You are on page 1of 9

MỤC LỤC

• Mở đầu
• Thành viên
• Tệ nạn xã hội - Khái niệm
• Tệ nạn xã hội – Nguyên nhân và tác hại
• Biện pháp phòng, chống
Chào mừng quý thầy cô
đến với bài trình chiếu
của em!
THÀNH VIÊN

MAI VIỆT HÙNG


NGUYỄN HẢI NAM
KHÁI NIỆM
•Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến,
biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm
đạo đức và gây hậu quả nghiêm trọng trong đời sống cộng đồng.

•Các tệ nạn xã hội tồn tại như: cờ bạc, rượu chè, hút thuốc lá, ma
túy, mê tín dị đoan,…
TỆ NẠN XÃ HỘI
NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI
I,NGUYÊN NHÂN
a,Nguyên nhân khách quan

- Đây là những nguyên nhân bên ngoài tác động vào lối sống, suy nghĩ của người dân, ví dụ như:
+ Do kinh tế, đời sống vật chất của người dân chưa được đảm bảo:
Tình trạng đói nghèo, kinh tế chậm phát triển là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các tệ nạn như trộm cướp, cướp giật
hay đánh bạc, buôn ma túy. Với nhu cầu sinh hoạt của người dân không đủ thì họ luôn tìm kiếm những phương thức
để kiếm ra tiền, vật chất dù cho đó có là hành vi sai trái.

+ Do đời sống xã hội không được đảm bảo, trình độ văn hóa, trình độ dân trí còn thấp cũng là một trong những
nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội.

+ Do chính sách quản lý, điều hành còn nhiều lỗ hổng, các hoạt động phòng, chống, ngăn chặn và hạn chế tệ nạn xã
hội đã có nhưng diễn ra chưa triệt để và còn nhiều hạn chế, không bắt kịp với xu hướng phát triển của đời sống xã
hội.
TỆ NẠN XÃ HỘI
NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI
b,Nguyên nhân chủ quan

-Đây là nguyên nhân xuất phát từ ý chỉ chủ quan của người thực hiện, trong đó bao gồm các
nguyên nhân cụ thể sau:
+ Người dân chưa nhận thức rõ ràng được hành vi, hậu quả của tệ nạn xã hội: Đa phần do chưa
biết đến hoặc nhận thức chưa đầy đủ và rõ ràng về hành vi nào là tệ nạn xã hội cũng như tác hại
của tệ nạn xã hội.
+ Người dân có lối sống, suy nghĩ lạc hậu: Thể hiện rõ nhất ở tệ nạn mê tín dị đoan và tệ nạn bạo
lực gia đình. Nhiều người dân theo phong tục tập quán hoặc theo lối suy nghĩ cổ hủ, duy tâm,
thờ cúng và tôn sủng thánh thần một cách thái quá. Đồng thời coi đó là một sự việc bình thường
trong cuộc sống chứ như là hành vi chồng chửi bới, đánh đập vợ và con.
+ Do lối suy nghĩ hiếu thắng, muốn khẳng định bản thân hay do nhu cầu muốn giàu nhanh bằng
các hành vi phi pháp như ở tệ nạn đánh bạc, buôn bán ma túy hay sử dụng trái phép chất ma
túy.
TỆ NẠN XÃ HỘI
NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI
II, TÁC HẠI
-Đối với xã hội:
+Ảnh hưởng tới kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội
+Làm suy giảm nòi giống
+Mất trật tự xã hội (cướp của, giết người)
-Đối với gia đình:
+Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần
+Gia đình tan vỡ
-Đối với bản thân:
+Hủy hoại sức khỏe, dẫn đến cái chết
+Sa sút tinh thần, hủy hoại phẩm chất đạo đưc của con người
+Vi phạm phạm pháp luật
BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG
TỆ NẠN XÃ HỘI

-Những việc cần làm để phòng, chống tệ nạn xã hội:


+Phấn đấu học tập rèn luyện tốt
+Sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp mọi người không sa vào tệ nạn xã hội.
+Khi phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo, cơ quan chức
năng để có biện pháp ngăn chặn
+Tuân theo những quy định của pháp luật và tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội
trong nhà trường và địa
+...
THANK YOU!
Cảm ơn thầy cô đã theo dõi

You might also like