguyên nhân nghiện ma túy đa dạng: do đua đòi,
lười lao động, gia đình có hoàn cảnh…
 * Yêu cầu phòng chống: Tăng cường kìm chế,
ngăn chặn không để lây lan, phát triển. Phát hiện,
xóa bỏ nguyên nhân, điều kiện hình thành tệ nạn
ma túy. Xử lý nghiêm kết hợp với tuyên tuyền,
giáo dục….
- Tệ nạn mại dâm :
Mại dâm là một loại tệ nạn xã hội bao gồm những
hành vi nhằm thực hiện các dịch vụ quan hệ tình dục có
tính chất mua bán trên cơ sở một giá trị vật chất nhất
định ngoài phạm vi hôn nhân.
 - Mại dâm gồm các hành vi: bán dâm, mua dâm,
chức mại dâm, tổ chức bán dâm, môi giới mại dâm,
cưỡng bức bán dâm….
 - Đối tượng tham gia tệ nạn mại dâm: là những người
tham gia các hành vi trên. Thành phần ngày càng
phức tạp…
 - Hậu quả tác hại: Làm xói mòn đạo đức XH, là một
nguyên nhân dẫn đến HIV / AIDS.
 - Nguyên nhân:

 - Phương pháp phòng chống:


- Tệ nạn cờ bạc:
Là một loại tệ nạn xã hội bao gồm các hành vi lợi
dụng các hình thức vui chơi giải trí để cá cược, sát phạt
nhau bằng tiền hoặc vật chất.
 * Tệ nạn cờ bạc gồm các hành vi : Đánh bạc, tổ
chức đánh bạc, gá bạc…
 * Đối tượng tham gia: đối tượng tổ chức đánh bạc,
gá bạc, đánh bạc.

 * Nguyên nhân, đặc điểm của cờ bạc :

 * Yêu cầu phòng chống :


 Kịp thời phát hiện không để cờ bạc lây lan …
tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp ngăn chặn.
- Tệ nạn mê tín dị đoan :
Mê tín dị đoan là tệ nạn xã hội bao gồm các hành vi
biểu hiện thái quá lòng tin mù quáng vào những điều
huyền bí không có thật, từ đó có những suy đoán khác
thường, dẫn đến cách ứng xử, mang tính chất cuồng tín,
hành động trái với những chuẩn mực của xã hội, gây hậu
quả xấu đến sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần của
người dân và an ninh trật tự.
 * Đặc điểm của tệ nạn mê tín dị đoan: là biểu hiện
của các hủ tục lạc hậu, tàn dư từ xã hội cũ còn sót
lại đến nay.
 Tệ nạn mê tín dị đoan được biểu hiện dưới nhiều
hình thức đa dạng, phát triển nhanh ở các vùng
sâu, vùng xa…nơi nhận thức của quần chúng còn
thấp kém, lạc hậu.
 Đối tượng tham gia phần lớn là phụ nữ, những
người có trình độ thấp, cuộc sống gặp khó khăn,
trắc trở.- còn có một bộ phận học thức cao…
 Yêu cầu phòng chống: Nâng cao trình độ nhận
thức, tự giác đấu tranh, phân biệt hành vi mê tín…
D/ Trách nhiệm của nhà trường và SV trong PC TNXH
* Đối với nhà trường:
 * Sinh viên:

You might also like