You are on page 1of 4

a.

Danh dự

+ Là sự coi trọng của dư luận xã hội, dựa trên gía trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp và là cái nhằm mang đến
danh dự, hằm tỏ rõ sự kính trọng của xã hội, của cộng đồng đối với một chủ thể.

+ Là một khái niệm rộng, gắn liền với một chủ thể xác định. Chủ thể này có thể là một tổ chức hay một
cá nhân. Danh dự của con người không tự nhiên mà có, nó được hình thành qua hoạt động thực tiễn,
biểu hiện dưới góc độ đạo đức và xã hội.

B nhân phẩm

+ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm là những hành vi dùng lời nói khó nghe, mang tính sỉ
nhục, thô bỉ, nhục mạ nhằm để hạ thấp, chà đạp giá trị của người khác, làm giảm uy
tín, gây thiệt hại về danh dự, nhân phẩm của đối phương.
- Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác có thể chia làm hai trường
hợp:
+ Một là xúc phạm danh dự, nhân phẩm bằng lời nói. Người thực hiện hanh vi này sẽ
cố tình dùng những lời nói không hay, thô bỉ, tục tĩu nhằm miệt thị, lăng mạ, hạ thấp
danh dự, uy tín của bạn.
+ Hai là xúc phạm danh dự, nhân phẩm có thể bằng hành động. Người thực hiện hành
động quá đáng, mang tính chất văn hóa, ... với mục đích là hạ thấp, phạm danh dự,
nhân phẩm của người khác.

Phân loại tội xúc phạm danh dự

Điều 155. Tội làm nhục người khác


1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo,
phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03
năm.....
Điều 156. Tội vu khống
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tiền từ 10.000.000
đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03
tháng đến 01 năm:
a) Bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm
trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người
khác;
b) Bịa đặt người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền.
-Các tội xâm phạm tình dục:
Nhóm tội này gồm các tội sau: Tội hiếp dâm; Tội cưỡng dâm; Tội dâm ô với người
dưới 16 tuổi; Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người
từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích
khiêu dâm.

+ Đẩy mạnh tốc độ phân tầng xã hội, tạo ra sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc, một bộ phận giàu lên nhanh
chóng trong đó có một số người làm giàu bất chính từ đó dẫn đến phạm tội, mặt khác không ít người
không có tư liệu sản xuất phải ra thành phố, thị xã làm thuê kiếm sống bị tác động bởí những hiện tượng
tiêu cực dễ dẫn đến phạm tội

- Tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tượng xã hội tiêu cực do chế độ cũ để lại

+Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hoá của người dân.

+ Tư tưởng trọng nam, coi thường phụ nữ; những tác động tiêu cực, tàn dư của chế độ xã hội cũ còn tồn
tại lâu dài tác động vào đời sống xã hội làm nảsinh các hiện tượng tiêu cực trong đó có tội phạm

- Công tác đấu tranh chống tội phạm của các cơ quan chức năng nói chung và của ngành công an nói
riêng còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu sót; thể hiện trên các mặt

+ Mối quan hệ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật chưa thực sự đồng bộ, thiếu thống nhất trong quá
trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, giáo dục, cải tạo phạm nhân

+ Hệ thống tổ chức bộ máy, phân công chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật và trong
nội bộ từng cơ quan chưa thực sự khoa học, hiệu quả vận hành chưa cao.

Khái niệm

phòng ngừa tội phạm là hoạt động có tính chủ động và tổng hợp của Nhà nước, của xã hội và
của mọi công dân hướng tới việc hạn chế, ngăn ngừa sự hình thành các thành tố tạo thành
nguyên nhân của tội phạm hoặc làm cho các thành tố này không phát huy được tác dụng để
loại trừ dần nguyên nhân của tội phạm, ngăn ngừa tội phạm xảy ra.
Mục đích
-Phòng ngừa tội phạm nhằm mục đích kìm chế sự gia tăng, hạn chế dần mức độ và tính chất
nghiêm trọng của tội phạm và ngăn ngừa tội phạm xảy ra. Theo đó, mục đích của phòng ngừa
tội phạm có các mức độ khác nhau từ kìm chế sự gia tăng của tội phạm, hạn chế dần mức độ
và tính chất nghiêm trọng của tội phạm đến ngăn ngừa tội phạm xảy ra.
Phương Hướng
-nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa tội phạm; củng cố, giữ vững phong trào “Toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc”; phát hiện và giải quyết các xung đột xã hội, hòa giải các mâu thuẫn trong nội bộ Nhân
dân, làm tốt công tác quản lý những đổi tượng có nguy cơ phạm tội, vi phạm pháp luật ngay tại địa bàn
cơ sở. Phát huy vai trò của các cơ quan thông tin đại chúng, tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin tuyên
truyền bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phản ánh khách quan, toàn diện công tác phòng,
chống tội phạm.
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của Đảng về xử lý tổ chức đảng, đảng viên vi phạm. Làm tốt công
tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện dấu hiệu tội phạm,

.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng, chống tội phạm xâm hại danh dự và nhân phẩm

-Nguyên tắc pháp chế: Mọi họat động phòng ngừa tội phạm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, các
công dân phải hợp hiến và hợp pháp.

-Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa: Mọi cơ quan tổ chức công dân đều có thể tham gia họat động
phòng ngừa tội phạm và nhà nước phải tạo mọi điều kiện cho các chủ thể tham gia họat động phòng
ngừa tội phạm được phát huy mọi nguồn lực trong xã hội vào việc phòng ngừa tội phạm.

2.3 Nội dung hoaṭ đông ̣ phòng chống tội phạm xâm phaṃ danh dư,̣ nhân phẩ m của người khác

a. Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm.

* Đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách kinh tế, xã hội góp phần bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao
hiệu quả phòng, chống tội phạm.

-Gắn việc hoạch định, thực hiện các chính sách phát triển kinh tế, xã hội với công tác phòng, chống tội
phạm, khắc phục sơ hở, thiếu sót mà tội phạm có thể lợi dụng hoạt động.

-Trong quá trình hoạch định, thực hiện các chính sách kinh tế như: Góp vốn, cho vay vốn đối với doanh
nghiệp đầu tư nước ngoài, các dự án đầu tư của nước ngoài, chính sách tái cơ cấu kinh tế, tái cơ cấu
doanh nghiệp, cổ phần hóa doanh nghiệp cần công khai, minh bạch, có giám sát chặt chẽ của cơ quan tài
chính, kiểm toán để tránh tình trạng tài sản nhà nước bị thất thoát; cần có cơ chế, chính sách quản lý
chặt chẽ hoạt động của các ngân hàng thương mại; thị trường vốn; thị trường chứng khoán, bất động
sản; đổi mới các chính sách tạm nhập, tái xuất; chính sách về thuế, chính sách quản lý đất đai...

*Nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

-Đổi mới về nội dung, hình thức, biện pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc phù
hợp và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự trong từng thời kỳ; tập trung xây dựng và củng
cố phong trào ở các địa bàn trọng điểm, chiến lược, vùng dân tộc thiểu số, vùng tôn giáo, vùng biên giới,
biển đảo, khu công nghiệp và các thành phố lớn

- Kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền, vừa rộng rãi, vừa mở đợt tập trung, vừa tuyên truyền cá biệt

-Xác định trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền, hiệu quả phối hợp của các ngành, đoàn thể, tổ
chức, cá nhân trong quản lý và giám sát thi hành các hình phạt ngoài hình phạt tù, các đối tượng được
áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và các đối tượng có nguy cơ phạm tội trên địa bàn

* Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ

-Chấn chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện các biện pháp công tác nghiệp vụ, đổi mới phương
pháp, nâng cao hiệu quả công tác nắm tình hình, thống kê tội phạm, chủ động nắm diễn biến tình hình
hoạt động của các loại tội phạm trên các tuyến, địa bàn, lĩnh vực trọng điểm

b. Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm
-Xây dựng, triển khai các chương trình, kế hoạch chuyên đề đấu tranh với các loại tội phạm nổi lên ở
từng giai đoạn. Mở các đợt cao Điểm tấn công trấn áp tội phạm bảo vệ an toàn các sự kiện chính trị, văn
hóa của đất nước.

2.4 Các biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác

* Biện pháp kinh tế-xã hội:

+ Đẩy mạnh phát triển kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu

+ Thu hẹp khoảng cách giàu-nghèo và bất bình đẳng xã hội, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội.

*Tăng cường quản lý Nhà nước về an ninh, trật tự xã hội ở các địa phương:

+ Tăng cường biện pháp liên quan đến hoạt động phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi
phạm.

- Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các chủ thể lực phòng ngừa các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự
của con người ở các địa phương:

+ Các cơ quan, đơn vị ở địa phương thực hiện kế hoạch, chương trình hành động đã ký kết giữa các
ban, ngành, đoàn thể, đơn vị; Củng cố và nhân rộng các mô hình quần chúng tham gia đảm bảo an ninh,
trật tự ở cơ sở theo hướng“tự quản, tự phòng, tự bảo vệ, tự hòa giải”.

You might also like